intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn tốt nghiệp "Đẩy mạnh tiêu thụ nhóm hàng nguyên vật liệu xây dựng tại doanh nghiệp tư nhân Nam Phương trên thị trường Hà Nội"

Chia sẻ: Le Thi Trang Trang | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:70

354
lượt xem
113
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiêu thụ là một chức năng chủ yếu của các doanh nghiệp thương mại và trực tiếp ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy đẩy mạnh tiêu thụ là vấn đề được các doanh nghiệp quan tâm. Đây vừa là vấn đề mang tính thường xuyên vừa là vấn đề mang tính chiến lược của doanh nghiệp. Hoạt động tiêu thụ bị ảnh hưởng của nhiều yếu tố bên ngoài doanh nghiệp như: sức mua của khách hàng, cạnh tranh, các yếu tố kinh tế, chính sách điều tiết của Nhà Nước, nhà cung cấp…Qua đó, sẽ đặt ra...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn tốt nghiệp "Đẩy mạnh tiêu thụ nhóm hàng nguyên vật liệu xây dựng tại doanh nghiệp tư nhân Nam Phương trên thị trường Hà Nội"

  1. Luận văn: “Đẩy mạnh tiêu thụ nhóm hàng nguyên vật liệu xây dựng tại doanh nghiệp tư nhân Nam Phương trên thị trường Hà Nội”
  2. Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản trị doanh nghiệp CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ ĐẨY MẠNH TIÊU TH Ụ NHÓM H ÀNG NGUYÊN VẬT LIỆU XÂY DỰNG TAỊ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN NAM PHƯƠNG TRÊN TH Ị TRƯ ỜNG H À NỘI 1.1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Tiêu thụ là một chức năn g chủ yếu của các doanh nghiệp thương mại và trực tiếp ảnh h ưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy đẩy mạnh tiêu thụ là vấn đề đ ược các doanh nghiệp quan tâm. Đây vừa là vấn đề mang tính thường xuyên vừa là vấn đề mang tính chiến lược của doanh nghiệp. Ho ạt động tiêu thụ bị ảnh hưởng của nhiều yếu tố bên ngoài doanh nghiệp như: sức mua của khách hàng, cạnh tranh, các yếu tố kinh tế, chính sách điều tiết của Nhà Nước, nh à cung cấp…Qua đó, sẽ đặt ra cho các doanh nghiệp nhiều nguy cơ và thách thức. Do quá trình mở cửa và hội nhập với các nền kinh tế của các nước trên thế giới đã và đ ang đặt ra nhiều thách thức đối với nền kinh tế của nước ta. Thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế và tự do thương m ại mang lại cho Việt Nam nhiều lợi ích về th ương mại, mở rộng khả năng thâm nhập vào thị trường thế giới, khuyến khích đầu tư nước ngòai vào Việt Nam, và quan trọng h ơn là thúc đẩy công cuộc cải cách và phát triển kinh tế. Đây cũng là động lực quan trọng đẩy nhanh tiến trình cải cách kinh tế, đặc biệt là thúc đẩy các doanh nghiệp trong nước tự sắp xếp lại, chủ động chuyển h ướng đầu tư, nâng cao trình độ kinh doanh, thực hiện chuyển giao công nghệ để tăng khả năng cạnh tranh, tạo ra tư duy làm ăn mới thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Xu thế hội nhập này cũng tạo cơ hội b ình đẳng cho tất cả các doanh nghiệp, song nó cũng đặt các doanh nghiệp vào mộ t cuộc ch ơi với quy luật “Mạnh thắng, yếu thua”. Để làm tăng khả năng cạnh tranh và hoạt động có hiệu quả hơn để hòa nhập với nền kinh tế thế giới, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển th ì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phải có hiệu quả, hay nói cách khác là ph ải có lợi nhuận. Lợi nhu ận chính là mục tiêu hàng đ ầu mà các doanh nghiệp đặt ra cho mình và cố gắng để đạt đuợc. Doanh thu và lợi nhuận chính là mối quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp. 2 SVTH: Lê Th ị Trang Lớp: K3 – HQ1A
  3. Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản trị doanh nghiệp Mà doanh thu và lợi nhuận phụ thuộc nhiều vào công tác tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp nội địa trong thời gian vừa qua chịu tác động của cuộc khủng khoảng tài chính và suy thoái kinh tế to àn cầu. Do tính chất nghiêm trọng và phức tạp của cuộc khủng khoảng tài chính và suy thoái kinh tế nên nó đ ã tác động đến nhiều ngành nhiều lĩnh vực, trong đó có ngành vật liệu xây dựng. Sự suy giảm của nền kinh tế thế giới tác động mạnh đến việc tiêu thụ nguyên vật liệu xây dựng trong nước. Đặc biệt đ ã gây ra nhiều khủng hoảng đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thép. Trong năm 2008, lạm phát Việt Nam tăng cao gây ảnh hưởng lớn tới nhiều ngành kinh tế trong cả n ước. Ngành vật liệu xây dựng cũng chịu ảnh hưởng lớn của lạm phát. Ngo ài ra, do ảnh hưỏng của lũ lụt và giải pháp đ ể kiềm chế lạm phát của Chính Phủ khiến nhiều công trình đầu tư xây d ựng lớn tại Hà Nội phải đình hoãn, giãn tiến độ hoặc ngừng thi công n ên đã ảnh hư ởng lớn đến việc tiêu thụ nguyên vật liệu xây dựng trên th ị trường Hà Nội. Thêm vào đó là thị trường bất động sản đóng băng do thị trường chứng khoán, giá vàng, tỉ giá biến động bất thường cũng làm giảm việc tiêu thụ vật liệu xây dựng. Trong th ời gian nghiên cứu hoạt động tiêu thụ vật liệu xây dựng tại doanh nghiệp em thấy hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, việc đẩy mạnh tiêu thụ vật liệu xây dựng trên th ị trường Hà Nội vấn đề cần thiết. 1.2. Xác lập vấn đề nghiên cứu luận văn Từ việc phân tích tính cấp thiết trên em chọn đề tài: “ Đẩy mạnh tiêu thụ nhóm hàng nguyên vật liệu xây dựng tại doanh nghiệp tư nhân Nam Phương trên thị trư ờng Hà Nội” cho luận văn tốt nghiệp cuả mình. 1.3. Mục tiêu nghiên cứu Qua việc ch ọn đề tài này để nghiên cứu, luận văn muốn tiến h ành xem xét, tổng hợp phân tích các số liệu của doanh nghiệp , đ ánh giá kết quả tiêu thụ nhóm hàng nguyên vật liệu xây dựng tại doanh nghiệp tư nhân Nam Phương trên thị trư ờng Hà Nội. Từ đó, đề x u ất những giải pháp góp phần đ ẩy mạnh tiêu thụ nhóm h àng nguyên vật liệu xây dựng tại doanh nghiệp tư nhân Nam Phương trên th ị trường Hà Nội. Để đạt mục tiêu nghiên cứu luận văn sẽ: - Nghiên cứu một số lý luận đẩy mạnh tiêu thụ của doanh nghiệp trên th ị 3 SVTH: Lê Th ị Trang Lớp: K3 – HQ1A
  4. Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản trị doanh nghiệp trường nội địa. - Phân tích đánh giá thực trạng tiêu thụ nhóm hàng nguyên vật liệu xây dựng tại doanh nghiệp tư nhân Nam Phương trên thị trường Hà Nội. - Đưa ra các giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ nhóm h àng nguyên vật liệu xây dựng tại doanh nghiệp tư nhân Nam Phương trên thị trư ờng Hà Nội. 1.4. Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: đẩy m ạnh tiêu thụ nhóm hàng nguyên vật liệu xây dựng tại doanh nghiệp tư nhân Nam Phương trên thị trường Hà Nội. Về không gian: Hoạt động thực tế của doanh nghiệp tư nhân Nam Phương thị trường Hà Nội. Về thời gian: Nghiên cứu hoạt động trong 3 năm (2006 – 2008). 1.5. Kết cấu luận văn tốt nghiệp Nộ i dung chính của luận văn được trình bày làm 4 chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu về đẩy mạnh tiêu thụ nhóm hàng nguyên vật liệu xây d ựng tại doanh nghiệp tư nhân Nam Phương trên thị trường Hà Nội. Chương 2: Những lý luận chung về đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp thương mại trên th ị trường nội địa. Chương 3: Phương pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích thực trạng tiêu thụ nhóm hàng nguyên vật liệu xây dựng tại doanh nghiệp tư nhân Nam Phương trên thị trường Hà Nội. Chương 4: Các kết luận và đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ nhóm hàng nguyên vật liệu xây dựng tại doanh nghiệp tư nhân Nam Phương trên th ị trường Hà Nội. 4 SVTH: Lê Th ị Trang Lớp: K3 – HQ1A
  5. Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản trị doanh nghiệp CHƯƠNG 2 NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ H ÀNG HÓA TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA. 2.1. Khái niệm và vai trò của tiêu thụ hàng hoá đối với các doanh nghiệp. 2.1.1. Khái niệm tiêu thụ hàng hoá Tùy thu ộc vào từng giai đoạn, tùy thuộc vào cách nh ận thức và mục đích nghiên cứu m à tiêu thụ hàng hóa được khái niệm khác nhau. Theo quan điểm cổ điển thì tiêu thụ h àng hóa được hiểu là quá trình hàng hóa di chuyển từ người bán sang người mua và đồng thời là quá trình chuyển quyền sở hữu. Theo quan điểm hiện đại thì tiêu thụ hàng hóa được hiểu là một quá trình phát hiện nhu cầu, là quá trình tác động tổng hợp để làm cho nhu cầu được phát triển tăng lên của giới hạn điểm dừng và buộc khách hàng phải thực hiện hành vi mua hàng để thỏa m ãn nhu cầu. Tóm lại, tiêu thụ h àng hóa được hiểu là quá trình bao gồm nhiều hoạt động từ nghiên cứu thị trường, nghiên cứu người tiêu dùng, lựa chọn và xác lập các kênh phân phối, các chính sách và hình thức bán hàng, tiến hành các ho ạt động xúc tiến thương mại và cuối cùng thực hiện các công việc bán hàng tại điểm bán. Trong doanh nghiệp thương m ại tiêu thụ hàng hóa đư ợc hiểu là bán hàng. Hoạt động bán hàng trong doanh nghiệp là một quá trình thực hiện chuyển quyền sở hữu về hàng hóa cho khách hàng và thu tiền về hay được quyền thu tiền về do bán hàng. Kết quả tiêu thụ h àng hóa trong doanh nghiệp thương m ại là khối lượng h àng hóa mà doanh nghiệp thực hiện được trong một thời kỳ nhất định. Doanh thu bán hàng là lượng tiền m à doanh nghiệp thu đư ợc do thực hiện hàng hóa trên th ị trường trong một thời kỳ và được xác định bởi công thức sau: n P M= x Qi i i 1 Trong đó: M: là doanh thu bán hàng Pi: Giá bán một đ ơn vị h àng hóa loại i Qi: là số lượng bán ra của h àng hóa loại i 5 SVTH: Lê Th ị Trang Lớp: K3 – HQ1A
  6. Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản trị doanh nghiệp 2.1.2. Vai trò của tiêu thụ hàng hóa đối với doanh nghiệp thương mại Tùy thuộc vào từng giai đoạn phát triển của doanh nghiệp mà vai trò ho ạt động tiêu thụ hàng hóa là khác nhau. Ở giai đoạn khởi nghiệp thì hoạt động tiêu thụ hàng hóa giống như là “chiếc đinh” để gắn doanh nghiệp với thị trường hay nói cách khác tiêu thụ h àng hóa là công cụ để doanh nghiệp thâm nhập thị trường. Trong giai đoạn n ày tiêu thụ là tiền đề cho sự tồn tại của doanh nghiệp. Ở giai đoạn 2: Giai đoạn cắt giảm chi phí, trong giai đoạn này doanh nghiệp đã được thị trường thừa nhận, bên cạnh việc phải tiếp tục nâng cao doanh số, mở rộng thị phần doanh nghiệp phải tính đến việc cắt giảm chi phí để đạt được mục tiêu lợi nhuận. Do đó, tiêu thụ lúc này ph ải giảm tối đa chi phí trong chừng mực cho phép. Ở giai đoạn 3: Giai đoạn phát triển là giai đoạn m à ho ạt động của doanh nghiệp đã đi vào ổn định. Trong giai đoạn này tiêu thu hàng hóa ph ải đ ược nâng cao để duy trì sự phát triển của doanh nghiệp đảm bảo vị thế v à lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp. Từ việc xem xét trên chúng ta có thể khái quát vài trò của tiêu thụ hàng hóa đối với doanh nghiệp như sau: Tiêu thụ h àng hóa là điều kiện để doanh nghiệp thực hiện mục tiêu và chiến lược mà doanh nghiệp theo đuổi trong từng giai đoạn phát triển của mình như mục tiêu doanh thu, mục tiêu lợi nhuận, mục tiêu chiếm lĩnh thị trường và tạo vị thế uy tín của doanh nghiệp trên thị trường hay chiếm lĩnh mở rộng thị phần của doanh nghiệp. Tiêu thụ h àng hóa là điều kiện tốt hơn, hài hòa ba m ặt lợi ích: lợi ích doanh nghiệp, lợi ích xã hội và lợi ích người lao động. Tiêu thụ hàng hóa là điều kiện mở rộng q uy mô kinh doanh nâng cao trình độ, cơ sở vật chất kỹ thuật cho doanh nghiệp. Tiêu thụ hàng hóa thúc đẩy quá trình tái sản xuất trong doanh nghiệp diễn ra nhanh chóng. Tiêu thụ hàng hóa giữ vị trí quan trọng trong việc phát triển thị trường, duy trì mối quan hệ chặt chẽ giữa doanh nghiệp với khách hàng. 6 SVTH: Lê Th ị Trang Lớp: K3 – HQ1A
  7. Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản trị doanh nghiệp Tiêu thụ hàng hóa giữ vị trí quan trọng trong việc phản ánh kết quả cuối cùng của quá trình kinh doanh đồng thời nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tóm lại, tiêu thụ h àng hóa sẽ giúp cho doanh nghiệp giải quyết được các vấn đề như: thu hồi vốn, có lợi nhuận, có tiền lương cho cán bộ công nhân viên, tiếp tục quá trình tái sản xuất đầu tư. Như vậy khi doanh nghiệp có h àng hóa trong tay thì điều quan trọng là phải bán đ ược hàng, giải quyết những vấn đề trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình và đạt đư ợc những mục tiêu kinh doanh, giúp thu hồi vốn nhanh, đảm bảo tăng vòng quay của vốn, chứng tỏ doanh nghiệp đã có uy tín đ ối với khách hàng, đ ã th ắng trong cạnh tranh và thu được lợi nhuận. Do đó mà tất cả các doanh nghiệp trên thị trư ờng đều phải tìm m ọi cách, mọi biện pháp thúc đẩy tiêu th ụ hàng hóa. 2.1.3. Ý nghĩa của việc đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá đối với doanh nghiệp thương mại. Đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa có vai trò quan trọng và cần thiết của tất cả các doanh nghiệp. Đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa không chỉ là hoạt động tất yếu trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp mà chúng còn có ý nghĩa rất lớn . Đẩy mạnh tiêu thụ góp phần đẩy nhanh việc thực hiện mục đích của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh là sản xuất đ ể bán và thu lợi nhuận, ho àn thành giai đoạn cuối cùng trong chu k ỳ kinh doanh của doanh nghiệp là chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái giá trị, đồng thời hoàn thành vòng quay của một chu kỳ kinh doanh. Đẩy mạnh tiêu thụ cũng góp phần củng cố thêm niềm tin của khách hàng với doanh nghiệp do đó tăng khả năng tái tạo nhu cầu của khách h àng. Đẩy mạnh tiêu thụ cũng là một biện pháp đ ể nâng cao khả n ăng cạnh tranh của doanh nghiệp trước các đối thủ cạnh tranh. Việc đẩy mạnh tiêu thụ còn đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn bám sát thị trường, nắm rõ nhứng biến động của thị trường, cũng như dự đoán trước được những biến động của thị trường giúp doanh nghiệp chủ động đối phó trước những biến động của thị trư ờng. 7 SVTH: Lê Th ị Trang Lớp: K3 – HQ1A
  8. Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản trị doanh nghiệp Nh ờ có hoạt động đẩy mạnh tiêu thụ của các doanh nghiệp mà người tiêu dùng có cơ hội được tiêu dùng những sản phẩm có chất lượng, đồng bộ và được phục vụ một cách văn minh, lịch sự với một chi phí hợp lý hơn khi không có các hoạt động thúc đ ẩy tiêu thụ. Đẩy m ạnh tiêu thụ h àng hóa còn làm cho các ho ạt động bán hàng của doanh nghiệp được tổ chức một cách hợp lý và tối ưu nhất n ên tránh đ ược tình trạng sử dụng lãng phí nguồn lực lao động của xã hội. 2.2. Nội dung tiêu thụ hàng hóa trong doanh nghiệp thương mại. Ho ạt động tiêu thụ hàng hóa có những nội dung cơ bản như sau: - Nghiên cứu, phân tích môi trường kinh doanh - Xây dựng chiến lược, kế hoạch tiêu thụ hàng hóa. - Chuẩn bị mạng lưới phân phối hàng hóa. - Chuẩn bị lực lượng và cơ cấu lực lượng tiêu thụ hàng hóa. - Tổ chức các hoạt động hỗ trợ cho hoạt động tiêu thụ hàng hóa. - Tổ chức thực hiện nghiệp vụ bán hàng. - Phân tích và đánh giá hoạt động tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp. 2.2.1. Nghiên cứu, phân tích môi trường kinh doanh Nghiên cứu, phân tích môi trường kinh doanh là một hoạt động cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp khi kinh doanh trên th ị trường. Hoạt động nghiên cứu, phân tích môi trường kinh doanh được thực hiện kể từ khi doanh nghiệp bước vào kinh doanh và duy trì trong suốt thời gian tồn tại của doanh nghiệp. Các thông tin m à doanh nghiệp cần thu thập, lưu trữ khi nghiên cứu, phân tích môi trường kinh doanh là các thông tin bên trong và thông tin bên ngoài doanh nghiệp. Thứ nhất là các thông tin bên ngoài doanh nghiệp cần thu thập và lưu trữ trong nghiên cứu phân tích môi trường kinh doanh. Các thông tin về văn hóa xã hội: doanh nghiệp cần thu thập thông tin về dân số, xu h ướng biến động của dân số, dân cư và xu hướng biến động, dân tộc, chủng tộc, sắc tộc tôn giáo, nền văn hóa,…. Các thông tin về chính trị- luật pháp: các thông tin cần thu thập là định h ướng mục tiêu phát triển xã hội của Đảng và nhà nước, mức độ ho àn chỉnh của hệ thống luật pháp, thuế và các biện pháp chính sách về thuế; hiệu lực các biện pháp chính sách 8 SVTH: Lê Th ị Trang Lớp: K3 – HQ1A
  9. Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản trị doanh nghiệp đã được áp dụng và triển khai vào thực tế, chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô của nhà nước… Các thông tin thuộc kinh tế và công nghệ: Thông tin cần thu thập gồm có: các yếu tố tiềm n ăng của nền kinh tế, lạm phát và khả năng điều chỉnh lạm phát, tốc độ tăng trưởng kinh tế, cơ sở hạ tầng kỹ thuật của nền kinh tế,… Các thông tin về cạnh tranh: Thông tin cần thu thập là thông tin chung về môi trường cạnh tranh, số lượng đối thủ cạnh tranh, hình thức cạnh tranh của từng đối thủ, ưu đ iểm nhược điểm của từng đối thủ, chiến lược cạnh tranh của từng đối thủ…. Các thông tin về môi trường đ ịa lý, tự nhiên: Các thông tin cần thu thập trong môi trường này gồm có điều kiện khí hậu thời tiết, mức độ ổn định và vững chắc của hệ thống địa tầng, tính chất mùa vụ của thời tiết, đặc điểm đ ịa hình… Các thông tin về khách h àng: Các thông tin cần được thu thập đối với khách hàng như: Số lượng khách h àng, cách thức mua sắm và hành vi mua sắm, diễn biến tâm sinh lý trong quá trình mua sắm, … Thứ hai là các thông tin bên trong doanh nghiệp cần thu thập lưu trữ khi nghiên cứu môi trường kinh doanh. Các thông tin về tài chính: Trong yếu tố n ày cần thu thập một số thông tin về: vốn chủ sở hữu, vốn huy động từ b ên ngoài, t ỷ lệ tái đầu tư từ lợi nhuận, khả n ăng thanh toán nợ ngắn hạn, tỷ lệ và khả năng sinh lời… Các thông tin về con người: Trình độ của cán bộ công nhân viên, n ăng suất và hiệu quả lao động, chiến lược và đ iều kiện phát triển con người của doanh nghiệp… Các thông tin về tiềm lực vô hình của doanh nghiệp: Chỗ đứng và vị thế của doanh nghiệp trên thị trường, hình ảnh, uy tín của doanh nghiệp trên th ị trường, vị trí địa lý của doanh nghiệp trên thị trường, … Các thông tin về khả năng kiểm soát, chi phối, độ tin cậy của nguồn cung cấp cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Các thông tin về trình độ và khả năng qu ản lý của doanh nghiệp. Các thông tin về trình độ trang thiết bị và công nghệ hiệ tại của công ty. Các thông tin về cơ sở vật chất và kỹ thuật hạ tầng của doanh nghiệp. Các thông tin về sự đúng đắn của mục tiêu và kh ả n ăng, sự kiên trì theo đuổi mục tiêu của ban lãnh đ ạo doanh nghiệp…. 9 SVTH: Lê Th ị Trang Lớp: K3 – HQ1A
  10. Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản trị doanh nghiệp Mục đích của nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp là tìm kiếm các cơ hội tiêu thụ và nguy cơ đe doạ đến hoạt động bán h àng của một loại h àng hóa hoặc một nhóm hàng hóa trên một khu vực thị trường nhất định và trong một khoảng thời gian nhất đ ịnh. 2.2.2. Xây dựng chiến lược và kế hoạch tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp. a. Xây dựng chiến lược tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp: Chiến lược tiêu thụ là đ ịnh hướng cho hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp trong một thời gian tương đối d ài và hệ thống các biện pháp nhằm phân bổ và huy động tối ưu các nguồn lực của doanh nghiệp để đ ảm bảo thực hiện được các mục tiêu của hoạt động tiêu thụ hàng hóa. Khi xây dựng chiến lược tiêu thụ doanh nghiệp căn cứ vào mục tiêu tổng thể của doanh nghiệp,vào chiến lược của các bộ phận khác và căn cứ vào kết quả của các hoạt động điều tra nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp đã xây dựng được chiến lược tiêu thụ hàng hoá hợp lý thì nó đ ảm bảo cho hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp giành đ ược những thắng lợi, có thể sử dụng làm căn cứ cho xây dựng kế hoạch tiêu thụ của doanh nghiệp. b. Xây dựng kế hoạch tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp. Xây dựng kế hoạch tiêu thụ là sự cụ thể hóa từng b ước phải làm để tiến đến đích dài hạn của chiến lược tiêu thụ. Xây dựng kế hoạch tiêu thụ của doanh nghiệp còn là cơ sở quan trọng đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành liên tục, nhịp nhàng theo chương trình đã định. 2.2.3. Chuẩn bị mạng lưới phân phối cho hàng hóa của doanh nghiệp. Hệ thống kênh phân phối được sử dụnng trong kinh doanh thương mại gồm có các loại sau: Kênh phân phối trực tiếp: Loại hình kênh phân phối với các hoạt động cung cấp h àng hóa diễn ra tại doanh nghiệp. Nhà cung cấp Người tiêu dùng Với loại kênh phân phối trực tiếp thì đ ảm bảo cho việc tiếp xúc giữa nh à cung cấp và người tiêu dùng là ngắn nhất. Nhà cung cấp có cơ hội tiếp xúc trực tiếp với khách hàng nên nhanh chóng ph át hiện ra những thay đ ổi trong nhu cầu của người tiêu 10 SVTH: Lê Th ị Trang Lớp: K3 – HQ1A
  11. Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản trị doanh nghiệp dùng. Từ đó, doanh nghiệp đưa ra các quyết định hợp lý với những biến động của khách hàng. Nhưng lo ại h ình kênh phân phối trực tiếp này cũng có những hạn chế, một số loại dịch vụ nếu sử dụng loại hình kênh phân phối trực tiếp sẽ không có hiệu quả, chún g buộc các doanh nghiệp phải quản lý nhiều mối khách hàng, vừa làm công việc của nh à sản xuất và công việc của nhà tiêu thụ. Kênh phân phối gián tiếp: Loại hình kênh phân phối gián tiếp là lo ại kênh phân phối có sự tham gia của các loại trung gian trong quá trình hàng hóa được vận động từ nhà cung cấp đ ến ngư ời tiêu dùng. Nhà cung cấp Đại lý môi giới Người tiêu dùng Việc sử dụng các kênh phân phối gián tiếp, tạo cho các nhà cung cấp tập chung chuyên môn vào hoạt động cung cấp dịch vụ. Tuy nhiên, việc sử dụng trung gian phân phối làm cho các biến động của môi trường kinh doanh được phản ánh đến nh à cung cấp chậm hơn so với kênh phân phối trực tiếp và các phản ánh sự sai lệch của những phản ánh so với thực tế cũng cao hơn. 2.2.4. Chuẩn bị lực lượng và cơ cấu lực lượng tiêu thụ hàng hóa . a. Lực lượng tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp. Phân chia theo mối quan hệ của lực lượng bán hàng đối với doanh nghiệp. Chúng ta có thể chia lực lượng tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp thành ba bộ phận cơ bản là: - Lực lượng bán hàng cơ hữu của doanh nghiệp lại được chia th ành hai bộ phận là lực lượng bán hàng tại văn phòng của doanh nghiệp và lực lượng bán hàng bên ngoài doanh nghiệp. Lực lượng tiêu thụ cơ hữu ở tại văn phòng của doanh nghiệp: Bộ phận bán hàng này có đặc điểm là họ ít tiếp xúc trực tiếp với khách hàng mà thường tiếp xúc với khách h àng bằng các ph ương tiện như đ iện thoại, fax…và các phương tiện liên lạc khác. Lực lượng tiêu thụ cơ hữu ở b ên ngoài văn phòng của doanh nghiệp: Lực lượng tiêu thụ này là các nhân viên đ ã được doanh nghiệp bố trí tại các khu vực thị trường địa lý nhất định. - Lực lượng tiêu thụ là các trung gian phân phối: Lực lượng này chính là các đại lý tiêu thụ có hợp đồng với doanh nghiệp. Lực lượng này không thuộc bộ phận 11 SVTH: Lê Th ị Trang Lớp: K3 – HQ1A
  12. Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản trị doanh nghiệp bán hàng cơ hữu của doanh nghiệp. Họ nhận tiêu thụ h àng hoá cho doanh nghiệp là dựa trên cơ sở các hợp đồng. - Lực lượng tiêu thụ hỗn hợp: Phân chia theo nội dung các nghiệp vụ và các chức năng của từng cá nhân trong tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp th ì lực lư ợng bán hàng của doanh nghiệp gồm các lực lượng cơ bản nh ư sau: - Đối với lực lượng có chức năng chính là quản lý và điều hành gồm có: Giám đốc tiêu thụ cấp doanh nghiệp, các trưởng phòng tiêu thụ theo: khu vục địa lý, theo nhóm sản phẩm, theo ngành hàng, các tổ trưởng, trưởng nhóm bán h àng. - Đố i với lực lượng có chức năng chính là thực hiện các hoạt động nghiệp vụ trong tiêu thụ gồm: người tiếp nhận đơn hàng, người giao hàng, người gợi tạo nhu cầu, kỹ thuật viên, người chào hàng. b. Cơ cấu lực lượng tiêu thụ hàng hóa cho doanh nghiệp. Cơ cấu lự c lư ợng tiêu thụ chính là việc bố trí và sắp xếp để có thể đưa ra được một bộ máy tiêu th ụ có hiệu quả và h ợp lý nhất cho doanh nghiệp. Tuỳ theo đặc đ iểm và mục tiêu mà việc cơ cấu lực lượng tiêu thụ của doanh nghiệp được thực hiện theo các hình thức khác nhau như: - Cơ cấu lực lượng tiêu thụ theo tiêu thức vùng địa lý. - Cơ cấu lực lượng tiêu thụ theo khách hàng. - Cơ cấu lực lượng tiêu thụ theo sản phẩm. 2.2.5. Tổ chức các hoạt động hỗ trợ cho hoạt động tiêu thụ hàng hóa. Các hoạt động xúc tiến và yểm trợ cho hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp là một bộ phận của hoạt động marketing của doanh nghiệp. Trong đó doanh nghiệp sử dụng các hình th ức, cách thức và các biện pháp khác nhau đ ể truyền bá các thông tin về h àng hoá, về doanh nghiệp nhằm mục đích tìm kiếm cơ hội bán hàng, xây dựng hình ảnh, niềm tin, chinh phục các khách h àng mà doanh nghiệp kỳ vọng và tạo điều kiện cũng như đ ẩy mạnh khả n ăng tiêu thụ cho hàng hoá của doanh nghiệp. Ho ạt động xúc tiến và yểm trợ cho hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp gồm có nhiều nội dung khác nhau. Trong đó, phải kể đến một số nội dung cơ bản nh ư: quảng cáo, khuyến mại, hội chợ triển lãm, quan hệ công chúng, tiếp thị, phát triển và hoàn thiện lực lư ợng tiêu thụ. 12 SVTH: Lê Th ị Trang Lớp: K3 – HQ1A
  13. Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản trị doanh nghiệp 2.2.6. Tổ chức thực hiện nghiệp vụ bán hàng hóa trong doanh nghiệp. Thực hiện nghiệp vụ bán hàng là công đoạn của hoạt động tiêu thụ, nó là bước quyết định đến việc doanh nghiệp có thể thực hiện được việc chuyển đổi hàng hoá của doanh nghiệp từ hình thái hiện vật sang h ình thái giá trị đ ể kết thúc chu kỳ kinh doanh và hoàn thành mục tiêu của mình hay không. Trong nội dung của nghiệp vụ bán h àng doanh nghiệp cần thực hiện các bước: Thương lượng và đàm phán với khách h àng, ký kết hợp đồng, thực hiện hợp đồng. Thương lư ợng và đ àm phán các bên đ ề cập đến những vấn đề về giá cả, điều kiện giao h àng, số lượng, chủng loại, thời hạn thanh toán, các đ iều kiện bảo dưỡng, bảo hành… 2.2.7. Phân tích và đánh giá hoạt động tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp. Việc phân tích, đánh giá hoạt động tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp cung cấp một cái nhìn tổng quát về tình hình tiêu thụ, giúp doanh nghiệp biết được trong kỳ kinh doanh vừa qua doanh nghiệp có đạt mục tiêu hay không, làm cơ sở cho đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh, cung cấp cho doanh nghiệp biết về những yếu tố những nguyên nhân ảnh hưởng đ ến tiêu thụ. Các phương pháp được sử dụng trong phân tích và đánh giá ho ạt động tiêu thụ của doanh nghiệp. Đối với phân tích các phương pháp thư ờng được sử dụng là phương pháp diễn dịch và quy nạp và phương pháp tổng hợp để tìm ra các mối liên hệ, quan hệ nhân quả giữa các hiện tượng thực tế của thị trường với nhau và giữa thực tế thị trường với lý thuyết. Còn đối với đ ánh giá thì ph ương pháp chủ yếu được sử dụng là phương pháp thống kê và phương pháp so sánh. Thông qua thống kê và so sánh để doanh nghiệp đư a ra các con số và các kết luận về kết quả tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. 2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp thương mại trên thị trường nội địa. Cã nhiÒu nh©n tè ¶nh h­ëng ®Õn tiªu thô h ng hóa của doanh nghiÖp, sau ®©y lµ mét sè nh©n tè c¬ b¶n: những nhân tố b ên trong doanh nghiệp và những nhân tố bên ngoài doanh nghiệp. 13 SVTH: Lê Th ị Trang Lớp: K3 – HQ1A
  14. Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản trị doanh nghiệp 2.3.1. Nhân tố bên trong doanh nghiệp Nh ững nhân tố bên trong doanh nghiệp ảnh hưởng đến tiêu thụ là: giá cả h àng hóa, chất lượng hàng hóa và mẫu mã, m ặt h àng và chính sách mặt hàng kinh doanh, dịch vụ trong và sau bán hàng, m ạng lưới phân phối của doanh nghiệp, vị trí điểm bán, xúc tiến thương mại, hoạt động của những người bán hàng và đ ại lý. a. Giá cả hàng hóa Giá cả hàng hóa là một trong những nhân tố hết sức nhậy bén và chủ yếu tác động đến tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp thương m ại. Giá cả có thể hạn chế hay kích thích cung cầu và ảnh hưởng tới tiêu thụ. Xác định giá đúng sẽ đảm bảo khả năng tiêu thụ và thu lời hay tránh được ứ đọng, hạn chế thua lỗ. Giá cả cũng được sử dụng như một vũ khí trong cạnh tranh. Do đó, doanh nghiệp phải hết sức thận trọng trong cạnh tranh qua giá. b. Chất lượng hàng hóa và mẫu mã Người tiêu dùng khi mua hàng trước hết nghĩ tới khả năng hàng hóa đáp ứng nhu cầu của họ, tới chất lượng mà hàng hóa có. Trong điều kiện hiện nay, chất lượng hàng hóa là yếu tố quan trọng nhất mà các doanh nghiệp thư ờng sử dụng trong cạnh tranh vì nó đ em lại khả năng “chiến thắng vững chắc” vì muốn thay giá thì d ễ nhưng muốn thay đổi chất lượng th ì ph ải có thời gian. Đó là con đường doanh nghiệp thu hút khách hàng và tạo dựng, giữ gìn chữ tín tốt nhất. Khi tiếp cận với h àng hóa, cái mà người tiêu dùng gặp phải trước hết là bao bì và mẫu mã. Do đó, đây cũng là yếu tố ảnh hưởng tới quyết định mua hàng hóa của khách hàng. c. Mặt hàng và chính sách kinh doanh Mặt h àng và chính sách kinh doanh luôn là yếu tố quan trọng ảnh hư ởng tới tiêu thụ. Câu hỏi đầu tiên khi doanh nghiệp bắt tay vào kinh doanh là doanh nghiệp sẽ bán cái gì? Cho những đối tư ợng tiêu dùng nào? Lựa chọn đúng mặt h àng kinh doanh, có chính sách kinh doanh đúng đ ắn sẽ đảm bảo cho tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao. Đối với những mặt hàng chuyên doanh nên kinh doanh một số mặt h àng chủng lo ại và phẩm chất phong phú. d. Dịch vụ trong và sau bán Nh ững dịch vụ trước, trong và sau bán hàng thư ờng được thực hiện là: gửi xe miến phí, vận chuyển đến tận nh à cho khách hàng…đây là vũ khí cạnh tranh lành 14 SVTH: Lê Th ị Trang Lớp: K3 – HQ1A
  15. Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản trị doanh nghiệp mạnh và hữu hiệu. Thực tiễn kinh doanh trên thị trư ờng Việt Nam cho thấy các doanh nghiệp đang biết tận dụng điểm mạnh n ày để thu hút khách h àng và đã thu được kết quả hết sức khả quan. e. Mạng lưới phân phối của doanh nghiệp Lựa chọn và thiết lập đúng mạng lưới kênh phân phối tiêu thụ có ý nghĩa to lớn đến việc đẩy mạnh tiêu thụ. Kênh tiêu thụ là đường đi của h àng hóa từ doanh nghiệp đến tay người tiêu dùng. Do vậy, tạo ra đ ược các luồng đi của hàng hóa một cách hợp lý và thông thoáng sẽ làm cho tiêu thụ h àng hóa của doanh nghiệp tăng lên. Doanh nghiệp có thể sử dụng ba loại kênh phân phối như: kênh trực tiếp, kênh gián tiếp, kênh hỗn hợp. f. Vị trí điểm bán Trong kinh doanh cũng như trong quân sự những yếu tố cơ bản để đảm bảo sự thành công là: Thiên thời, địa lợi, nhân hòa. Nếu doanh nghiệp nắm đúng thời cơ, biết lựa chọn đúng địa điểm kinh doanh và quản lý kinh doanh tốt là cái đ ảm bảo vững ch ắc cho sự đứng vững của doanh nghiệp. g. Xúc tiến thương mại Ho ạt động xúc tiến và yểm trợ cho hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp gồm có nhiều nội dung khác nhau. Trong đó, ph ải kể đến một số nội dung cơ b ản sau: Qu ảng cáo: Quảng cáo là việc sử dụng các phương tiện khác nhau đ ể tuyên truyền và giới thiệu về hàng hoá, về doanh nghiệp mà không có sự hiện diện trực tiếp của các yếu tố được quảng cáo và việc tuyên truyền, giới thiệu được diễn ra theo một chiều đi từ nhà sản xuất tới đối tượng nhận tin chứ không có luồng thông tin ngược chiều được truyền đ ưa trở lại doanh nghiệp trong quá trình quảng cáo. Khuyến mại: Khuyến mại là một nội dung của hoạt động xúc tiến và yểm trợ cho ho ạt động bán hàng của doanh nghiệp. Trong đó doanh nghiệp mong muốn rằng mục tiêu của m ình sẽ đạt được thông qua việc giành cho khách hàng một khoản lợi ích lớn hơn thường lệ trên cơ sở căn cứ vào kết quả tính toán và vào nh ững quy định của hệ thống văn b ản pháp lý. Việc khuyến mại của doanh nghiệp thể thực hiện bằng nhiều cách khác nhau: Tặng qu à khi mua sản phẩm, tích đ iểm đổi lấy phần thưởng, quay số trúng thưởng, giảm giá, bốc thăm may mắn, được hưởng một số dịch vụ miễn phí…. 15 SVTH: Lê Th ị Trang Lớp: K3 – HQ1A
  16. Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản trị doanh nghiệp Hội chợ triển lãm: Hội chợ triển lãm là việc thông qua trưng bày và b ố trí h àng hóa ở một n ơi nhất định để thông tin và giới thiệu trực tiếp đến đối tượng nhận tin về sản phẩm và doanh nghiệp đồng thời giải thích cho những thông tin phản hồi từ đối tượng nh ận tin. Việc tham gia vào các hội chợ triển lãm giúp cho hàng hoá của doanh nghiệp có cơ hội được giới thiệu tới nhiều người hơn, doanh nghiệp có thể củng cố địa vị và hình ảnh của mình trên thị trư ờng… Quan hệ công chúng: Quan hệ công chúng là việc xây dựng các mối quan hệ với các tổ chức xã hội nhằm tăng thêm sự ủng hộ và h ậu thuẫn cho các h àng hoá của doanh nghiệp. Từ đó góp phần tăng cường khả năng tuyên truyền về những hàng hoá cho doanh nghiệp. Quan hệ công chúng được thực hiện bằng các buổi họp báo, thông qua các buổi nói chuyện, các hoạt động xã hội… Tiếp thị: Tiếp thị là một công cụ được sử dụng để hỗ trợ cho hoạt đ ộng tiêu thụ của doanh nghiệp. Tiếp thị có thể được thực hiện bằng việc tổ chức các cuộc hội thảo khách hàng, bằng cách phát tờ rơi, bằng việc tiếp thị trực tiếp đến từng nh à… Phát triển và hoàn thiện lực lượng tiêu thụ: Để hoàn thiện lực lượng tiêu thụ doanh nghiệp phải không ngừng bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ cho lực lượng bán hàng, làm tốt các khâu tuyển chọn, đãi ngộ và đào tạo, phân chia một nhiệm vụ chức n ăng và quyền hạn một cách hợp lý rõ ràng đối với từng vị trí và từng bộ phận. Tăng cường công tác kiểm tra giám sát nhằm kịp thời phát hiện và điều chỉnh những sai sót tránh những ảnh hưởng tiêu cực đ ến hoạt động bán h àng của doanh nghiệp. h. Hoạt động của những người bán hàng và đại lý Người bán h àng có ảnh hưởng quan trọng nhất và trực tiếp đến hành vi mua của khách hàng. Người bán h àng cùng một lúc thực hiện các hoạt động quảng cáo, tiếp thị, thuyết phục khách h àng. Do đó, người bán hàng phải có óc tổ chức, trình độ kỹ thuật nghiệp vụ và nghệ thuật bán hàng. Ho ạt động của người bán hàng không những đẩy mạnh đư ợc tiêu thụ mà còn tạo chữ tín của khách hàng đối với hàng hóa và doanh nghiệp. Bên cạnh đó, các trung gian thương mại như các đại lý cũng ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả tiêu th ụ hàng hóa. Nếu có chính sách hợp lý, phù hợp thì hàng hóa được chuyển ngay đến tay khách h àng và ngược lại h àng hóa sẽ bị trì trệ, kém hiệu quả trong lưu thông dẫn đến không đẩy mạnh được tiêu thụ. 16 SVTH: Lê Th ị Trang Lớp: K3 – HQ1A
  17. Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản trị doanh nghiệp 2.3.2. Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp Nh ững nhân tố b ên ngoài ảnh h ưởng tới tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp như: khách hàng, nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh, chính sách điều tiết của nh à nước, kinh tế. a. Khách hàng Kh¸ch hµng lµ nh÷ng ng­êi ®ang vµ sÏ mua hµng cña doanh nghiÖp. Đối víi doanh nghiÖp, kh¸ch hµng lµ yÕu tè quan träng nhÊt quyÕt ®Þnh ®Õn ho¹t ®éng tiªu thô hµng ho¸ còng nh­ sù sèng cßn cña doanh nghiÖp. Bëi v× kh¸ch hµng t¹o nªn thÞ tr­êng, nh÷ng biÕn ®éng t©m lý kh¸ch hµng thÓ hiÖn qua sù thay ®æi së thÝch, thÞ hiÕu, thãi quen lµm cho sè l­îng h ng h oá tiªu thô t¨ng lªn hay gi¶m ®i. ViÖc ®Þnh h­íng ho¹t ®éng kinh doanh h­íng vµo nhu cÇu cña kh¸ch hµng sÏ ®em l¹i kÕt qu¶ kh¶ quan cho doanh nghiÖp vµ thãi quen tæ chøc dÞch vô phôc vô kh¸ch hµng, ®¸nh ®óng t©m lý tiªu dïng lµ biÖn ph¸p h÷u hiÖu n©ng cao hiÖu qu¶ tiªu thô h ng hoá. b. Nhà cung cấp §èi víi doanh nghiÖp ®Ó ®¶m b¶o b¸n tèt tr­íc hÕt ph¶i mua tèt. Do vËy viÖc lùa chän nhµ cung cÊp cã ¶nh h­ëng rÊt lín ®Õn ho¹t ®éng tiªu thô, khi lùa chän nhµ cung cÊp c¸c doanh nghiÖp cÇn ph¶i tæng hîp c¸c th«ng tin ®Ó lµm sao lùa chän nhµ cung cÊp ®¶m b¶o kh¶ n¨ng tèt nhÊt vÒ hµng ho¸ cho doanh nghiÖp mét c¸ch th­êng xuyªn, liªn tôc hµng ho¸ ®¹t chÊt l­îng cao. Ph­¬ng tr©m lµ ®a d¹ng ho¸ nguån cung cÊp, thùc hiÖn nguyªn t¾c "kh«ng bá tiÒn vµo mét èng". MÆt kh¸c trong quan hÖ doanh nghiÖp cÇn thiÕt t×m mét nhµ cung cÊp chñ yÕu cã ®Çy ®ñ sù tin cËy nh­ng ph¶i lu«n tr¸nh sù lÖ thuéc vµ chñ ®éng x©y dùng kÕ ho¹ch cung øng cho m×nh. c. Đối thủ cạnh tranh Doanh nghiÖp lu«n ®èi phã víi hµng lo¹t c¸c ®èi thñ c¹nh tranh. Sè l­îng c¸c c«ng ty trong ngµnh vµ c¸c ®èi thñ ngang søc t¸c ®éng rÊt lín ®Õn sù c¹nh tranh cña doanh nghiÖp. NÕu doanh nghiÖp cã quy m« lín, kh¶ n¨ng c¹nh tranh cña doan h nghiÖp sÏ cao h¬n c¸c ®èi thñ c¹nh tranh kh¸c trong ngµnh. Cµng nhiÒu doanh nghiÖp c¹nh tranh trong ngµnh th× c¬ héi ®Õn tõng doanh nghiÖp cµng Ýt thÞ tr­êng bÞ ph©n chia nhá h¬n, kh¾t khe h¬n dÉn ®Õn lîi nhuËn cña doanh nghiÖp còng nhá ®i. Do vËy viÖc nghiªn cøu ®èi thñ c¹nh tranh lµ viÖc cÇn thiÕt ®Ó gi÷ v÷ng thÞ tr­êng tiªu thô hàng hoá cña doanh nghiÖp . 17 SVTH: Lê Th ị Trang Lớp: K3 – HQ1A
  18. Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản trị doanh nghiệp d. Chính sách điều tiết của Nhà nước Nhµ n­íc cã nhiÖm vô h­íng dÉn tiªu dïng cho nh©n d©n, tho¶ m·n c¸c nhu cÇu tiªu dïng. HiÖn nay, §¶ng vµ Nhµ n­íc ta ®ang rÊt nç lùc trong viÖc hoµn chØnh c¸c chÝnh s¸ch vÒ thuÕ, luËt kinh tÕ vµ c¸c chÝnh s¸ch ph¸t triÓn kinh tÕ nh»m t¹o ra nh÷ng ®iÒu kiÖn ho¹t ®éng tèt h¬n cho c¸c doanh nghiÖp tõng b­íc n©ng cao hiÖu qu¶ kinh tÕ, ph¸t triÓn nÒn kinh tÕ ®Êt n­íc. C¸c chÝnh s¸ch vµ luËt ph¸p cña Nhµ n­íc t¸c ®éng trùc tiÕp ®Õn ho¹t ®éng tiªu thô hµng ho¸ cña doanh nghiÖp. Do vËy Nhµ n­íc cÇn cã chÝnh s¸ch nh»m t¹o ®iÒu kiÖn thuËn lîi cho doanh nghiÖp trong ®iÒu kiÖn nãi chung, ho¹t ®éng tiªu thô hµng ho¸ nãi riªng. §Êt n­íc ta ®ang trong giai ®o¹n héi nhËp më cöa nÒn kinh tÕ, c¹nh tranh trªn thÞ tr­êng ngµy cµng gay g¾t, do ®ã c¸c doanh nghiÖp trong n­íc gÆp nhiÒu khã kh¨n, th¸ch thøc. Hµng ho¸ nhËp khÈu vµ néi ®Þa trµn ngËp trªn thÞ tr­êng. C¸c doanh nghiÖp s¶n xuÊt kinh doanh mäc lªn ngµy cµng nhiÒu. Do đó ®iÒu ®ã ®ßi hái c¸c doanh nghiÖp ph¶i cã s¸ch l­îc kinh doanh ®óng ®¾n phï hîp, n©ng cao chÊt l­îng hµng ho¸ phôc vô kh¸ch hµng mét c¸ch tèt nhÊt nh»m t¹o ®­îc chç ®øng trªn thÞ tr­êng ®Èy m¹nh tiªu thô hµng ho¸ tõ ®ã thu ®­îc nhiÒu lîi nhuËn h¬n. e. Nhân tố kinh tế Các nhân tố kinh tế gåm: thu nhËp b×nh qu©n ®Çu ng­êi, tèc ®é t¨ng tr­ëng nÒn kinh tÕ, chÝnh s¸ch tiÒn tÖ, l·i suÊt ng©n hµng, lạm phát, Nã ¶nh h­ëng trùc tiÕp ®Õn sè l­îng, chÊt l­îng, chñng lo¹i vµ c¬ cÊu nhu cÇu thÞ tr­êng. Doanh nghiÖp cÇn ph¶i dùa trªn ®Æc thï lÜnh vùc kinh doanh cña m×nh ®Ó lùa chän c¸c nh©n tè cã ¶nh h­ëng trùc tiÕp ®Õn ho¹t ®éng tiªu thô h àng hoá hiÖn t¹i vµ t­¬ng lai. 2.4. Tổng quan tình hình khách thể nghiên cứu của những công trình năm trước và phân định nội dung nghiên cứu đẩy mạnh tiêu thụ nhóm hàng nguyên vật liệu xây dựng tại doanh nghiệp tư nhân Nam Phương trên thị trường Hà Nội. 2.4.1. Tổng quan tình hình khách thể nghiên cứu của những công trình năm trước. Nh ững năm trư ớc có rất nhiều luận văn viết về đề tài đ ẩy mạnh tiêu thụ, có thể kể đến một số luận văn sau: - Luận văn: Đẩy mạnh tiêu thụ tại công ty nhựa Thăng Long, giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh Nh àn. - Luận văn: Một số giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm thức ăn gia súc, của công ty TNHH th ức ăn chăn nuôi. Giáo viên hư ớng dẫn: Nguyễn Thị Thanh Nhàn. 18 SVTH: Lê Th ị Trang Lớp: K3 – HQ1A
  19. Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản trị doanh nghiệp - Luận văn: Một số giải pháp thúc đẩy tiêu th ụ sản phẩm chè đen của công ty chè Việt Nam. Giáo viên hướng dẫn: Chu Thị Thuỷ - Luận văn: Đẩy mạnh tiêu thụ mặt h àng sữa tươi tiệt trùng IZZI của Công ty sữa Hà Nội. Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Xuân - Luận văn: Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá của xí nghiệp TOYATA Hoàn Kiếm, Hà Nội. Giáo viên hướng dẫn: Chu Thị Thuỷ. - Luận văn: Đẩy mạnh tiêu th ụ mặt hàng d ệt kim của Công ty dệt may Hà Nội. Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Xuân. Tất cả những luận văn của khóa trước đều tập trung nghiên cứu việc đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa trên toàn bộ thị trường của công ty. Do đó những giải pháp đưa ra đều là những giải pháp chung cho hoạt động tiêu thụ hàng hóa cuả doanh nghiệp trên tất cả thị trường của công ty. Doanh nghiệp tư nhân Nam Phương là doanh nghiệp mới được thành lập, mới đi vào hoạt động được 4 năm nên chưa có sinh viên trường đại học Thương Mại thực tập tại đây. 2.4.2. Phân định nội dung nghiên cứu đẩy mạnh tiêu thụ nhóm hàng nguyên vật liệu xây dựng tại doanh nghiệp tư nhân Nam Phương trên thị trường Hà Nội. Về mặt lý luận, luận văn nghiên cứu những vấn đề cơ bản liên quan đến tiêu thụ h àng hóa như: khái niệm và vai trò của tiêu thụ h àng hóa, nội dung của tiêu thụ hàng hóa, các nhân tố ảnh hư ởng tới tiêu thụ hàng hóa. Về mặt thực tiễn với chủ đề là đẩy mạnh tiêu thụ nhóm hàng nguyên vật liệu xây dựng tại doanh nghiệp tư nhân Nam Phương trên th ị trường Hà Nội, luận văn nghiên cứu những nội dung: - Quá trình hình thành, phát triển và cơ cấu bộ máy của doanh n ghiệp. - Ho ạt động tiêu thụ vật liệu xây dựng của doanh nghiệp tư nhân Nam Phương trên thị trường Hà Nội. - Kết quả hoạt động tiêu thụ vật liệu xây dựng của doanh nghiệp tư nhân Nam Phương trên thị trường Hà Nội. Về đề xuất luận văn nêu ra nh ững nội dung: - Nh ững kết luận về việc tiêu thụ vật liệu xây dựng của doanh nghiệp trên thị trường Hà Nội. - Từ đó đề ra các biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ vật liệu xây dựng tại Hà Nội. 19 SVTH: Lê Th ị Trang Lớp: K3 – HQ1A
  20. Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản trị doanh nghiệp CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TIÊU THỤ NHÓM HÀNG NGUYÊN VẬT LIỆU XÂY DỰNG TẠI DOANH NGHIỆP NAM PH ƯƠNG TRÊN THỊ TRƯỜNG H À NỘI. 3.1. Phương pháp nghiên cứu 3.1.1. Phương pháp thu thập phân tích dữ liệu sơ cấp Để có được d ữ liệu sơ cấp phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài, em đã đ i ều tra b ằng phiếu trắc n ghi ệm v à trực tiếp đến phỏn g vấn b an giám đốc, n h â n v i ê n c á c p hòng kế hoạch, phòng t à i ch ính - k ế toán, phòng kinh doanh, phòng thanh tra – kiểm tra. 3.1.2. Phương pháp thu thập phân tích dữ liệu thứ cấp Nh ững thông tin thứ cấp đ ược sử dụng là số liệu thống kê và tài liệu do doanh nghiệp cung cấp như: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo doanh thu trên th ị trường Hà Nội. Việc phân tích dữ liệu đư ợc thực hiện với nhiều phương pháp: Phương pháp so sánh đ ược sử dụng trong phân tích kết qu ả kinh doanh thông qua việc so sánh các chỉ số của n ăm n ày với n ăm khác. Từ đó, n hận thấy đ ược xu hướng b iến độn g về tình h ình kinh doanh doanh nghiệp là tố t hay xấu qua các năm, nhằm đề ra những giải ph áp thích hợp trong kỳ kinh doanh tiếp theo. Phương pháp tỷ lệ th ường được sử dụng kết hợp với phương pháp so sánh trong quá trình phân tích nhằm thấy đ ược sự thay đổi về tỷ lệ ph ần trăm củ a các ch ỉ số qua các năm, giúp ta dễ d àng nhận ra được hiệu qu ả từng nội dung cần nghiên cứu. 3.2. Đánh giá tổng quan tình hình và ảnh hưởng nhân tố môi trường đến tiêu thụ nhóm hàng nguyên vật liệu xây dựng tại doanh nghiệp tư nhân Nam Phương trên thị trường Hà Nội. 3.2.1. Những nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ nhóm hàng nguyên vật liệu xây dựng tại doanh nghiệp tư nhân Nam Phương trên thị trường Hà Nội. Nh ững nhân tố ảnh h ưởng đến tiêu thụ vật liệu trên thị trường Hà Nội bao gồm tất cả các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ hàng hóa đ ã nêu ở chương II. Sau đây là những nhân tố có ảnh hưởng nhiều nhất đến tiêu thụ vật liệu xây dựng. 20 SVTH: Lê Th ị Trang Lớp: K3 – HQ1A
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2