intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

9 đề tài luận văn kỹ thuật nuôi tôm

Chia sẻ: Haiduong_1 Haiduong_1 | Ngày: | 8 tài liệu

1.862
lượt xem
258
download

Đây là 8 tài liệu chọn lọc bộ sưu tập này vui lòng chọn tài liệu bên dưới để xem và tải về

Đang xem tài liệu 1/8

9 đề tài luận văn kỹ thuật nuôi tôm
Tóm tắt nội dung

  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tôm thẻ chân trắng (tôm chân trắng) lần đầu được nuôi thử nghiệm ở Việt Nam từ năm 2002 với diện tích 1.710 ha, sản lượng 10.000 tấn. Theo dự báo của Tổng cục thuỷ sản, sản lượng nuôi tôm chân trắng năm nay của cả nước ước đạt trên 200.000 tấn. Diện tích tăng đột biến lên 25.843 ha, bằng 135% so với năm trước, nhất là ở miền Bắc và miền Trung. Nguyên nhân của sự bùng nổ này là tôm chân trắng dễ nuôi, lợi nhuận cao nên thu hút được hầu hết các doanh nghiệp, cơ sở nuôi trồng thuỷ sản đầu tư lớn để nuôi quy mô công nghiệp.

Lưu

Tài liệu trong BST: 9 đề tài luận văn kỹ thuật nuôi tôm

  1. Chuyên đề: Tìm hiểu kỹ thuật sản xuất giống tôm sú Penaeus monnodon Fabricius

    doc 44p 485 179

    Trong đó nuôi trồng thuỷ sản đang ngày càng có vai trò quan trọng hơn khai thác hải sản cả về sản lượng, chất lượng cũng như tính chủ động trong sản xuất. Việt Nam có nhiều tiềm năng để phát triển nuôi trồng thuỷ sản ở khắp mọi miền đất nước cả về nuôi biển, nuôi...

  2. Luận văn quá trình nuôi tôm thẻ chân trắng ở công ty Hải Nguyên tại tp Bạc Liêu

    doc 32p 887 223

    Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa có một quy trình nuôi hoàn chỉnh và còn nhiều bất cập hơn nữa đây lại là đối tượng dễ mắc những bệnh tôm sú, ngoài ra còn mắc hội chứng taura gây dịch bệnh lớn và có thể nhiễm sang đối tượng tôm khác làm thiệt hại nghiêm trọng đến sản xuất thủy sản

  3. Bài báo cáo: Kỹ thuật nuôi tôm hùm

    doc 15p 170 49

    Ngành thủy sản hiện nay được xem là một trong những ngành mũi nhọn của quốc gia và được xác định là mục tiêu chiến lược để phát triển kinh tế. Do đó, nghề nuôi trồng thủy sản ngày càng trở nên quan trọng trong việc phục vụ nhu cầu tiêu thụ nội địa và xuất khẩu, đặc biệt là các loại thủy đặc hữu. Đa dạng hoá giống loài nuôi trồng là mục tiêu hàng đầu để đạt được sự phát triển bền vững....

  4. Luận văn đề tài:" nghiên cứu buồng trứng và khả năng sinh sản của các dòng tôm sú gia hóa"

    doc 85p 173 56

    Trước tiên tôi xin cảm ơn ban giám hiệu nhà trường, khoa thủy sản và các thầy cô giáo bộ môn trong khoa, các giảng viên thỉnh giảng và cán bộ công nhân viên trong trường đã quan tâm, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập tại trường, giúp tôi có được những kiến thức cơ bản về ngành làm nền tảng vững chắc cho công việc thực tế. Trong chuyến thực tập này tôi cũng xin chân thành cảm ơn ban giám đốc, các cá nhân, tập thể trong trung tâm quốc gia giống hải sản Nam Bộ...

  5. BÁO CÁO KHOA HỌC: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG NƯỚC BIỂN NHÂN TẠO TRONG SẢN XUẤT GIỐNG TÔM SÚ (Penaeus monodon) QUA HỆ THỐNG LỌC SINH HỌC TUẦN HOÀN

    pdf 45p 178 51

    Năm 1934, Tiến sĩ Fujinaga, người được thế giới công nhận là ông tổ của nghề nuôi tôm, đã cho sinh sản thành công và ương nuôi được một phần ấu trùng tôm He (Penaeus japonicus) ở Nhật Bản (Hudinaga, 1942) trích dẫn bởi Nguyễn Văn Chung (2000). Năm 1943, Panouse đã phát hiện ra phương pháp nuôi vỗ tôm thành thục bằng cách cắt mắt. Từ đó đến nay phương pháp này đã được hoàn thiện dần và được áp dụng trên nhiều nước trên thế giới (trích dẫn bởi Ngô Anh Tuấn, 1995). Năm 1963, phòng thí nghiệm Galveston ở Texas (Mỹ) đã thành...

  6. LUẬN VĂN:SO SÁNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ-KỸ THUẬT CỦA CÁC MÔ HÌNH NUÔI THÂM CANH TÔM SÚ (Penaeus monodon) VÀ TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei) Ở TỈNH KIÊN GIANG

    pdf 66p 233 71

    Để từng bước nâng cao chất lượng sản phẩm nuôi trồng thủy sản, hòa nhập với thị trường thế giới, việc phát triển hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ngay từ khâu nuôi trồng thủy sản cần được quan tâm hàng đầu. Nhằm nâng cao chất lượng trong sản phẩm nuôi đảm bảo an toàn thực phẩm, xin trao đổi phương pháp HACCP để kiểm soát các mối nguy liên quan đến chất lượng trong chuỗi cung cấp thực phẩm thủy sản....

  7. Đặc điểm sinh học và nuôi tôm chân trắng ở một số nước và Việt Nam

    pdf 68p 287 108

    Tôm thẻ chân trắng (tôm chân trắng) lần đầu được nuôi thử nghiệm ở Việt Nam từ năm 2002 với diện tích 1.710 ha, sản lượng 10.000 tấn. Theo dự báo của Tổng cục thuỷ sản, sản lượng nuôi tôm chân trắng năm nay của cả nước ước đạt trên 200.000 tấn. Diện tích tăng đột biến lên 25.843 ha, bằng 135% so với năm trước, nhất là ở miền Bắc và miền Trung. Nguyên nhân của sự bùng nổ này là tôm chân trắng dễ nuôi, lợi nhuận cao nên thu hút được hầu hết các doanh...

ADSENSE

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2