Chia sẻ kinh nghiệm Nuôi tôm thẻ chân trắng đem lại hiệu quả kinh tế cao
Chia sẻ: Ffsfff Thng | Ngày: | 12 tài liệu
lượt xem 34
download
Đây là 12 tài liệu chọn lọc bộ sưu tập này vui lòng chọn tài liệu bên dưới để xem và tải về
Chia sẻ kinh nghiệm Nuôi tôm thẻ chân trắng đem lại hiệu quả kinh tế cao
Tóm tắt nội dung
Chia sẻ một số kinh nghiệm, kỹ thuật Nuôi tôm thẻ chân trắng mang lại năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế cao giúp cho bà con nông dân cải thiện cuộc sống.
Bình luận (0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Tài liệu trong BST: Chia sẻ kinh nghiệm Nuôi tôm thẻ chân trắng đem lại hiệu quả kinh tế cao
Kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng ở miền Tây
17p 3441 562
Chuẩn bị ao nuôi là khâu rất quan trọng trong kỹ thuật nuôi tôm he, ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất, sản lượng tôm. Mục đích của việc chuẩn bị ao nuôi là cho nền đáy sạch, chất lượng nước ban đầu tốt để dể dàng khống chế môi trường và kiểm soát dịch bệnh khi nuôi sau này.
Lưu ý thả nuôi tôm chân trắng khi nhiệt độ thấp
4p 118 16
Trong thời điểm trước và sau Tết Nguyên đán, các đợt không khí lạnh tăng cường, nhiệt độ giảm thấp 21-250C, nhiệt độ trong ao nuôi giảm trung bình chỉ còn 18-200C. trong khi nhiệt độ thích hợp để tôm thẻ chân trắng phát triển là 23-30oC. Nhằm hạn chế tác động tiêu cực đối với sức khỏe tôm nuôi, người nuôi tôm cần lưu ý một số điểm sau.
Bí quyết để nuôi tôm thẻ chân trắng (P.vannamei)
18p 1184 398
Bí quyết để nuôi tôm thẻ chân trắng (P.vannamei) theo phương pháp sạch bệnh năng suất cao gồm 3 yếu tố: nuôi vỗ tích cực, nâng cao khả năng miễn dịch của tôm, rút ngắn thời gian nuôi. Ba nguyên tắc đó được thể hiện trong quá trình nuôi với các gaii đoạn được đề cập dưới đây, mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng nguyên chủng
9p 278 53
Kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng nguyên chủng
Tôm chân trắng và cẩm nang nuôi tôm
32p 342 127
Tài liệu trình bày một số quy định của bộ nông nghiệp và PTNT về nuôi tôm chân trắng ở Việt Nam, tìm hiểu một số đặc điểm về tôm chân trắng, kỹ thuật nuôi tôm chân trắng, một số bệnh thường gặp và biện pháp phòng trị, các thông tin khác cần biết.
Các kinh Nghiệm Nuôi Tôm Thẻ Chân Trắng Tại Thái Lan
12p 113 21
Cách tốt nhất để cho tôm ăn là sử dụng các máng ăn, tham chiếu tới một bảng cho ăn. Tuy nhiên, không nên sử dụng máng ăn như một phương pháp tham khảo duy nhất. Việc giải thích các chỉ số của máng ăn có thể bị sai lệch bởi tôm di chuyển xung quanh các bộ phận khác nhau của ao.
Sự cần thiết của một số khoáng chất cho sự sinh trưởng tôm thẻ chân trắng
7p 113 13
Hiện tượng đục cơ, cong thân tôm thẻ thường xuất hiện từ lúc tôm 10 ngày tuổi cho đến trưởng thành. Do đó, cần phải xác định chính xác nguyên nhân tôm bị đục cơ, cong thân để có biện pháp phòng ngừa và điều trị phù hợp.
Nuôi tôm thẻ chân trắng mật độ cao: điều cần chú ý!
6p 195 27
Hệ thống ao nuôi là yếu tố rất quan trọng quyết định sự thành bại khi nâng mật độ nuôi cao. Việc nâng cấp ao hồ từ nuôi tôm sú qua nuôi tôm thẻ chân trắng mật độ cao cũng cần phải chú trọng về độ sâu của mực nước ao nuôi. Đây cũng được xem như là ưu tiên số một khi cải tạo ao hồ.
Công nghệ sản xuất giống tôm thẻ chân trắng
11p 112 16
Kỹ thuật nuôi vỗ thành thục tôm bố mẹ là một trong những khâu quan trọng đầu tiên trong qui trình sản xuất giống, tôm bố mẹ có chất lượng tốt sẽ cho tỷ lệ sống cao và tốc độ tăng trưởng nhanh.
Kỹ thuật nuôi tôm Thẻ Chân Trắng
14p 290 64
Tôm chân trắng hay tôm P. vannamei là loại tôm có cường độ bắt mồi khỏe, lớn nhanh thích hợp với các hình thức nuôi thâm canh như mô hình ít thay nước, mô hình tuần hoàn khép kín. Diện tích ao nuôi từ 0,5 -1ha, độ sâu của nước 1,5 -2m.
Kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng ở miền tây Nam bộ
14p 608 184
Một trong những yếu tố quyết định sự thành bại của việc nuôi tôm là thức ăn.Thức ăn tốt chất lượng cao là thức ăn chế biến đúng thành phẩm, đủ chất đủ lượng, quá trình phối chế khoa học, vệ sinh, hệ số thức ăn thấp.Thức ăn chất lượng tốt nhưng phải có cách cho ăn khoa học, hợp lý, phù hợp với sự phát triển của Tôm.
Quy trình nuôi tôm sú, tôm thẻ chân trắng thâm canh - bán thâm canh
13p 207 31
Sau mỗi vụ nuôi, cải tạo lại ao đầm nhằm loại bỏ các chất thải tồn lưu ra khu vực ao chứa chất thải, gia cố mái bờ xử lý triệt để rò rỉ. Đối với những ao nuôi trước đây có sử dụng các loại hoá chất, thuốc trừ sâu, hoặc nuôi nhiều vụ liên tục, nên cày xới đáy ao, phơi khô, sau đó lọc nước ngâm đáy ao khoảng 3 - 5 ngày hút nước ra ngoài và phơi đáy cho đến khô nứt nẻ.
BỘ SƯU TẬP BẠN MUỐN TẢI