Nuôi cá rô phi - Những điểm cần lưu ý
Chia sẻ: Gia Hà Linh | Ngày: | 13 tài liệu
lượt xem 546
download
Đây là 13 tài liệu chọn lọc bộ sưu tập này vui lòng chọn tài liệu bên dưới để xem và tải về
Nuôi cá rô phi - Những điểm cần lưu ý
Tóm tắt nội dung
Ở Việt Nam, cá rô phi được nhập từ Thái Lan vào năm 1953, đó là loài Oreochromis mossambicus thuộc giống Oreochromis (còn gọi là rô phi cỏ, rô phi mọi, rô phi đen hay rô phi sẻ).
Bình luận (0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Tài liệu trong BST: Nuôi cá rô phi - Những điểm cần lưu ý
Các giống cá rô phi nuôi tại ĐBSCL
2p 331 48
Ở Việt Nam, cá rô phi được nhập từ Thái Lan vào năm 1953, đó là loài Oreochromis mossambicus thuộc giống Oreochromis (còn gọi là rô phi cỏ, rô phi mọi, rô phi đen hay rô phi sẻ).
Giới thiệu kỹ thuật nuôi cá rô phi
32p 642 253
Cá rô phi là loài cá dễ nuôi, có khả năng thích nghi tốt với nhiều môi trường nuôi khác nhau và phát triển tốt trong môi trường nuôi nước ngọt và nước lợ và nước chịu đựng được độ mặn tới 32. Chúng ta có thể nuôi cá rô phi trong ao hồ....
Tổng quan tình hình nuôi và tiêu thụ cá rô phi trên thế giới
6p 757 103
Từ những năm 90 trở lại đây, nghề nuôi cá rô phi phát triển mạnh mẽ. Cá rô phi là loài cá dễ nuôi, ít dịch bệnh, thức ăn không đòi hỏi chất lượng cao, giá thành sản xuất thấp nên các quốc gia đang phát triển đặc biệt chú trọng phát triển nuôi cá rô phi.
Ảnh hưởng của các yếu tố khí hậu đối với cá rô phi
7p 436 133
Sự tồn tại và phát triển của bất kì một sinh vật nào trên trái đất đều phụ thuộc vào tổ hợp các điều kiện môi trường, trong đó khí hậu là một trong những điều kiện quan trọng ảnh hưởng sâu sắc nhất. Trong đời sống của cá rô phi cũng vậy các yếu tố khí hậu, khí tượng chi phối quá trình sinh trưởng phát triển … quyết định năng suất chất lượng của cá. Nghiên cứu tác động của các yếu tố thời tiết khí hậu đối với sinh vật nói chung và động vật thủy sản nói riêng là một công việc không...
Kỹ thuật nuôi cá rô phi sạch (Phần I)
9p 408 138
Tiêu chí của nuôi cá rô phi sạch được dựa trên một số tiêu chí như sau: Lựa chọn địa điểm và xây dựng công trình nuôi; Quản lý thức ăn và cách cho ăn; Quản lý ao; Quản lý sức khoẻ của cá rô phi nuôi; Các dụng cụ sử dụng trong nuôi trồng thuỷ sản phải sạch; Phương pháp xử lý trước và trong khi thu hoạch
Cách nuôi ghép cá rô phi với những loài cá khác trong ao
2p 518 69
Nuôi ghép nhiều loài cá có tính ăn khác nhau trong cùng một ao sẽ tận dụng hết nguồn thức ăn tự nhiên trong nước, nhờ vậy sẽ làm tăng năng suất cá nuôi. Tuy nhiên, cũng phải lựa chọn những loài nuôi để ghép, tỷ lệ nuôi ghép như thế nào là hợp lý...
Những vấn đề về bệnh cá rô phi trong nuôi thâm canh
3p 256 52
Ở nước ta, hàng năm có khoảng 5.000-7.000 tấn cá rô phi được tiêu thụ nội địa. Rô phi là một loài cá nuôi rất có kinh tế và là loài có sức đề kháng cao hơn so với các loài khác.
Lợi ích của cá rô phi trong mô hình nuôi ghép
3p 360 65
Trong tự nhiên, cá rô phi là loài ăn tạp, bao gồm sinh vật phù du, tảo sợi, rong có lá, động vật đáy, các loài nhuyễn thể, tôm cá con và cả mùn bã hữu cơ. Tính ăn mồi động vật của cá rô phi tích cực ở giai đoạn cá con, giai đoạn 1-9 cm cá ăn mồi sống rất mạnh.
Kỹ thuật sản xuất cá Rô phi giống trong ruộng lúa
6p 411 82
Sản xuất cá Rô phi giống trong ruộng lúa là phương thức kết hợp trồng lúa và thả cá Rô phi bố mẹ trong cùng một diện tích, cùng một thời gian để sản xuất cá Rô phi hương và Rô phi giống. Nhiều nghiên cứu cho thấy, việc trồng lúa và nuôi cá cùng nhau trong hệ thống cá - lúa không những giúp người dân giảm chi phí về công lao động, làm cỏ mà còn hạn chế sâu bệnh cho lúa.
Kỹ thuật nuôi ghép cá Rô phi với tôm Chân trắng Nam Mỹ
3p 471 95
Mấy năm gần đây, diện tích nuôi tôm Chân trắng Nam Mỹ (Penaeus vannamei) không ngừng gia tăng, khiến diện tích nuôi cá dần dần giảm xuống. Để ổn định và phát triển nghề nuôi cá Rô phi, năm 2006, một cơ sở nuôi thuỷ sản ở Tùng Hạ (thuộc thành phố Thượng Ngu, tỉnh Triết Giang) đã tiến hành nuôi ghép cá Rô phi với tôm Chân trắng Nam Mỹ ở trong ao, cho hiệu quả kinh tế cao.
Hiện trạng và biện pháp cải thiện chất lượng đàn cá rô phi nuôi
10p 182 42
Hiện trạng và biện pháp cải thiện chất lượng đàn cá rô phi nuôi - Ts. Phạm Thanh Liêm, Khoa Thủy sản – Đại học Cần Thơ Cá rô phi được nuôi rộng rãi trên thế giới với sản lượng hàng năm vào khoảng 2,8 triệu tấn (FishStat, 2008). Đây là loài cá mau lớn, dễ nuôi, ít dịch bệnh và có thể nuôi trong nhiều loại hình thủy vực khác nhau.
BỘ SƯU TẬP BẠN MUỐN TẢI