intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2023 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tuyển tập văn bản luật hình sự

Chia sẻ: Hồ Phúc | Ngày: | 24 tài liệu

2.036
lượt xem
429
download

Đây là 24 tài liệu chọn lọc bộ sưu tập này vui lòng chọn tài liệu bên dưới để xem và tải về

Đang xem tài liệu 1/24

Tuyển tập văn bản luật hình sự
Tóm tắt nội dung

  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khái niệm luật hình sự nói về những luật có chung tính chất là xác định những hành vi (tội) mà xã hội đó không muốn xảy ra, và đề ra những hình phạt riêng biệt và nặng nề hơn bình thường nếu thành viên xã hội đó phạm vào. Tùy theo loại tội và thẩm quyền, sự trừng phạt (về mặt) hình sự bao gồm tử hình, giam giữ, bị quản thúc hoặc bị phạt vạ. Những tội cổ xưa như sát nhân (giết người), phản quốc .v.v. luật hình sự nơi nào cũng có. Nhưng cũng có nhiều tội ở nước này đưa vào luật hình sự mà nước khác thì không. Ngay cả trong các bộ luật đôi khi cũng không rõ ràng về ranh giới giữa dân sự và hình sự.

Lưu

Tài liệu trong BST: Tuyển tập văn bản luật hình sự

  1. Quyết định số 24/2011/QĐ-UBND

    pdf 14p 93 9

    QUYẾT ĐỊNH BAN HÀNH QUY CHẾ VỀ TRÁCH NHIỆM VÀ QUAN HỆ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG GIỮA CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG CÔNG TÁC ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG BUÔN LẬU, HÀNG GIẢ VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH

  2. Quyết định số 662/2012/QĐ-UBND

    pdf 14p 71 6

    BAN HÀNH QUY CHẾ VỀ TRÁCH NHIỆM VÀ QUAN HỆ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG GIỮA CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG BUÔN LẬU, HÀNG GIẢ VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ GIANG

  3. Quyết định số 09/2012/QĐ-UBND

    pdf 15p 84 5

    QUYẾT ĐỊNH BAN HÀNH QUY CHẾ VỀ TRÁCH NHIỆM VÀ QUAN HỆ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG GIỮA CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG CÔNG TÁC ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG BUÔN LẬU, HÀNG GIẢ VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐIỆN BIÊN ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐIỆN BIÊN

  4. Quyết định số 16/2012/QĐ-UBND

    pdf 14p 52 2

    QUYẾT ĐỊNH BAN HÀNH QUY CHẾ VỀ TRÁCH NHIỆM VÀ QUAN HỆ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG GIỮA CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG CÔNG TÁC ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG BUÔN LẬU, HÀNG GIẢ VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG BÌNH

  5. Thông tư liên tịch số 08/2012/TTLT-BCA-BQPTANDTC-VKSNDTC

    pdf 10p 211 12

    THÔNG TƯ LIÊN TỊCH HƯỚNG DẪN RÚT NGẮN THỜI GIAN THỬ THÁCH CỦA ÁN TREO Để thi hành đúng và thống nhất các quy định của pháp luật về rút ngắn thời gian thử thách của án treo, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Tòa án nhân dân tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành Thông tư liên tịch hướng dẫn rút ngắn thời gian thử thách của án treo.

  6. Thông tư liên tịch số 13/2012/TTLT-BCA-BTPVKSNDTC-TANDTC

    pdf 10p 209 19

    THÔNG TƯ LIÊN TỊCH HƯỚNG DẪN THI HÀNH MỘT SỐ QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VÀ LUẬT THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ VỀ TRUY NÃ

  7. Quyết định số 188/QĐ-UBND

    pdf 14p 95 6

    QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG TỘI PHẠM MUA BÁN NGƯỜI GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐIỆN BIÊN

  8. BỘ LUẬT HÌNH SỰ VN

    pdf 62p 469 192

    Lời nói đầu Hiến pháp nước Cộng hoà x• hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980, thể chế hoá đường lối, chính sách của Đảng cộng sản Việt Nam trong giai đoạn mới của cách mạng, đ• quy định "Nhà nước quản lý x• hội theo pháp luật và không ngừng tăng cường pháp chế x• hội chủ nghĩa". Trong hệ thống pháp luật của nước Cộng hoà x• hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật hình sự có vị trí rất quan trọng. Nó là một công cụ sắc bén của Nhà nước chuyên chính vô sản để bảo vệ...

  9. From Nuremberg to The Hague - The Future of International Criminal Justice Part 1

    pdf 18p 72 5

    Tham khảo tài liệu 'from nuremberg to the hague - the future of international criminal justice part 1', văn bản luật, trách nhiệm hình sự phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

  10. From Nuremberg to The Hague - The Future of International Criminal Justice Part 2

    pdf 21p 60 4

    Tùy theo loại tội và thẩm quyền, sự trừng phạt (về mặt) hình sự bao gồm tử hình, giam giữ, bị quản thúc hoặc bị phạt vạ. Những tội cổ xưa như sát nhân (giết người), phản quốc .v.v. luật hình sự nơi nào cũng có.

  11. From Nuremberg to The Hague - The Future of International Criminal Justice Part 3

    pdf 21p 61 10

    Có nhiều tội ở nước này đưa vào luật hình sự mà nước khác thì không. Ngay cả trong các bộ luật đôi khi cũng không rõ ràng về ranh giới giữa dân sự và hình sự.

  12. From Nuremberg to The Hague - The Future of International Criminal Justice Part 4

    pdf 21p 54 6

    Luật hình sự thường được tiến hành khởi tố bởi chính quyền, không giống như luật dân sự thường được tiến hành khởi tố bởi người dân hay các pháp nhân khác.

  13. From Nuremberg to The Hague - The Future of International Criminal Justice Part 5

    pdf 21p 65 5

    Luật hình sự mang đặc tính riêng của nó, đó là (1) Nêu ra cụ thể những hậu quả có thể xảy ra cho những ai không chấp hành nghiêm chỉnh và (2) nêu ra các yếu tố cấu thành tội. Những hậu quả có thể bao gồm tử hình, khổ sai (đánh đòn, hành hạ), cải tạo giam giữ hoặc không giam giữ (án treo cho tại ngoại) tùy theo các cấp thẩm quyền khác nhau.

  14. From Nuremberg to The Hague - The Future of International Criminal Justice Part 6

    pdf 21p 53 5

    Thời gian cải tạo có thể từ vài ngày cho đến chung thân. Khi ra ngoài, tội nhân có thể còn chịu thêm thời gian quản thúc tại gia, hay phải báo cáo định kỳ với nhân viên tòa án tùy vào bản án. Phạm nhân có thể thương lượng với chính quyền về mức độ phạm tội, tội danh, án phạt ... để đổi lại sự hợp tác, chỉ chứng hay cung cấp thông tin cho cơ quan tố tụng. Phạt và đền tiền cũng là một hình phạt phổ biến....

  15. From Nuremberg to The Hague - The Future of International Criminal Justice Part 7

    pdf 21p 49 6

    Tuy ở nhiều mức độ khác nhau, nhưng năm mục đích sau đây được chấp nhận rộng rãi trong hầu hết các bộ luật hình sự về mặt trừng trị tội phạm: báo oán (trả oán), răn đe, vô hiệu hóa, giúp cải tà quy chánh và đền bù thiệt hại.

  16. From Nuremberg to The Hague - The Future of International Criminal Justice Part 8

    pdf 21p 74 5

    Theo nhiều bộ luật hình sự ở các nước, chính quyền (nhà nước) thực thi luật hình sự bằng cách đề ra những đe dọa hình sự. Hình thức và mức độ đe dọa khác nhau tùy theo văn hóa, lịch sử tư pháp và tôn giáo của mỗi nước.

  17. From Nuremberg to The Hague - The Future of International Criminal Justice Part 9

    pdf 21p 49 4

    Các bộ luật hình sự trên thế giới thể hiện hàng trăm quan điểm, lý luận khác nhau. Trong khuôn khổ giới hạn này rất khó thống kê hoàn chỉnh và đầy đủ mà không bị thiếu sót. Tuy vậy, những yếu tố và khía cạnh sau đây xuất hiện phổ biến trong các luật hình sự: hành vi cấm, sự cố ý, đối tượng bị thiệt hại, yếu tố đồng lõa, các yếu tố bào chữa, và mối liên hệ giữa các yếu tố nói trên....

  18. From Nuremberg to The Hague - The Future of International Criminal Justice Part 10

    pdf 19p 52 12

    Luật hình sự thường cấm những hành vi cụ thể. Do đó, chứng cứ phạm tội phải hợp lý minh chứng hành động do chính can phạm gây ra. Hành động cụ thể này gọi là hành vi phạm tội (guilty act - Latin: actus reus)

  19. Thông tư số 61/2012/TT-BCA-C41

    pdf 17p 122 9

    THÔNG TƯ BAN HÀNH CÁC LOẠI BIỂU MẪU SỬ DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KIỂM ĐỊNH MÔI TRƯỜNG PHỤC VỤ CÔNG TÁC PHÒNG NGỪA, PHÁT HIỆN VÀ XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA LỰC LƯỢNG CẢNH SÁT NHÂN DÂN

ADSENSE

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2