[Cơ Sở Thiết Kế] Máy Nâng Chuyển - Ts. Trịnh Đồng Tính phần 6
lượt xem 25
download
Thép: d = 0,001.D0 + 3 (mm) Gang: d = 0,002.D0 + (6…10) ≥ 12 (mm) với D0 – đường kính tang, tính bằng mm. Kiểm tra tang với kích thước đã chọn về độ bền.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: [Cơ Sở Thiết Kế] Máy Nâng Chuyển - Ts. Trịnh Đồng Tính phần 6
- Chiều dày thành tang Chiều dày d thường chọn trước theo vật liệu tang: Thép: d = 0,001.D0 + 3 (mm) • Gang: d = 0,002.D0 + (6…10) ≥ 12 (mm) • với D0 – đường kính tang, tính bằng mm. Kiểm tra tang với kích thước đã chọn về độ bền: Với tang ngắn (L/D0 ≤ 3) chỉ cần kiểm nghiệm độ • bền nén: tang được tính như ống dày chịu áp suất ngoài do dây với lực căng Smax xiết lên tang sinh ra. Khi tang dài (L/D0 > 3) cần tính đến ảnh hưởng • của cả uốn và xoắn. Xem chi tiết…
- Cố định cáp lên tang A-A A A C¸p Cáp Vít chặn Bulông và tấm kẹp
- 4.2. Ròng rọc và đĩa xích Cấu tạo Với ròng rọc cáp, đường kính danh 60° nghĩa D0 đo theo tâm cáp, xác định từ b điều kiện tăng độ bền lâu cho cáp: D0 ≥ h2.dc với ròng rọc thường h D0 ≥ h3.dc với ròng rọc cân bằng với dc – đường kính cáp h2, h3 – hệ số, tra trong tiêu chuẩn D0 theo CĐLV của CCN. Các kích thước khác theo kết cấu: R=0,6dc h=(1,5-2,0)dc b=(2-2,25)dc
- 4.2. Ròng rọc và đĩa xích Cấu tạo (tiếp…) Với ròng rọc cho xích hàn, d đường kính danh nghĩa D0 xác định theo đường kính dây thép làm xích (d), bước xích (t) và số răng (số hốc) trên đĩa xích (z): D0 t d 2 2 D= ( sin(90/z)) +( ) 0 cos(90/z) z – số hốc, min = 5-6
- Lực cản và hiệu suất ròng rọc Khi chưa quay: S2 = S1 Khi quay theo chiều trên W hình vẽ, do lực cản W nên S2 > S1 hay S 2 = S1 + W n Các loại lực cản chính: • Lực cản do độ cứng dây (Wc) S1 S2 • Lực cản do ma sát trong ổ đỡ trục (Wo)
- Lực cản do độ cứng dây Do độ cứng nên khi cuốn vào và khi nhả khỏi ròng rọc dây bị lệch so với trường hợp lý tưởng các khoảng b b c và c như trên hình vẽ S’2 = S1 + Wc ' S1 S2 = S1+W c Kết hợp phương trình S1(D0/2+b) = S’2(D0/2-c) cân bằng mômen tính được lực cản do độ S1(D0/2+b) = (S1+Wc)(D0/2-c) cứng dây Wc = S1.j Wc = S1(b+c)/(0,5D0- c) = S1.j
- Lực cản do độ ma sát trong ổ Giả sử ròng rọc đường kính D0 lắp trên ổ trượt có đường kính ngõng d. S”2 = S1 + Wo với Wo là lực cản do ma sát trong S1 '' ổ. S2 =S1 +W o Từ mômen cản quay Tc Lực tác dụng lên ổ: tính được lực cản do ma a S = S + S'' => S @ 2S1 .sin 2 2 1 sát trong ổ Lực ma sát trong ổ: F = S.f Wo = Tc / 0,5D0 = S1.x x = 2sin(a/2).f.d/D0 Tạo mômen cản quay: Tc = F.d/2
- Hiệu suất ròng rọc Hiệu suất = công suất có ích / công suất bỏ ra * Trường hợp ròng rọc S1 cố định: S 2 , v0 C.s. có ích Pci = Q.vn n Pbr n S2.v0 C.s. bỏ ra = Lực căng dây S1 = Q S1 Vận tốc dây v0 = vn h = S1/S2 Hiệu suất (là tỷ số giữa lực căng dây trên S 2 , v0 Q, v n Q, vn nhánh cuốn S1 và nhánh nhả S2)
- Hiệu suất ròng rọc (tiếp...) Hiệu suất = công suất có ích / công suất bỏ ra * Trường hợp ròng rọc S1 S 2 , v0 di động: C.s. có ích Pci = Q.vn n C.s. bỏ ra Pbr = S2.v0 S1+S2 = Q Lực căng dây Vận tốc dây v0 = 2.vn hdđ > S1/S2 Hiệu suất * Trong tính toán thường lấy: Q, vn hdđ = h = 0,94...0,98 với ròng rọc cáp; h = 0,94...0,96 với ròng rọc xích (đĩa xích)
- 4.3. Palăng Khái niệm chung Hệ thống ròng rọc cố định và di động, liên kết với nhau bằng dây. Tuỳ công dụng, palăng được phân làm 2 loại: Palăng lợi lực (hình a) Palăng lợi vận tốc (hình b) ' S1 S1 S2 ... Sa Q,v n '' Sa ... ... S2 S1 S1 P, vP tang (b) (a) Q
- 4.3.1. Palăng lợi lực Bội suất (a): số lần giảm lực căng dây so với khi treo vật trực tiếp trên 1 dây xét ở trạng thái đứng im (các ròng rọc không quay). Có thể xác định bội suất a qua số nhánh dây treo vật. Trên hình vẽ là palăng có bội suất a = 4. Trong tính toán, palăng được thể hiện dưới dạng khai triển...
- Tính toán palăng lợi lực Cho sơ đồ khai triển palăng. Xác định lực căng dây lớn nhất Smax=? nằm ở ' S1 đâu? Khi nâng hay hạ? Hiệu suất của cả hệ thống hp=? '' Sa ... ... S2 S1 S1 Phương pháp: dựa vào các quan hệ lực căng dây trên các nhánh của ròng rọc và hiệu suất h = Scuốn/Snhả tang Từ đó, xét lần lượt từng (a) ròng rọc trong hệ thống Q palăng...
- Tính toán... (tiếp) Khi nâng vật Các ròng rọc quay theo chiều như S'1 hình vẽ. Lực căng dây trên nhánh cuốn vào ròng rọc bé hơn trên S''1 Sa S -1 ... ... S2 S1 nhánh nhả ra nên suy ra Smax = a S”1 = Stang. Lực căng lớn nhất nằm ở nhánh cuốn vào tang. Tổng lực căng dây cân bằng với Q: tang Q = S1 + S2 + ... + Sa Từ quan hệ hiệu suất ròng rọc: Q S1 = S1 = S1.1 S2 = S1.h = S1.h1 • Smax = S1 / ht = Q.(1-h) / [(1-ha)ht] ...... • Hiệu suất palăng: hp = Q / (a.Smax) Sa = Sa-1.h = S1.ha-1 Khi hạ thì thế nào? Q = Si = S1. (1+ h+ ... + ha-1 )
- Palăng kép • Bội suất palăng kép ký hiệu là "2a" và bằng số Palăng đơn Palăng kép nhánh dây treo vật (trên sơ đồ : 2a = 4) • Ròng rọc trung gian không quay, chỉ đóng vai trò cân bằng nên trong tính toán Smax có thể thay thế bằng palăng đơn với bội suất a' = 2a/2 và tải Q' = Q/2. D Q D= 0 • Hiệu suất của palăng Q hp=Q' / (a'.Smax).
- 4.3.2. Palăng lợi vận tốc S1 = S 1 = S1.1 S2 = S1.h = S1.h1 ...... Sa = Sa-1.h = S1.ha-1 Sa S1 ... S2 P = Si = S1. (1+ h+ ... + ha-1 ) (1) Smax = S1; (2) Q, vn Sa = Q / h => Q = S1.ha (3) P, vP Từ (1) (2) (3) tìm được quan hệ giữa P, Q, Smax
- Các lưu ý chung về palăng Lực căng cáp Bội suất ký hiệu là “2a”. Ròng rọc cân bằng không quay. Palăng kép Tính toán coi như palăng đơn với a’ = “2a”/2 và Q’=Q/s Chỉ tính số ròng rọc Số ròng rọc “t” phía tang cuốn cáp S’1 Trường hợp gặp sơ S1 S2 Sơ đồ đặc biệt đồ đặc biệt cần thiết lập công thức để tính lực căng cáp lớn nhất. S Q next…
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Hướng dẫn sử dụng Denford
48 p | 311 | 78
-
[Cơ Sở Thiết Kế] Máy Nâng Chuyển - Ts. Trịnh Đồng Tính phần 1
16 p | 163 | 47
-
[Cơ Sở Thiết Kế] Máy Nâng Chuyển - Ts. Trịnh Đồng Tính phần 8
16 p | 147 | 35
-
[Cơ Sở Thiết Kế] Máy Nâng Chuyển - Ts. Trịnh Đồng Tính phần 4
16 p | 138 | 35
-
[Cơ Sở Thiết Kế] Máy Nâng Chuyển - Ts. Trịnh Đồng Tính phần 7
16 p | 108 | 33
-
[Cơ Sở Thiết Kế] Máy Nâng Chuyển - Ts. Trịnh Đồng Tính phần 3
16 p | 112 | 33
-
[Cơ Sở Thiết Kế] Máy Nâng Chuyển - Ts. Trịnh Đồng Tính phần 10
12 p | 107 | 30
-
[Cơ Sở Thiết Kế] Máy Nâng Chuyển - Ts. Trịnh Đồng Tính phần 9
16 p | 98 | 30
-
[Cơ Sở Thiết Kế] Máy Nâng Chuyển - Ts. Trịnh Đồng Tính phần 2
16 p | 106 | 27
-
[Cơ Sở Thiết Kế] Máy Nâng Chuyển - Ts. Trịnh Đồng Tính phần 5
16 p | 103 | 23
-
Điện Tử - Cơ Sở Thiết Kế Mạch - Design Trên Máy Tính part 20
7 p | 63 | 7
-
Hàm Logic Trong Thiết Bị Đi part part 19
7 p | 60 | 4
-
Nghiên cứu thiết kế thành phần bê tông cường độ cao dùng cho công trình thủy công chịu tác động của dòng chảy có lưu tốc lớn
7 p | 53 | 4
-
Ứng dụng QFD trong cải tiến thiết kế các chi tiết trong bảng điều khiển xe
5 p | 47 | 4
-
Giáo trình Đồ gá: Phần 2 (In lần thứ ba có sửa chữa và bổ sung)
130 p | 8 | 4
-
Xác định thành phần hạt cốt liệu hợp lý cho bê tông đặc biệt nặng
7 p | 78 | 3
-
Thiết kế và thi công xe máy điện hiệu suất cao sử dụng luân phiên hai nguồn năng lượng "Future Energy"
7 p | 31 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn