intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

[Cơ Sở Thiết Kế] Máy Nâng Chuyển - Ts. Trịnh Đồng Tính phần 7

Chia sẻ: 3389 Computer | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

109
lượt xem
33
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tới tang ngắn (L/D0 ≤ 3) chỉ cần kiểm nghiệm độ bền nén: tang được tính như ống dày chịu áp suất ngoài do dây với lực căng Smax xiết lên tang sinh ra.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: [Cơ Sở Thiết Kế] Máy Nâng Chuyển - Ts. Trịnh Đồng Tính phần 7

  1. Hệ số đường kính với tang và ròng rọc (TCVN 5864-1995) Nhóm CĐLV M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 của cơ cấu h1 11,2 12,5 14,0 16,0 18,0 20,0 22,4 25,0 h2 12,5 14,0 16,0 18,0 20,0 22,4 25,0 28,0 h3 11,2 12,5 12,5 14,0 14,0 16,0 16,8 18,0 GHI CHÚ: 1. Đường kính danh nghĩa của tang: D0  h1.dc 2. Đường kính của ròng rọc dẫn hướng: D2  h2.dc 3. Đường kính của ròng rọc cân bằng: D3  h3.dc 4. Với cần trục tự hành: h1 = 16; h2 = 18; h3 = 14 với CCN tải h1 = 14; h2 = 16; h3 = 12,5 với CCN cần 5. Đường kính ròng rọc ma sát trong thang máy: D  40.dc (TCVN 6395:1998)  Back
  2. Kiểm tra tang cuốn cáp về độ bền Với tang ngắn (L/D0 ≤ 3) chỉ cần kiểm nghiệm độ bền  nén: tang được tính như ống dày chịu áp suất ngoài do dây với lực căng Smax xiết lên tang sinh ra: sn = k.Smax/(t.d) ≤ [s] k = 1; 1,28; 1,37; 1,45; 1,52; 1,53 tùy số lớp cáp từ 1..6 [s] = 70…90 MPa với gang; 100…120 MPa với thép. Khi tang dài, cần tính đến uốn và xoắn:  s  s 2  s 2  s   n tđ n   M u2  0,75T 2 s tđ    Back  Wu
  3. Smax khi hạ vật • Khi hạ vật, các ròng rọc quay theo chiều ngược lại. Các nhánh cuốn/nhả đổi vai trò cho nhau. Lực căng S'1 lớn nhất sẽ nă,f trên nhánh xa tang nhất. S''1 Sa S -1 ... ... S2 S1 a • Tổng lực căng dây vẫn cân bằng với Q: tang Q = S1 + S2 + ... + Sa • Từ đó dễ dàng suy ra: Q S*max = Sa = Q.(1-h) / (1-ha)  Back
  4. Chương 5 THIẾT BỊ PHANH HÃM
  5. Khái niệm chung Bộ phận không thể thiếu trong cơ  cấu nâng. Công dụng:  Dừng vật nâng ở vị trí mong muốn.  Giữ vật nâng ở trạng thái treo, không  rơi khi không mong muốn.
  6. 5.1. Mômen phanh yêu cầu Mômen phanh yêu Cân bằng mômen trên trục đặt phanh  cầu khi hạ lớn hơn Tt Tt khi nâng Chọn phanh theo  QPAT:Tph = n.T*t Tph Tph Tđ Tđ HSAT n chọn từ 1,5 – 2,5 theo CĐLV Q Q Ý nghĩa của HSAT: Phanh khi nâng Phanh khi hạ  Tph= T * + T đ * Tph= Tđ- T t Tính đến tải động t  QDo Đề phòng quá tải T t* =  1 2auo
  7. 5.2. Cơ cấu bánh cóc Các vấn đề chung • Sơ đồ cấu tạo chung Tính toán cơ cấu bánh  Lòso cóc: đề phòng các dạng hỏng gây mất an toàn: Gẫy con cóc  Gẫy răng bánh cóc  Con cóc Dập mép răng  Phương pháp tính chung  Chọn trước số răng  Bánh cóc Tính chọn môđun  Tính kiểm nghiệm  Q
  8. Tính toán bánh cóc Tính theo độ bền dập  q = Ft / b [q] với Ft = 2T / D = 2T / (m.z) ; b b = m. chọn trước , z tính môđun Ft m, sau đó chọn m tiêu chuẩn s Kiểm nghiệm độ bền uốn h  = Mu / Wu = Ft.h / (b.s2 / 6) [ ] với bánh cóc tiêu chuẩn: h = m; s =1,5m
  9. Các thông số bánh cóc Vật liệu bánh cóc = b/m [q], N/mm [ ], MPa (*) + Gang xám 1,6 - 6,0 150 30 + Thép đúc 1,5 - 4,0 300 80 + Thép CT3 rèn 1,0 - 2,0 350 100 + Thép 45 rèn 1,0 - 2,0 400 120 (*) Ứng suất uốn cho phép lấy thấp đi để tính đến tải trọng động khi cơ cấu làm việc (**) Tải trọng động xuất hiện do hiện tượng bánh cóc bị quay ngược lại dưới tác dụng của trọng lượng vật nâng trước khi ăn khớp hết với con cóc và bị giữ lại. Để hạn chế tải động cần giảm bớt quãng đường này: giảm bước răng (do đó giảm môđun -> yếu) hoặc lắp nhiều cóc "lệch pha" nhau
  10. Tính toán con cóc Kiểm nghiệm về độ bền  Con cóc được tính như thanh chịu nén lệch tâm bởi e lực vòng Ft: Ft = n+ u= = Ft / (cd) + Ft.e /(dc2/6) [ *] c Con cóc chỉ làm bằng thép, d [ *] = 65 MPa để tính đến tải trọng động.
  11. 5.3. Phanh má Phanh má đơn giản Khả năng phanh tính từ điều  kiện cân bằng lực trên tay a phanh và điều kiện phanh: N c' c N.a = F.c + K.l Fms K Fms = k.F với Fms = N.f n Suy ra: K = (F / l ).(k.a / f - c) với lực vòng F = 2T / D. * Để giảm lực phanh yêu cầu K l => các giải pháp: a + tăng D, l, giảm a: thì sao? + tăng c: thì sao? (K < 0 ) c F K * Nếu đổi chiều mô men phanh ? N Độ bền lâu: p = N / b.s [p] 
  12. Phanh 2 má kiểu lò xo 4 3 Nguyên lý làm việc  K K K K * lưu ý công dụng của các 5 7 6 chi tiết F Ưu nhược điểm và phạm 8 10  11 vi sử dụng l N N Tính toán phanh tương  tự phanh 1 má 9 a F * Khả năng phanh e 1 2 * Độ bền lâu
  13. 5.4. Phanh đai Khả năng phanh:  S1 / S2 = efa và F S1 - S2 = Ft = 2Tph / D K => K = S2.a / l = a l a Ft.a / [l.(efa - 1)] S (S2 ) 1 pmax S (S1 ) 2 * Nếu đổi chiều mômen: K S1 S2 S2 - S1 = Ft và S2 / S1 = efa => K' = S2.a / l = l Ft.a.efa / [l.(efa - 1)] Độ bền lâu:  pmax = 2Smax / (D.b) [p] [p] = 0,1-0,2 MPa với amiăng
  14. 5.4. Phanh áp trục Phanh nón * Lực phanh yêu cầu N.f = Fms = Ft = 2Tph/D K = N.sin D2 D1 D K = 2Tph.sin / (D.f) * Độ bền mòn
  15. 5.4. Phanh áp trục Phanh đĩa  Có thể coi là trường hợp đặc biệt của phanh nón ( = 90o) K = 2Tph / (D.f)  Để tăng khả năng phanh: dùng D2 D1 D phanh nhiều đĩa K = 2Tph / (D.f.z)
  16. 5.6. Phanh tự động Vì sao gọi là phanh tự động? Lực trong cơ cấu được sử dụng làm lực phanh  Mô men phanh tự điều chỉnh theo tải  Phân loại Phanh tự động có mặt ma sát không tách rời  Phanh tự động có mặt ma sát tách rời.  Ưu nhược điểm và PVSD từng loại phanh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2