intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

[Cơ Sở Thiết Kế] Máy Nâng Chuyển - Ts. Trịnh Đồng Tính phần 8

Chia sẻ: 3389 Computer | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

150
lượt xem
35
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giá trị Kcó và Kyc tính như sau: Kcó = Fa2 Ft3 = 2Ttg/D3 = Q.D0 p tg / (a.D3) tỷ lệ thuận với Q  Kyc = 2.Tph sin / D.f = 2.n.T*t sin / D.f Kyc= 2.n.QDo. . sin / (2auo.D.f) tỷ lệ thuận với Q, trong đó: D3 - đường kính bánh vít; D - đường kính phanh

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: [Cơ Sở Thiết Kế] Máy Nâng Chuyển - Ts. Trịnh Đồng Tính phần 8

  1. Phanh tự động có mặt ma sát không tách rời Cấu tạo  Đặc điểm cấu tạo  Fa2 Nguyên lý hoạt động  Ft3 Tính tự động của  phanh: * Lực phanh là lực dọc trục trên trục vít * Lực phanh có tỷ lệ thuận với lực phanh yêu cầu.
  2. Tính tự động của phanh tự động có mặt ma sát không tách rời Để phanh hoạt động tốt cần thoả mãn điều kiện: Kcó Kyc,  trong đó Kyc là lực phanh yêu cầu Giá trị Kcó và Kyc tính như sau:  Kcó = Fa2 Ft3 = 2Ttg/D3 = Q.D0 p tg / (a.D3) tỷ lệ thuận với Q   Kyc = 2.Tph sin / D.f = 2.n.T*t sin / D.f Kyc= 2.n.QDo. . sin / (2auo.D.f) tỷ lệ thuận với Q, trong đó: D3 - đường kính bánh vít; D - đường kính phanh (phanh nón); n – hệ số an toàn phanh; Do - đường kính tang cuốn cáp... Khi tăng tải Q thì lực phanh yêu cầu Kyc tăng, nhưng lực phanh do  cơ cấu tạo ra Kcó cũng tăng => loại phanh này có khả năng tự điều chỉnh lực phanh theo tải => không sợ quá tải và vì thế HSAT phanh kiểu này thường lấy bé (n 1,2)
  3. Phanh tự động có mặt ma sát tách rời Cấu tạo  Đặc điểm cấu tạo  1 2 Nguyên lý hoạt động 3  6 5 4 Tính tự động của  phanh: * Lực phanh là lực dọc trong b.t. vít - đai ốc * Lực phanh có tỷ lệ thuận với lực phanh yêu cầu.
  4. Tính tự động của phanh tự động có mặt ma sát tách rời Để phanh hoạt động tốt cần thoả mãn điều kiện: Kcó Kyc,  trong đó Kyc là lực phanh yêu cầu Giá trị Kcó và Kyc tính như sau:  Kcó = QD0 / [au0(d2tg( ’) + f.D)] tỷ lệ với tải Q (xuất phát  từ điều kiện Tbr = Tr + TT - để vặn được đai ốc thì mô men trên bánh răng cần thắng ma sát trên ren và ma sát mặt tỳ) Kyc = ... = 2.n.QDo. / (2auo.D) tỷ lệ thuận với tải Q  Khi tăng tải Q thì lực phanh yêu cầu Kyc tăng, nhưng lực phanh do  cơ cấu tạo ra Kcó cũng tăng => loại phanh này có khả năng tự điều chỉnh lực phanh theo tải => không sợ quá tải và vì thế HSAT phanh kiểu này thường lấy bé (n 1,2)
  5. 5.7. Tay quay an toàn Là loại tay quay kết hợp phanh hãm,  đảm bảo giữ vật an toàn không rơi khi không có lực tác động lên nó. Tay quay an toàn kiểu I – kết hợp phanh tự  động có mặt ma sát tách rời. Tay quay an toàn kiểu II – kết hợp phanh đai. 
  6. 5.7. Tay quay an toàn (tiếp) Kiểu II Kiểu I •Cấu tạo •Đặc điểm cấu tạo •Ưu nhược điểm và PVSD. next…
  7. Chương 6 CƠ CẤU NÂNG
  8. Khái niệm chung Là cơ cấu không thể thiếu trong máy nâng.  Có yêu cầu cao về an toàn.  Tùy bộ phận phát động phân ra:  CCN dẫn động tay • CCN dẫn động bằng động cơ • 6 -2
  9. 6.1. CCN dẫn động tay Phát động qua tay quay hoặc bánh kéo  Khi sử dụng sức người thường lấy công suất  N = P.v ≈ 0,1 kW. Khi sử dụng nhóm công nhân để vận hành,  tổng lực tác động P tính theo: P = F.m.k với F – lực do 1 người tác động m – số người tham gia vận hành máy k – hệ số tính đến sự phân bố không đều lực 6 -3
  10. 6.1.1. Sơ đồ và đặc điểm cấu tạo Tính chất chung của các cơ  cấu này là ít quan trọng, thời R P gian sử dụng ngắn, tốc độ thấp và không có tải động. Đặc điểm cấu tạo chung: đơn  giản, gọn nhẹ, giá thành thấp. Vì vậy thường dùng tang trơn,  các bộ truyền hở, ổ trượt và ít a, p sử dụng các nối trục. Phanh thường dùng kết hợp với tay quay (TQAT). Q 6 -4
  11. 6.1.2. Đặc điểm tính toán Tính toán động học  Tỷ số truyền chung của các bộ truyền Uo xác định từ điều kiện về lực chứ không phải từ yêu cầu về vận tốc Uo = Tv/(Tp. ) = QDo/(2.a.F.m.k.R. ) trong đó là hiệu suất chung của cơ cấu. Đảm bảo an toàn vật không rơi  Các bộ truyền bánh răng để hở tính theo độ bền uốn,  tránh hiện tượng hỏng gây mất an toàn là gẫy răng. Các bộ phận khác: khi tính toán thiết kế các hệ số tra  bảng theo CĐLV “Quaytay” 6 -5
  12. 6.2. CCN dẫn động bằng động cơ Sử dụng động cơ để phát động cơ cấu.  Có thể gặp nhiều loại động cơ như  động cơ điện, động cơ đốt trong, động cơ thủy lực, khí nén, thậm chí còn dùng cả động cơ hơi nước. Động cơ điện được sử dụng rộng rãi  hơn cả. 6 -6
  13. 6.2.1. Sơ đồ và đặc điểm cấu tạo Đây là các cơ cấu quan  trọng, năng suất và trọng tải lớn, thời gian sử dụng lâu 3 Do dài, tốc độ tương đối cao. u2, t 2 Đặc điểm cấu tạo chung: u1,  1 hiệu suất cao, chắc chắn, tin 1 a, cậy, tuổi thọ cao. p Vì vậy thường dùng tang xẻ  rãnh, các bộ truyền kín, ổ lăn và sử dụng các nối trục. Q Phanh đai hoặc phanh TK. 6 -7
  14. 6.2.2. Đặc điểm tính toán Tính toán động học  Tỷ số truyền chung của các bộ truyền Uo xác định từ điều kiện đảm bảo vận tốc nâng cho trước: u0 = nđc/ntg = nđc. .D0/(a.vn) Đảm bảo an toàn vật không rơi  Các bộ truyền bánh răng che kín tính theo độ bền tiếp  xúc, kiểm nghiêm độ bền uốn và quá tải. Các bộ phận khác: khi tính toán thiết kế hệ số tra bảng  theo CĐLV yêu cầu. 6 -8
  15. 6.2.3. Quá trình mở máy Quá trình mở máy xét khi nâng vật, giả thiết chuyển động  nhanh dần đều trong suốt quá trình mở máy. Khi mở máy nâng vật động cơ cần phát mômen ngoài thắng mômen cản tĩnh do vật nâng sinh ra Tt, cần thắng thêm quán tính của các chi tiết trong hệ thống khi tăng tốc: Tm = Tt + Tđ = Tt + Tđ1 + Tđ2 Tt – mômen tĩnh do trọng lượng vật nâng sinh ra khi nâng vật Tđ – mômen do quán tính Tđ1 – do quán tính các chi tiết chuyển động thẳng (vật nâng, móc) Tđ2 – do quán tính các chi tiết chuyển động quay (rôto, trục, ổ…) 6 -9
  16. Mômen tĩnh Tt Mômen tĩnh khi nâng (Nm) như đã biết  trong phần sơ đồ cấu tạo cơ cấu nâng: QD 0 Tt 2au 0 với Q – trọng lượng vật nâng, N Do – đường kính tang, m a – bội suất palăng Uo – tỉ số truyền của các bộ truyền – hiệu suất chung của cơ cấu 6-10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2