intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

10 Câu hỏi cho một công việc mới

Chia sẻ: Kim Tuyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

206
lượt xem
68
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy nhớ rằng lời đề nghị một công việc là sự thay đổi nghề nghiệp và là một bước tiến. Nó không chỉ là “công việc khác”. Nó có thể thay đổi cảm xúc của bạn theo nhiều cách. Sau đây là những câu hỏi cần hỏi trước khi chấp nhận công việc. Nó sẽ hỗ trợ bạn trong việc đưa ra quyết định quan trọng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 10 Câu hỏi cho một công việc mới

  1. 10 Câu hỏi cho một công việc mới Công việc được yêu cầu được trao bạn và bạn cảm thấy không chắc chắn liệu bạn có nên chấp nhận nó hay không? Bạn có cảm thấy xúc động không chắc chắn liệu bạn có đưa ra quyết định đúng đắn? Hãy nhớ rằng lời đề nghị một công việc là sự thay đổi nghề nghiệp và là một bước tiến. Nó không chỉ là “công việc khác”. Nó có thể thay đổi cảm xúc của bạn theo nhiều cách. Sau đây là những câu hỏi cần hỏi trước khi chấp nhận công việc. Nó sẽ hỗ trợ bạn trong việc đưa ra quyết định quan trọng. 1. Tài chính của công ty có ổn hay không? Mọi người thường tham gia một công ty đang mở rộng mà không có nhiều hiểu biết về vấn đề an ninh tài chính của họ. Nếu công ty đó phá sản thì nó sẽ kéo bạn xuống cùng. Điều tra càng nhiều càng tốt 2. Các mục tiêu ngắn hạn, trung hạn và dài hạn của công ty là gì? Bạn sẽ làm việc cho một công ty có tư tưởng tiến bộ hay một công ty phát triển chậm? Nếu công ty đó không đổi mới và sáng tạo so với những đối thủ khác thì nó sẽ không thể tồn tại lâu. Hãy kiểm tra điều đó. 3. Phòng/ ban mà bạn sẽ làm việc tồn tại được bao lâu? Nếu đó là một phòng/ ban mới thì sau đó bạn sẽ phải chứng minh năng lực của mình với những người còn lại trong đội – làm việc nhóm, thử thách và sự sáng tạp sẽ là những yếu tố quan trọng đẻ chứng minh sự thành công dài hạn. 4. Phong cách quản lý của ông chủ mới của bạn là gì? Nếu ông chủ sắp tới của bạn đưa ra nhận xét trong buổi phỏng vấn đầu tiên, ví dụ như “Tôi làm điều đó, nhân viên của tôi sẽ không làm điều kia…” và sau đó ông/
  2. bà ấy rõ ràng là một người quan liêu, người đưa ra những yêu cầu và sẽ không quan tâm đến hoạt động của nhân viên. Những người chủ nên sử dụng thuật ngữ “chúng ta”, “của chúng ta” và “nhóm”. Yêu cầu gặp người quản lý. Nếu bạn không thể thì đừng vào làm tại công ty đó – bạn có thể báo cáo như thế nào với một người mà bạn chưa hề gặp mặt. Đây có thể là một bất đồng cá nhân. 5. Tốc độ thay thế nhân viên trong công ty và/ hoặc phòng/ ban là gì? Nếu tốc độ cao thì nó chỉ ra rằng đây không phải là nơi rất hạnh phúc để làm việc – tránh xa khỏi nơi này. 6. Yêu cầu gặp các đồng nghiệp và tham quan văn phòng Bạn có thể chỉ làm quen với văn hóa, nét đặc biệt của nhóm mà khác với của bạn. 7. Nếu có thể, yêu cầu gặp người mà hiện tại đang ở vị trí này Nếu họ từ chối yêu cầu của bạn thì có thể họ đang giấu điều gì đó hoặc điều đó là không thể vì cô ấy/ anh ấy ví dụ như đã rời hoặc chuyển đến một công ty khác. Sau đó hỏi tại sao cô ấy/ anh ấy lại chuyển đi và cô ấy/ anh ấy đã đảm nhận vị trí này bao lâu. Nếu bạn có thể nói chuyện với nhân viên trước thì hãy hỏi họ những câu hỏi như: Phong cách lãnh đạo của ông chủ, cô ấy/ ông ấy có đưa ra những yêu cầu bất công hay không, ông ấy/ cô ấy có hy vọng ai đó đi làm muộn không,… Những câu hỏi đó là những chỉ dẫn quan trọng liệu bạn sẽ ứng xử ra sao trong môi trường đó. 8. Chính sách của công ty liên quan đến sự gia tăng, hệ thống thưởng phạt và các kế hoạch khích lệ là gì? Liệu có hệ thống đánh giá việc thực hiện tốt hay không? Có gì khác biệt nếu bạn làm 8 hoặc 18 tiếng? Hoặc liệu mọi người có được trả tương đương nhau, bất chấp sản lượng? Nếu công ty, ví dụ như không trả cho việc làm ngoài giờ hoặc cho số lượng tăng thêm thì nó sẽ giết chết sáng kiến và cam đoan và bạn có thể nản chí. 9. Sự thăng tiến trong nghề nghiệp trong công ty đối với bạn là gì?
  3. Một trong những nguyên nhân chính mà mọi người rời công ty là bởi vì thiếu sự phát triển/ tập huấn nghề nghiệp. Họ kích thích trong một vài năm đầu tiên và sau đó… không có gì. Hãy nhìn vào mặt tích cực – mọi người với những kỹ năng được phát triển tốt sẽ luôn luôn tìm thấy công việc. Đảm bảo rằng điều đó phù hợp với ý kiến của bạn về sự thăng tiến trong nghề nghiệp. 10. Và luôn luôn nhớ rằng bạn có quyền để hỏi các câu hỏi. Và bây giờ bạn phải đưa ra quyết định quan trọng: Bạn có định nhận công việc đó hay không?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0