intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

10 Đề kiểm tra HK1 môn Tin học lớp 8 (2012 - 2013)

Chia sẻ: Tran Trang | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:36

706
lượt xem
114
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

10 Đề kiểm tra học kì 1 môn Tin học lớp 8 năm 2012 - 2013 gồm nội dung về: Máy tính và chương trình máy tính, làm quen với ngôn ngữ lập trình, chương trình máy tính và dữ liệu, sử dụng biến trong chương trình, từ bài toán đến chương trình,... sẽ giúp các bạn dễ dàng ôn tập hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 10 Đề kiểm tra HK1 môn Tin học lớp 8 (2012 - 2013)

  1. Trường THCS Lê Quý Đôn BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I ĐIỂM Họ và tên: .............................................. Môn : Tin học 8 Lớp : .....................Stt: ...................... Thời gian : 45 phút I/ Trắc nghiệm. (3đ) Khoanh tròn vào câu đúng trong các câu sau, mỗi câu đúng 0.5đ. Câu 1: Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal: A. Tinh toan B. Tinhtoan C. program D. 5Tinhtoan Câu 2 :Trong Pascal khai báo hằng bằng từ khóa: A. Const B. Var C. Type D. Uses Câu 3: Từ nào dưới đây đúng là “từ khoá” của chương trình. A. Tinhoc B. Toan8 C. Var D. Tamgiac Câu 4: Cấu trúc chung của một chương trình gồm mấy phần ? A. 1 phần B. 2 phần C. 3 phần D. 4 phần Câu 5: Để khai báo biến x thuộc kiểu xâu kí tự ta khai báo : A. Var x: String ; B. Var x: Integer ; C. Var x: Char; D. Var x: Real; 10  5 Câu 6: Biểu thức toán học 15  4  được viết dưới dạng biểu thức trong Pascal là: 46 A. 15x4 –(10+5)/(4+6) B. 15*4 - (10+5)/(4+6) C. (10+5)/(4+6) -15x4 D. (4-10+5)/(4+6)*15 II. Phần tự luận (7đ) Câu 1: Tìm từ,cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: (2 điểm) a. Bài toán là ........................hay ......................... cần phải giải quyết. b. Để chạy chương trình trong Pascal, ta nhấn tổ hợp phím .............................................. c. Kết quả của câu lệnh Write(‘ 3+4= ‘,3+4); bằng: ...................................................... d. X:=’Dai loc’ thì biến x là kiểu dữ liệu......................................................................... Câu 2: Hãy tìm lỗi trong đoạn chương trình và sửa lại cho đúng : (3 điểm) Const pi : =3.14; Var cv,dt: integer; R: real ; Begin r=5.5; cv=2*pi*r ; dt=pi*r*r ; Writeln(‘chu vi la:= ‘,cv) ; Writeln (‘dien tich la: = dt’ ) ; Readln End. Câu 3 : (2đ) Nhập 3 dương số a, b, c từ bàn phím, kiểm tra và in ra màn hình kết quả kiểm tra ba số đó có thể là độ dài các cạnh của 1 tam giác hay không?
  2. a) Hãy xác định bài toán b) Mô tả thuật toán cho bài toán ? Trường THCS Lê Quý Đôn BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I ĐIỂM Họ và tên: Môn : Tin học 8 Đề : B Lớp : Stt: Thời gian : 45 phút I/ Trắc nghiệm. (3đ) Khoanh tròn vào câu đúng trong các câu sau, mỗi câu đúng 0.5đ Câu 1. Cấu trúc chung của một chương trình gồm mấy phần ? A. 1 phần B. 2 phần C. 3 phần D. 4 phần 10  5 Câu 2. Biểu thức toán học 15  4  được viết dưới dạng biểu thức trong Pascal là: 46 A. 15x4 –(10+5)/(4+6) B. 15*4 - (10+5)/(4+6) C. (10+5)/(4+6) -15x4 D. (4-10+5)/(4+6)*15 Câu 3. Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal: A. 6b B. Program C. HinhTron D. bai tap Câu 4 :Trong Pascal khai báo biến bằng từ khóa: A. Var B. Const C. Type D. Uses Câu 5. Từ nào dưới đây đúng là “từ khoá” của chương trình. A. Tinhoc B. Toan8 C. Var D. Tamgiac Câu 6. Để khai báo biến x thuộc kiểu số thực ta khai báo nào sau đây: A. Var x: String; B. Var x: Integer; C. Var x: Char; D. Var x: Real; II. Phần tự luận (7đ) Câu 1: Tìm từ,cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: (2 điểm) a. Thuật toán là dãy .............................. các bước cần thực hiện theo một ................................ xác định để nhận được kết quả cần tìm từ những điều kiện cho trước. b. Để dịch chương trình trong Pascal, ta nhấn tổ hợp phím ...................................................... c. Kết quả của câu lệnh Write(‘ 3 x 4= ‘,3*4); bằng: ............................................................ d. X:=230 thì biến x là kiểu dữ liệu ........................................................................................ Câu 2: (2 điểm) Viết cú pháp khai báo Biến và hằng? Cho ví dụ về khai báo biến và hằng? Câu 3 : (3 điểm) Nhập vào số tự nhiên n. Kiểm tra n là số chẵn hay số lẽ. a) Xác định bài toán va mô tả thuật toán. b) Viết chương trình in ra màn hình n là số chẵn nếu n chẵn. Nguợc lại thì in ra màn hình n là số lẻ? . BÀI LÀM
  3. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 Môn : TIN HỌC Lớp : 8 Người ra đề : TRẦN ĐÌNH LUẬN Đơn vị : THCS _LÊ QUÝ ĐÔN A. MA TRẬN ĐỀ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng cộng Bài TN TL TN TL TN TL Chương trình 2,5 2 3 máy tính và dữ liệu 0.5đ 1.5đ 2.5đ Sử dụng biến 1 1,4,3,6 5 trong chương trình 1.5đ 0.5đ 3.5đ Từ bài toán đến 8 3 2 chương trình 0.5đ 3đ 3.5đ Câu lệnh điều 7 1 kiện 0.5đ 0.5đ 1 1 7 2 11 Tổng cộng 0.5đ 1.5đ 3.5đ 4.5đ 10đ B. ĐỀ BÀI I/ Trắc nghiệm.(4đ) Khoanh tròn vào câu đúng trong các câu sau, mỗi câu đúng 0.5đ. Câu 1. Giả sử A được khai báo là biến nguyên integer,X là biến với kiểu dữ liệu xâu kí tự.Phép gán nào sau đây hợp lệ: A. A:= 1234; B. X:= B1234; C. A := ‘Dai Loc’ D. X:= AM; Câu 2 : Kết quả của phép tính 17 mod 3 bằng? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 3: Câu lệnh nào sau đây dùng để nhập một số từ bàn phím vào biến x? A. Writeln(‘Nhập x = ’); B. Write(x); C. Writeln(x); D. Readln(x); Câu 4: Để khai báo biến x thuộc kiểu số nguyên ta khai báo : A. Var x: String B. Var x: Integer C. Var x: Char; D. Var x: Real 7a Câu 5: Biểu thức toán học (a  1)2  được viết dưới dạng biểu thức trong Pascal là: 2 A. (a+1)*a+1 – 7*a/2 B. (a+1)*(a+1) – 7*a/2 C. a+1 * a+1 – 7*a/2 D. (a+1)(a+1) – 7a/2
  4. Câu 6: Cách khai báo biến nào sau đây là sai A. Var a : real; B. Var a,b : real; C. Var ab : real; D. Var a,b, Câu 7: Cấu trúc câu lệng điều kiện đầy đủ có dạng: a. if then ; b. if then < câu lệnh>; c. if then < câu lệnh1>; else < câu lệnh 2>; d. if then < câu lệnh1> else < câu lệnh 2>; Câu 8: Hãy chọn phát biểu Đúng? A. Các bước giải bài toán trên máy tính là: Mô tả thuật toán  Xác định bài toán  Viết chương trình. B. Cần phải xác định bài toán trước khi giải bài toán trên máy tính. C. Máy tính có hiểu được chương trình viết bằng NNLT tự nhiên. D. Với mỗi bài toán cụ thể, phải lựa chọn NNLT phù hợp rồi mới xây dựng thuật toán giải bài toán đó. II. Phần tự luận (6đ) Câu 1: Bién là gì? Nêu cú pháp về khai báo biến và hằng? Cho ví dụ về khai báo biến ? Câu 2: Viết các biểu thức dưới đây bằng các kí hiệu trong Pascal: a, 20 x 4 – 20 + 10 c, ax2 + bx + c b, (x + 1)2 d, 5x2 + 2x – 4x + 15 (10 + 2) Câu 3 Cho 3 dương số a, b, c. Em hãy viết chương trình kiểm tra ba số đó có thể là độ dài các cạnh của 1 tam giác hay không? C/Đáp án: I/ Phần trắc nghiệm: Câu 1. B Câu 5.B Câu 2. A Câu 6.D Câu 3. D Câu 7 D Câu 4. B Câu 8 B II. Phần tự luận Câu 1. 1.5đ - Cú pháp khai báo biến: Var : ; VD: Var tong : integer; Var S, chieudai, chieurong : real; Cú pháp khai bao hằng: const
  5. = ; VD: const pi=3.14; Lop8=37; Câu 2: 1.5đ,Viết các biểu thức dưới đây bằng các kí hiệu trong Pascal: a, 20 x 4 – 20 + 10 20 * 4 - 20 + 10 b, (x+1)*(x+1)/(10+2) c, a * x * x + b * x + c d, 5 * x * x + 2 * x – 4 * x + 15 Câu 3 . 3đ Var a,b,c: real; Begin Write( ’ Nhap vao 3 so a,b,c: ’); Readln(a,b,c); If (a + b > c) and (b + c > a) and (c + a > b) then writeln(‘a, b và c là ba canh cua mot tam giac!’) else writeln(‘a, b và c khong là ba canh cua mot tam giac!’); readln end.
  6. PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 (NĂM HỌC 2012 - 2013) Môn: Tin 8 (Thời gian: 45 phút) Họ và tên GV ra đề: Trần Thị Thuyền Đơn vị: Trường THCS Lý Thường Kiệt Ma trận đề thi Chuẩn Mức độ Biết Hiểu Vận dụng Tổng Tên TN TL TN TL TN TL KQ KQ KQ KT : Biết được cách khởi động Câu 1 4 câu chương trình Excel. Biết cách Câu 3 nhập dữ liệu vào trang tính. Câu 5 Làm quen Chỉnh sửa dữ liệu. Biết các Câu 8 với bảng thành phần cơ bản của Excel. tính Excel KN : Thực hiện được việc khởi 2,0đ 2,0đ động phần mềm bảng tính. Thực hiện được việc chỉnh sửa dữ liệu trong ô tính. KT : Biết cách nhập công thức Câu 3 Câu 4 Câu 7 3 câu vào ô tính. Biết cách sử dụng Thực hiện địa chỉ ô tính trong công thức tính tốn và tính tốn cho kết quả. 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1,5đ trên trang KN : Viết đúng được công thức tính tính tốn đơn giản theo kí hiệu phép tốn của bảng tính. KT: Biết cách sử dụng một số Câu 2 Câu 1 Câu 4 3 câu hàm cơ bản như: Sum, average, Sử dụng max, min. 0,5đ 1,5đ 2,0đ 4,0đ các hàm KN: Viết đúng cú pháp các tính tốn hàm, sử dụng hàm để tính kết hợp các số và địa chỉ ô, khối. KT: Biết cách điều chỉnh độ Câu 6 Câu 2 Câu 5 3 câu rộng cột, độ cao hàng. Biết chèn thêm, xố hàng, cột. Hiểu 0,5đ 1,0đ 1,0đ 2,5đ được sự thay đổi của địa chỉ ô Thao tác tính khi sao chép công thức. với bảng KN: Thực hiện được việc điều tính chỉnh, chèn, xố hàng hoặc cột. Viết được công thức khi thực hiện việc sao chép, di chuyển công thức chứa địa chỉ sang một ô tính khác. Tổng 7 câu 3 Câu 3 câu 13 câu 4,0đ 2,5đ 3,5đ 10,0đ
  7. Họ và tên: ........................................ KIỂM TRA HỌC KÌ I. Lớp: 8.... Môn: Tin học - Thời gian 45 phút Năm học 2012 -2013 A. Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng. Câu1: Thiết bị nào dưới đây thường được sử dụng để ra lệnh cho máy tính? a. Máy in b. Microphone; c. Chuột máy tính, Bàn phím; d. Màn hình; Câu2: Ngôn ngữ nào trong các ngôn ngữ dưới đây được sử dụng để viết chương trình? a. Ngôn ngữ lập trình; b. Ngôn ngữ máy; c. Ngôn ngữ tự nhiên; d. Ngôn ngữ tiếng việt; Câu3: Trong các tên dưới đây, tên nào là hợp lệ trong Pascal? a. F 10 b. 8a c. End d. a_8 Câu 4: Những tên có ý nghĩa được xác định từ trước do ngôn ngữ lập trình qui định và không được phép sử dụng cho mục đích khác được gọi là gì? a. Tên riêng; b. Từ khóa; c. Tên có sẵn; d. Biến; Câu 5: Cho biết kết quả của phép chia, phép chia lấy phần nguyên và phép chia lấy phần dư của hai số nguyên 14 và 5. a. 14/5=2; 14 div 5 = 2; 14 mod 5 = 4. b. 14/5=2.8; 14 div 5 = 2; 14 mod 5 = 4. c. 14/5=2.8; 14 div 5 = 4; 14 mod 5 = 2. d. 14/5=3; 14 div 5 = 2; 14 mod 5 = 4. Câu 6: Quá trình giải bài tốn trên máy tính gồm các bước nào? a. Xác định bài tốn b. Mô tả thuật tốn c. Xác định bài tốn->Mô tả thuật tốn->Viết chương trình d. Viết chương trình Câu 7 : Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng? a. Var tb : Real; b. Const x : Real; c. Var 4hs : Integer; d. Var R = 30; Câu 8: Nối cột A với cột B để được đáp án đúng. A B Ghép nối a. Thuật tốn 1. Là một công việc hay nhiệm vụ cần phải giải quyết. a…… b. Const 2. Từ khố khai báo biến b…… c. Bài tốn 3. Từ khố khai báo hằng c…… d. Var 4. Là một dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện để giải một bài tốn. d…… B.Tự luận: Câu 9: Điền vào chỗ trống để được phát biểu đúng: a.Biến được dùng để .......................................và dữ liệu được biến lưu trữ có thể ……………… trong khi thực hiện chương trình. b...................................là đại lượng có giá trị không đổi trong suốt chương trình. c.Để xác định một bài tốn cụ thể ta cần xác định rõ……………………..... và ……………....... d.Dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện để giải một bài tốn thường được gọi là…………....... Câu 10: Viết biểu thức toán học sau đây dưới dạng biểu thức trong Pascal: 2 3 a. (10– 5)2 - 20  3; b. (a  b)(1  c) Câu 11: Chuyển các biểu thức được viết trong Pascal sau đây thành các biểu thức toán học:
  8. a. a*a*a/((2*b+c)*(2*b+c)); b. ((6+4)*(6+4)-10)/((4+1)*(4+1)) Câu 12: Viết chương trình tính diện tích hình A( Hình A được ghép từ một hình chữ nhật với chiều rộng 2a, chiều dài b và một hình bán nguyệt bán kính a). Độ dài a, b nhập từ bàn phím. A. TRẮC NGHIỆM (4đ) Mỗi ý đúng được 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C D A C B B D A B. TỰ LUẬN (6đ) Câu 1: (1đ) Viết được cú pháp 0,25đ/hàm; lấy được ví dụ 0,5đ/hàm. * Hàm tính tổng Cú pháp: = SUM(a, b, c,…) trong đó các biến a, b, c, . . . là các số hay địa chỉ của ô tính Ví dụ Tính tổng 35, 50, 25 = SUM(35,50,25) có kq = 110 * Hàm xác định giá trị lớn nhất Cú pháp: = MAX(a, b, c, …) Trong đó các biến a,b,c…là các số hay địa chỉ của ô tính. Ví dụ: = MAX(52,6,5,7,45) có kq = 52 Câu 2: (1đ) Mỗi bước đúng được 0,5đ - Đưa con trỏ chuột vào vạch ngăn cách hai cột. - Kéo thả sang phải để mở rộng hay sang trái để thu hẹp độ rộng của cột. Câu 3: (0,5đ) Mỗi ý đúng được 0,25đ a. (7 – a^2 + 8 / 5) * 15^6 / 8% b. (2 + 5 * 7)^2 - (25 * 4^3 + 4%)^6 Câu 4: (2đ) Mỗi câu làm đúng 0,5đ a. =SUM(A3,C1,B4:C5) b. =AVERAGE(B2,D5,10,C6:D7) c. =MAX(A2,B7,C5) d. =MIN(A5:D7,11,-8) Câu 4: (1đ) Mỗi câu làm đúng được 0,5đ a. =C1+E3 b. =C3+E5 Đại Thạnh, ngày 02 tháng 12 năm 2012 Người duyệt đề Người ra đề Phan Thị Thu Trần Thị Thuyền
  9. TRƯỜNG THCS MỸ HÒA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC : 2012 - 2013 Môn : TIN HOC Lớp : 8 Người ra đề : LÊ KHẮC SƠN Đơn vị : THCS MỸ HÒA A. Ma trận đề Cấp độ nhận thức Nội dung kiểm tra Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Làm quen với chương 2 2 trình và ngôn ngữ lập trình. 1 1 Chương trình máy tính 1 1 và dữ liệu 0.5 0.5 Sử dụng biến trong 2 1 3 chương trình 1 2 3 Từ bài toán đến 2 1 3 chương trình 5 0.5 6.5 2 6 1 9 Cộng 5 3 2 10
  10. B. Nội dung đề I. Trắc nghiệm Câu 1: Trong các tên sau, tên nào hợp lệ trong Pascal? A. Program; B. Bai tap; C. chuongtrinh; D. 3ab; Câu 2: Từ khóa khai báo hằng là: A. uses B. var C. const D. end Câu 3: Muốn chạy chương trình pascal ta sử dụng tổ hợp phím nào? A. Alt+F5 B. Atl+F9 C. Ctrl+F5 D. Ctrl+F9 Câu 4: Câu lệnh điều kiện dạng đủ có dạng: A. If then else ; B. If then else C. If then else ; D. If then ; else ; Câu 5: Lệnh gán trong Pascal được ghi? A. := B. >=; C. =>; D. # Câu 6: Trong Pascal Integer là kiểu dữ liệu: A. Số thực B. Số nguyên C. Xâu D. Kí tự II. Tự luận Câu 7: (3 đ) Viết chương trình nhập số nguyên x từ bàn phím. Nếu x chia hết cho 3 in ra thông báo 'x chia het cho 3'. Ngược lại thông báo 'x khong chia het cho 3'. Câu 8: (2 đ) Chỉ ra INPUT và OUTPUT của bài toán sau: Nhập vào n số nguyên. In ra màn hình tổng các số nguyên đó. Câu 9: (2 đ) Cho a:=3; và b:= 5; Sau lệnh thực hiện các lệnh dưới đây c sẽ có giá trị là bao nhiêu? a:=a+b; c:=a+b
  11. Đáp án và biểu điểm I. Trắc nghiệm ( Mỗi ý đúng được 0.5 đ) Câu 1: C Câu 2: C Câu 3: D Câu 4: C Câu 5: A Câu 6: B II. Tự luận Câu 7: (3 đ) Khai báo được biến 0,5đ; nhập được giá trị x từ bàn phím 0,5đ; viết đúng câu lệnh điều kiện 1,5đ; xuất được x 0,5 đ Chương trình mẫu: program chiahetcho3; uses crt; var x: integer; begin write('Nhap vao x: '); Readln(x); if (x mod 3 = 0) then writeln(x,' chia het cho 3') else write(x,'khong chia het cho 3'); readln end. Câu 8: (2 đ) INPUT: n số nguyên. OUTPUT: Tổng các số nguyên. Câu 9: (2 đ) Sau lệnh gán c có giá trị là 13.
  12. KIỂM TRA HỌC KỲ 1 Năm học: 2012 – 2013 Môn: Tin học 8 Thời gian: 45 phút Câu 1 (3.0 điểm): Mô tả thuật toán tính tổng sau: S=1+2+3+…+n Câu 2 (2.5 điểm): Mô tả thuật toán hoán đổi giá trị của hai biến x và y? Câu 3 (4.5 điểm): Sử dụng ngôn ngữ lập trình Pascal để viết chương trình sau: - Nhập vào hai số nguyên a, b từ bàn phím. - Hoán đổi vị trí của hai số a, b. - In ra màn hình giá trị của a, b sau khi đã hoán đổi xong (Ví dụ: - Giá trị của a và b ban đầu nhập vào: a = 6, b = 8 - Giá trị của a và b sau khi đã hoán đổi xong: a = 8, b = 6) Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1, MÔN TIN 8, NĂM HỌC 2012 – 2013 Câu 1: (3.0 điểm) - Input: Dãy n số tự nhiên (0.5 điểm) - Output: Giá trị của S (0.5 điểm) - Bước 1: S:= 0; i:= 0 (0.5 điểm) - Bước 2: i:= i + 1 (0.5 điểm) - Bước 3: Nếu i
  13. - Nếu học sinh viết sai lỗi chính tả của các từ và các ký hiệu như: Input, Output, dấu gán (:=
  14. PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 (NĂM HỌC 2012 - 2013) Môn: TIN HỌC 8 (Thời gian: 45 phút) Họ và tên GV ra đề: Mạnh Thị Lệ Hiền Đơn vị: Trường THCS Lê Lợi MA TRẬN ĐỀ: Vận dụng Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Tổng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1 1 Máy tính và chương trình máy tính 0.5 0.5 1 1 2 Làm quen với ngôn ngữ lập trình 0.5 0.5 1 1 1 2 Chương trình máy tính và dữ liệu 1 0,5 1.5 1 1 Sử dụng biến trong chương trình 0.5 0.5 1 1 Từ bài toán đến chương trình 2 2 1 1 1 3 Câu lệnh điều kiện 0,5 1 3 4.5 Tổng số câu 2 4 4 10 Tổng số điểm 1 3 6 10 Tỉ lệ % 10% 30% 60% 100%
  15. ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ I Họ và tên:.......................................... MÔN: TIN HỌC 8 Lớp:............ Năm học: 2012 - 2013 Thời gian: 45 phút (không kể giao đề) I. Trắc Nghiệm (3đ): Hãy khoanh tròn đáp án mà em cho là đúng nhất Câu 1: Giả sử lúc đầu giá trị của x là 15. Sau khi thực hiện câu lệnh: “if x Program -> End. B. Program -> End -> Begin. C. End -> Program -> Begin. D. Program -> Begin -> End. Câu 6: X có kiểu dữ liệu là số thực, để khai báo biến X ta có thể khai báo như: A. Var X: integer; B. Var X : real; C. Var X : char; D. Var X : string; II. Phần Tự Luận: (7đ) Câu 1: Trình bày cách viết câu lệnh điều kiện trong ngôn ngữ Pascal (1đ) Câu 2: Viết biểu thức toán học sau đây dưới dạng biểu thức Pascal: (1đ). 2 x2  1 3x a. 2 2  ( x  1) 2 x  1 b. (a+b).(d+e)2 Câu 3: Hãy xác định INPUT, OUTPUT và mô tả thuật toán tính tổng 100 số tự nhiên đầu tiên. (2đ) Câu 4: Viết chương trình nhập số nguyên x từ bàn phím. Nếu x chia hết cho 2 in ra thông báo 'x chia het cho 2'. Ngược lại thông báo 'x khong chia het cho 2'. (3đ) ================ Hết ==============
  16. ĐÁP ÁN ĐỀ THI HKI - NĂM HỌC 2012 - 2013 MÔN: TIN HỌC 8 I/TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A C A C D B II/ TỰ LUẬN Câu 1: Trình bày cách viết câu lệnh điều kiện trong ngôn ngữ PASCAL Dạng thiếu: IF then ;................................................................ 0.5đ Dạng đủ: IF then Else ; ......................................................................................................... 0.5đ Câu 2: Viết các biểu thức toán học dưới dạng biểu thức Pascal: (1đ). a. (2*x*x+1)/(x*x-1)* (x*x-1)+ 3*x/(2*x-1) b. (a+b)*((d+e)*(d+e)). Câu 3: Thuật toán (2đ) - INPUT: Dãy 100 số tự nhiên đầu tiên: 1,2,...100; 0.5 - OUTPUT: Giá trị của tổng 1+2+…+100; 0.5 - B1: Sum  0; i 0; 0.25 - B2: i  i +1; 0.25 - B3: nếu i
  17. Readln; End. ================ Hết ==============
  18. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 Môn : TIN HỌC Lớp : 8 Người ra đề : TRẦN ĐÌNH LUẬN Đơn vị : THCS _LÊ QUÝ ĐÔN A. MA TRẬN ĐỀ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng cộng Bài TN TL TN TL TN TL Chương trình 2,5 2 3 máy tính và dữ liệu 0.5đ 1.5đ 2.5đ Sử dụng biến 1 1,4,3,6 5 trong chương trình 1.5đ 0.5đ 3.5đ Từ bài toán đến 8 3 2 chương trình 0.5đ 3đ 3.5đ Câu lệnh điều 7 1 kiện 0.5đ 0.5đ 1 1 7 2 11 Tổng cộng 0.5đ 1.5đ 3.5đ 4.5đ 10đ B. ĐỀ BÀI I/ Trắc nghiệm.(4đ) Khoanh tròn vào câu đúng trong các câu sau, mỗi câu đúng 0.5đ. Câu 1. Giả sử A được khai báo là biến nguyên integer,X là biến với kiểu dữ liệu xâu kí tự.Phép gán nào sau đây hợp lệ: A. A:= 1234; B. X:= B1234; C. A := ‘Dai Loc’ D. X:= AM; Câu 2 : Kết quả của phép tính 17 mod 3 bằng? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 3: Câu lệnh nào sau đây dùng để nhập một số từ bàn phím vào biến x? A. Writeln(‘Nhập x = ’); B. Write(x); C. Writeln(x); D. Readln(x); Câu 4: Để khai báo biến x thuộc kiểu số nguyên ta khai báo : A. Var x: String B. Var x: Integer C. Var x: Char; D. Var x: Real 7a Câu 5: Biểu thức toán học (a  1)2  được viết dưới dạng biểu thức trong Pascal là: 2 A. (a+1)*a+1 – 7*a/2 B. (a+1)*(a+1) – 7*a/2 C. a+1 * a+1 – 7*a/2 D. (a+1)(a+1) – 7a/2
  19. Câu 6: Cách khai báo biến nào sau đây là sai A. Var a : real; B. Var a,b : real; C. Var ab : real; D. Var a,b, Câu 7: Cấu trúc câu lệng điều kiện đầy đủ có dạng: a. if then ; b. if then < câu lệnh>; c. if then < câu lệnh1>; else < câu lệnh 2>; d. if then < câu lệnh1> else < câu lệnh 2>; Câu 8: Hãy chọn phát biểu Đúng? A. Các bước giải bài toán trên máy tính là: Mô tả thuật toán  Xác định bài toán  Viết chương trình. B. Cần phải xác định bài toán trước khi giải bài toán trên máy tính. C. Máy tính có hiểu được chương trình viết bằng NNLT tự nhiên. D. Với mỗi bài toán cụ thể, phải lựa chọn NNLT phù hợp rồi mới xây dựng thuật toán giải bài toán đó. II. Phần tự luận (6đ) Câu 1: Bién là gì? Nêu cú pháp về khai báo biến và hằng? Cho ví dụ về khai báo biến ? Câu 2: Viết các biểu thức dưới đây bằng các kí hiệu trong Pascal: a, 20 x 4 – 20 + 10 c, ax2 + bx + c b, (x + 1)2 d, 5x2 + 2x – 4x + 15 (10 + 2) Câu 3 Cho 3 dương số a, b, c. Em hãy viết chương trình kiểm tra ba số đó có thể là độ dài các cạnh của 1 tam giác hay không? C/Đáp án: I/ Phần trắc nghiệm: Câu 1. B Câu 5.B Câu 2. A Câu 6.D Câu 3. D Câu 7 D Câu 4. B Câu 8 B II. Phần tự luận Câu 1. 1.5đ - Cú pháp khai báo biến: Var : ; VD: Var tong : integer; Var S, chieudai, chieurong : real; Cú pháp khai bao hằng: const
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2