intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

15 Đề kiểm tra 15 phút Ngữ Văn 7

Chia sẻ: Nguyễn Lê | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:31

3.523
lượt xem
171
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bạn muốn biết khả năng mình giải bài tập Ngữ Văn 7 đến đâu. Mời bạn tham khảo 15 Đề kiểm tra 15 phút Ngữ Văn 7 với nội dung xoay quanh: các bài thơ, văn bản, điệp ngữ, văn nghị luận, câu ca dao, câu rút gọn, thành ngữ, từ láy, từ trái nghĩa, tục ngữ,...để đánh giá được kỹ năng giải bài tập của mình cũng như tăng thêm kiến thức môn Ngữ Văn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 15 Đề kiểm tra 15 phút Ngữ Văn 7

  1. TRƯỜNG THCS ĐỒNG TIẾN ĐỀ KIỂM TRA Họ và tên ………………………… MÔN: NGỮ VĂN 7 Lớp: ……….. Thời gian làm bài: 15phút (Không kể thời gian giao đề) Điểm Lời phê của giáo viên I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Đọc kỹ các câu hỏi, sau đó trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất: 1. Văn bản “Cổng trường mở ra” viết về nội dung gì? a. Miêu tả quang cảnh ngày khai trường. b. Bàn về vai trò của nhà trường trong việc giáo dục thế hệ trẻ. c. Tâm trạng của người con trong ngỳa đầu tiên đến trường. d. Tái hiện tâm tư người mẹ trong đêm trước ngày con vào lớp Một 2. Búp bê có ý nghĩa thế nào trong cuộc sống hai anh em Thành và Thuỷ? a. Là đồ chơi thân thiết b. Gắn liền với tuổi thơ của hai anh em. c. Hai con búp bê ở bên nhau giống như anh em Thành, Thuỷ. d. Gồm tất cả những ý trên. 3. Lời ca “cù lao chín chữ” có ý nghĩa khái quát gì? a. Mẹ nói với con về công ơn nuôi dưỡng của cha. b. Cha nói với con về công ơn nuôi dưỡng của mẹ. c. Công lao của cha mẹ nuôi con vất vả nhiều bề. d. Công lao của mẹ nuôi con vất vả nhiều bề. 4. Hình ảnh nào không được nói đến trong đoạn trích “Bài ca Côn Sơn” ? a. Bóng trúc. b. Rừng thông. c. Bóng trăng. d. Suối chảy. 5. Bài “Sông núi nước Nam” được xem là Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta, vậy nội dung Tuyên ngôn độc lập ở đây là gì? a. Lời tuyên bố về chủ quyền của nước ta. c. Lời tuyên bố về tự do của nước ta. b. Lời tuyên bố về độc lập của nước ta. d. Lời tuyên bố kết thúc chiến tranh. 6. Thể thơ của bài “ Bánh trôi nước ” giống với thể thơ của bài nào sau đây? a. Côn Sơn ca. c. Tụng giá hoàn kinh sư. b. Thiên Trường vãn vọng d. Sau phút chia ly. 7. Nhà thơ Hồ Xuân Hương được mệnh danh là: a. Thần thơ thánh chữ. c. Nữ hoàng thi ca. b. Bà chúa thơ Nôm. d. Thi tiên thi thánh.
  2. 8. Tâm trạng của tác giả qua bài “Qua đèo Ngang” là: a. Yêu vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước b. Đau xót ngậm ngùi trước sự thay đổi của quê hương c. Buồn da diết khi phải sống trong cảnh cô đơn d. Nỗi buồn thầm lặng cô đơ, nỗi nhớ nước thương nhà của tác giả II. TỰ LUẬN (6 điểm) Chép thuộc lòng bài thơ "Bánh trôi nước" của Hồ Xuân Hương. Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
  3. PHÒNG GD VÀ ĐT Q. NINH KIỀU ĐỀ KIỂM TRA TRƯỜNG THCS AN LẠC MÔN: VĂN - KHỐI 7 Họ và tên : ………………………… Thời gian làm bài: 15phút (Không kể thời gian giao đề) Lớp: ……….. Điểm bằng số Điểm bằng chữ Lời phê của Giáo viên TRẮC NGHIỆM (10 điểm) Đọc kỹ các câu hỏi, sau đó trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất: 1. Văn bản “Cổng trường mở ra” viết về nội dung gì? a. Miêu tả quang cảnh ngày khai trường. b. Bàn về vai trò của nhà trường trong việc giáo dục thế hệ trẻ. c. Tâm trạng của người con trong ngỳa đầu tiên đến trường. d. Tái hiện tâm tư người mẹ trong đêm trước ngày con vào lớp Một 2. Búp bê có ý nghĩa thế nào trong cuộc sống hai anh em Thành và Thuỷ? a. Là đồ chơi thân thiết b. Gắn liền với tuổi thơ của hai anh em. c. Hai con búp bê ở bên nhau giống như anh em Thành, Thuỷ. d. Gồm tất cả những ý trên. 3. Lời ca “cù lao chín chữ” có ý nghĩa khái quát gì? a. Mẹ nói với con về công ơn nuôi dưỡng của cha. b. Cha nói với con về công ơn nuôi dưỡng của mẹ. c. Công lao của cha mẹ nuôi con vất vả nhiều bề. d. Công lao của mẹ nuôi con vất vả nhiều bề. 4. Hình ảnh nào không được nói đến trong đoạn trích “Bài ca Côn Sơn” ? a. Bóng trúc. b. Rừng thông. c. Bóng trăng. d. Suối chảy. 5. Bài “Sông núi nước Nam” được xem là Tuyên ngôn Độc lập đầu tiên của nước ta, vậy nội dung Tuyên ngôn Độc lập ở đây là gì? a. Lời tuyên bố về chủ quyền của nước ta. c. Lời tuyên bố về tự do của nước ta. b. Lời tuyên bố về độc lập của nước ta. d. Lời tuyên bố kết thúc chiến tranh. 6. Thể thơ của bài “ Bánh trôi nước ” giống với thể thơ của bài nào sau đây? a. Côn Sơn ca. c. Tụng giá hoàn kinh sư. b. Thiên Trường vãn vọng d. Sau phút chia ly. 7. Nhà thơ Hồ Xuân Hương được mệnh danh là: a. Thần thơ thánh chữ. c. Nữ hoàng thi ca. b. Bà chúa thơ Nôm. d. Thi tiên thi thánh.
  4. 8. Tâm trạng của tác giả qua bài “Qua đèo Ngang” là: a. Yêu vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước b. Đau xót ngậm ngùi trước sự thay đổi của quê hương c. Buồn da diết khi phải sống trong cảnh cô đơn d. Nỗi buồn thầm lặng cô đơ, nỗi nhớ nước thương nhà của tác giả 9. Chủ đề của bài “Tĩnh dạ tứ” là a. Đăng sơn ức hữu c. Sơn thuỷ hữu tình b. Vọng nguyệt hoài hương d. Tức cảnh sinh tình 10. Tâm trạng của tác giả trong bài “Hồi hương ngẫu thư” là: a. Vui mừng, háo hức khi trở về quê b. Buồn trước cảnh quê hương nhiều thay đổi c. Ngậm ngùi, hụt hẫng khi trở thành khách lạ giã quê hương d. Đau đớn, luyến tiếc khi phải xa chốn kinh thành
  5. Đề kiểm tra 15 phút Đề : Trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trước phương án trả lời đúng( Mỗi câu đúng được 1đ) 1. Cổng trường mở ra là loại văn bản gì ? A. Truyện ngắn B. Truyện dài. C. Bút kí D. Thơ văn xuôi. 2. Trong văn bản Cổng trường mở ra, người con có tâm trạng như thế nào ? A. Lo lắng, băn khoăn B. Sợ hãi bối rối. C. Háo hức, vô tư D. Buồn rầu, day dứt. 3. Dòng nào sau đây không phải là suy nghĩ của người mẹ( văn bản CTMR) trong đêm trước ngày khai trường đầu tiên của con. A. Mẹ tin là con sẽ rất bỡ ngỡ trong ngày đầu tiên của con. B. Mẹ nhớ về những kỉ niệm sâu đậm trong ngày khai trường đầu tiên của mẹ. C. Mẹ suy nghĩ đến ngày lễ khai trường ở nước Nhật. D. Mẹ mường tượng tới lời nói sẽ nói với con vào ngày mai, khi đưa con đến trường. 4. Ét-môn-đôđơ A-mi-xi là nhà văn của quốc gia nào ? A. Anh B. Pháp C. Đức D. Ý. 5. Trong văn bản Mẹ tôi, tại sao người cha lại viết thư cho En-ri-cô ? A. Vì người cha muốn phê bình En-ri-cô đã không chăm chỉ học tập. B. Vì En-ri-cô đã có thái độ không tốt với cha trước mặt cô giáo khiến cha bực mình. C. Vì ng ười cha đi xa nên muốn tâm sự với En- ri- cô. D. Vì người cha muốn En-ri-cô nhận ra thái độ thiếu lễ độ của mình với mẹ trước mặt cô giáo. 6. Vì sao người cha trong văn bản Mẹ tôi không nói chuyện trực tiếp với con mà lại chọn hình thức viết thư. A. Vì viết thư sẽ nói được nhiều hơn là nói trực tiếp với En-ri- cô. B. Vì ông không muốn con xấu hổ khi bị phê bình, đồng thời cũng muốn En-ri-cô có thời gian suy ngẫm mọi việc và tự rút ra bài học. C. Vì người cha tức giận đến mức không thể nói thành lời với En-ri- cô. D. Vì người cha không muốn cho mọi người biết En-ri-cô đã thiếu lễ độ với mẹ. 7. Ai là tác giả của văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê A. Khánh Hoài B. A-mi-xi C. Lý Lan D. Tế Hanh. 8. Ai là nhân vật chính trong văn bản đó? A. Người cha và người mẹ. B. Thành và Thuỷ.
  6. C. Cô Tâm và Thuỷ D. Những con búp bê. 9. Trong chuyện, câu nào sau đây thể hiện rõ nhất nỗi đai chia li của hai anh em. A. Bỗng em lại tụt xuống chạy về phía tôi, tay ôm con búp bê. B. Em đi nhanh về chiếc giường, đặt con Em Nhỏ quàng tay vào Vệ Sĩ. C. Tôi mếu máo trả lời và đứng như chôn chân xuống đất, nhìn theo cái bóng bé nhỏ, liêu xiêu của em tôi trèo lên xe. D. Chiếc xe tải rồ máy, lao ra đường và phóng đi mất hút. 10. Tên truyện Cuộc chia tay của những con búp bê có phù hợp với nội dung văn bản không? A. Không phù hợp, vì thực tế trong câu chuyện, hai con búp bê không chia tay mà ở bên nhau. B. Phù hợp, vì hai con búp bê cũng như Thành và Thuỷ, đều ngây thơ, trong sáng, không hề có lỗi, dù có cố gắng để búp bê ở bên nhau thì hai anh em cũng phải chia tay trong đau đớn.
  7. Đáp án: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C C A D D B A B C B
  8. UBND HUYỆN CÁT HẢI ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CÁT HẢI Năm học: 2012- 2013 Họ và tên:…………………. MÔN: NGỮ VĂN- LỚP 7 (BÀI SỐ 2) Lớp:………….. Thời gian:15 phút Điểm Lời phê của giáo viờn I. Trắc nghiệm (5,0 đ): Lựa chọn đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1. Thể thơ của bài “Tĩnh dạ tứ” giống bài thơ nào sau đây? A. Qua Đèo Ngang B. Bài ca Côn Sơn C. Phò giá về kinh. D. Sông núi nước Nam Câu 2. Bài thơ “Cảnh khuya” thể hiện điều gì? A. Vẻ đẹp của núi rừng Việt Bắc trong đêm trăng C. Cốt cách người nghệ sĩ với tâm hồn tinh tế. B. Hình ảnh người chiến sĩ cách mạng lo việc nước. D. Cả A, B, C. Câu 3. Bài thơ “Rằm tháng giêng” miêu tả cảnh vật ở đâu? A. Thủ đô Hà Nội B. Việt Bắc C. Tây Bắc D. Tuyên Quang Câu 4. Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ “Rằm tháng giêng” là gì? A. Sử dụng điệp từ hiệu quả C. Cả A và C. B. Lựa chọn từ ngữ gợi hình, gợi cảm D. Sử dụng linh hoạt biện pháp so sánh, ẩn dụ. Câu 4. Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa? A. Chạy - nhảy B. Sáng – tối C. Sang - hèn D. Già - trẻ Câu 5. Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng trực tiếp đến việc biểu hiện ý nghĩa của từ đồng âm? A. Ngữ cảnh. B. Mục đích giao tiếp. C. Đối tượng giao tiếp. D. Ngôi giao tiếp. Câu 6. Thành ngữ là gì? A. Một cụm từ có vần điệu B. Một cụm từ có cấu tạo cố định và biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh C. Một tổ hợp từ có danh từ hoặc động từ, tính từ làm trung tâm D. Một kết cấu chủ – vị và biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Câu 7. Văn biểu cảm khác với văn miêu tả là: A.Tái hiện sự việc. C. Biểu đạt tình cảm, cảm xúc của người viết với thế giới xung quanh. B. Lí giải một vấn đề. D. Trình bày diễn biến của sự việc. Câu 8. Mục đích của việc lập ý cho bài văn biểu cảm là gì? A.Tạo ý cho bài, khơi nguồn cho mạch cảm xúc. C. Người đọc dễ theo dõi. B. Kể các sự việc theo trình tự hợp lí. D. Tái hiện lại cảnh. Câu 9. Các cách lập ý của bài văn biểu cảm là: A. Liên hệ hiện tại với tương lai hoặc quan sát suy ngẫm. C. Hồi tưởng quá khứ, suy nghĩ về hiện tại. B. Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn mong ước. D. Tất cả các cách trên. Câu 10. Vai trò của yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm là A. Tái hiện cảnh vật và con người C. Trình bày diễn biến của sự việc B. Gợi ra đối tượng biểu cảm và khơi gợi cảm xúc. D. Thuyết minh sự việc. II. Tự luận.(5đ) Viết một đoạn văn ngắn từ 3 - 5 câu nội dung về ô nhiễm môi trường. Trong đó có sử dụng từ trái nghĩa và từ đồng nghĩa.( gạch chân vào từ trái nghĩa, đồng nghĩa) …………………………………………………………………...................................................................... …………………………………………………………………......................................................................
  9. …………………………………………………………………...................................................................... …………………………………………………………………...................................................................... …………………………………………………………………...................................................................... …………………………………………………………………...................................................................... …………………………………………………………………...................................................................... ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7 (BÀI SỐ 2) Năm học: 2012- 2013 I. Trắc nghiệm: (5đ) Mỗi câu đúng được 0,5đ x 10 = 5,0đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ.án C D B C A B C A D B II. Tự luận (5,0 đ) 1. Hình thức: (2,0đ) - Đủ số câu ( 3 – 5 câu), câu viết đúng ngữ pháp. - Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc - Chữ viết rõ ràng, sạch sẽ, ít sai lỗi chính tả. 2. Nội dung: (3,0đ) - Viết về đúng chủ đề: ô nhiễm môi trường (1đ) - Có sử dụng từ trái nghĩa và từ và từ đồng nghĩa.( gạch chân vào từ trái nghĩa, đồng nghĩa) ( 2đ)
  10. UBND HUYỆN CÁT HẢi ĐỀ kiểm tra 15 phút TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CÁT HẢI Năm học 2012- 2013 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7 (BÀI SỐ 1) Họ và tên: …………………….. Lớp: …… Điểm Lời phê của cô giáo I. Trắc nghiệm (5,0 đ) Lựa chọn đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1: Văn bản Cổng trường mở ra viết về nội dung gì? A. Miêu tả quang cảnh ngày khai trường. B. Bàn về vai trò của nhà trường trong việc giáo dục thế hệ trẻ. C. Kể về tâm trạng của chú bé trong ngày đầu tiên đến trường. D.Tái hiện lại tâm tư, tình cảm của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường của con. Câu2: Trong văn bản Mẹ tôi , cha của En-ri- cô là người như thế nào? A. Rất yêu thương và nuông chiều con. B. Luôn nghiêm khắc và không tha thứ cho con. C. Yêu thương, chăm sóc và tế nhị trong việc giáo dục con. D. Luôn thay mẹ En- ri- cô giải quyết mọi vấn đề. Câu 3: Thông điệp nào được gửi gắm qua câu chuyện Cuộc chia tay của những con búp bê? A. Tôn trọng những ý thích của trẻ em. C. Hãy hành động vì trẻ em. B. Hãy để trẻ em sống trong mái ấm gia đình. D. Để trẻ em phát triển những tài năng. Câu 4: Vẻ đẹp của cô gái trong bài ca dao “Đứng bên ni đồng…” là vẻ đẹp? A. Rực rỡ và quyến rũ. C. Trẻ trung, đầy sức sống. B. Trong sáng và hồn nhiên. D. Mạnh mẽ đầy bản lĩnh. Câu 5: Bài Sông núi nước Nam được làm theo thể thơ nào? A. Thất ngôn bát cú. B.Thất ngôn tứ tuyệt. C.Ngũ ngôn. D. Lục bát. Câu 6: Từ hán Việt nào sau đây không phải là từ ghép đẳng lập? A. Quốc kì B. Xã tắc. C. Giang sơn D. Sơn thủy. Câu 7: Đại từ nào sau đây không dùng để hỏi về không gian? A. Ở đâu? B. Khi nào? C. Nơi đâu? D. Chỗ nào? Câu 8: Liên kết trong văn bản là: A. Sự thống nhất của nội dung văn bản; B. Sự nối kết các câu, đoạn bằng phương tiện ngôn từ; C. Việc kết nối các câu, các ý, các đoạn trong văn bản thành một chỉnh thể thống nhất; D. Là sự sắp xếp các câu, các ý liền nhau. Câu 9:Dòng nào sau đây nói đúng bố cục của một văn bản? A. Là tất cả các ý được trình bày trong VB. C. Là nội dung nổi bật của VB. B. Là ý lớn, ý bao trùm của VB. D. Là sự sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lí.
  11. Câu 10: Bố cục của một bài văn tả người gồm mấy phần? A. 2; B. 3 C. 4 D. 5 II. Tự luận ( 5, 0đ): Dựa vào hai văn bản “Cổng trường mở ra” của Lí Lan và “Mẹ tôi” của A-mi-xi, hãy viết đoạn văn ngắn từ 6 – 8 câu bày tỏ tình cảm của em với người mẹ của mình.
  12. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN: NGỮ VĂN 7 (BS 1 - HKI) Năm học 2012- 2013 I. Trắc nghiệm ( 5,0đ): 10 câu đúng x 0, 5đ= 5,0đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ.án D C B C B A B C D B II. Tự luận ( 5,0 đ); * Hình thức: (2đ) - Là một đoạn văn (1, 0đ) - Chữ viết sạch sẽ, rõ nét, hành văn mạch lạc, không sai chính tả… (1, 0đ) * Nội dung: (3đ) - Người mẹ có vai trò vô cùng quan trọng trong gia đình. - Tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng nhất đối với mỗi con người. - Biết trân trọng, nâng niu tình cảm sâu sắc của mẹ dành cho con cái: Tình yêu lớn lao, vĩ đại
  13. TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CÁT HẢI ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT LỚP: 7C MÔN: NGỮ VĂN 7 (BÀI SỐ 5- HỌ VÀ TÊN:........................................ HKII) I. Trắc nghiệm (5,0 đ): Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: 1. Văn bản “í nghĩa văn chương” của Hoài Thanh thuộc dạng nghị luận văn chương nào? A. Bình luận về các vấn đề của văn chương nói chung. C. Cả A và B đều đúng. B. Phê bình, bình luận về một hiện tượng văn học cụ thể. D. Cả A và B đều sai. 2. Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gỡ? A. Cuộc sống lao động của con người. B. Tỡnh yờu lao động của con người. C. Lũng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muon loài. D. Do lực lượng thần thánh tạo ra. 3. Tác giả của văn bản “Sống chết mặc bay” là: A. Phạm Văn Đồng B. Tế Hanh C. Phạm Duy Tốn D. Đặng Thai Mai 4. Giá trị hiện thực của văn bản “Sống chết mặc bay” là: A. Thể hiện sự thương cảm của tác giả đối với nhân dân. B. Tố cáo thái độ thờ ơ vô trách nhiệm của bọn quan lại đương thời. C. Phản ánh cuộc sống đói khổ cùng cực của nhân dân dưới ách đô hộ của thực dân phong kiến. D. Cả A,B,C đều đúng. 5.Thông tin không chính xác về ca Huế là: A. Là dân ca Huế nói riêng và vùng Thừa Thiên Huế nói chung. B. Là một sinh hoạt văn hoá độc đáo của cố đô Huế. C. Là một sản phẩm tinh thần đáng được trân trọng , bảo tồn và phát triển. D.Là một di sản văn hoá thế giới. 6. Trong những câu sau đây, câu nào là câu bị động? A. Nhà vua truyền ngôi cho cậu bé. B. Lan được mẹ mua cho chiếc cặp mới. C. Ngôi nhà bị ai đó phá rồi. D. Nhà tôi mới chuyển lên Hà Nội. 7. Thành phần nào của cõu cú thể cấu tạo bằng cụm C-V? A. Chủ ngữ, vị ngữ. B. Cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ. C. Chủ ngữ, vị ngữ, cụm danh từ. D. Cả A,BC. 8. Tỡm từ thích hơp điền vào chỗ trống trong câu sau: “ Cụm C-V là cơ sở xây dựng một câu đơn có cấu tạo ... thành phần chủ ngữ và vị ngữ” A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn. 9. Những lĩnh vực nào cần sử dụng thao tác giải thích? A. Chỉ trong văn nghị luận B. Trong tất cả các lĩnh vực C. Chỉ trong nghiên cứu khoa học D. Chỉ trong đời sống hàng ngày. 10. Có mấy cách giải thích trong một bài văn viết theo phương pháp giải thích? A. Chỉ có một cách duy nhất B. Có 2 cách C. Cách giải thích rất đa dạng D. Cả a, b, c đều sai. II. Tự luận (5,0 đ) Viết đoạn văn ngắn từ 5 – 7 cõu ( chủ đề tự chọn), trong đó có sử dụng câu bị động ( gạch chân dưới câu bị động). ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................................................
  14. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Ngữ văn 7: Bài viết 15phút (số 5) I. Trắc nghiệm: (5đ) Mỗi câu đúng được 0,5đ (10 x 0,5 = 5,0đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA C D B A D C B C D A II. Tự luận (5,0 đ) *Hình thức: (2,0đ) - Đúng cấu trúc đoạn văn, đủ số câu, câu viết đúng ngữ pháp. - Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc - Có yếu tố biểu cảm - Chữ viết rõ ràng, sạch sẽ, ít sai lỗi chính tả. *Nội dung: (3,0đ) - Nêu được cảm nghĩ , lí do của mình về câu tục ngữ mà em yêu thích. Giải thích được nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ. Bài học rút ra từ câu tục ngữ đó.
  15. Họ và tên:………………………… BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT Lớp: ……………………………… Điểm: Lời phê của cô giáo: Đánh dấu x vào đáp án đúng. Câu 1: Câu in đậm trong đoạn trích sau đây là câu gì? Cậu đã làm bài tập chưa? Rồi! a, Câu đơn b, Câu rút gọn c, Câu đặt biệt d, không phải các kiểu câu trên. Câu 2: Câu in đậm trong đoạn trích sau đây là câu gì? Cậu đã làm bài tập chưa? Rồi! a, Câu đơn b, Câu rút gọn c, Câu đặt biệt d, không phải các kiểu câu trên. Câu 3: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để có thành phần trạng ngữ thích hợp Cây bàng …….. đang thay lá. a, của trường em b, trước sân trường c, bố em trồng d, mẹ mua Câu 4: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để có thành phần trạng ngữ thích hợp …….. ,Cả cánh đồng như một tấm thảm khổng lồ bay theo từng làn gió. a, Mỗi sáng b, Khi hè về c, Mùa xuân d, Mùa đông Câu 5: Tìm thành ngữ có trong các trường hợp sau: a, Chó treo mèo đậy b, Ăn gió nằm sương c, Nước mặt cá sấu d, Lên thác xuống ghềnh. e, Gần mực thì đen gần đền thì rạng g, Bán mặt cho đất bán lưng cho trời . Câu 6:Thành ngữ được sử dụng trong dòng thơ nào của bài thơ sau: Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kể nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son a, Thân em vừa trắng lại vừa tròn b, Bảy nổi ba chìm với nước non c, Rắn nát mặc dầu tay kể nặn d, Mà em vẫn giữ tấm lòng son Câu 7: Dãy từ nào sau đây chỉ toàn là đại từ? a,Mẹ, tôi, nó, anh, hắn, chúng tôi b, Gã, tôi, nó, anh, hắn, chúng tôi c,Tôi, nó, anh, hắn, chúng tôi, Lan d, Cô giáo, tôi, nó, anh, hắn, chúng tôi
  16. KIỂM TRA 15 PHÚT VĂN HKI Phần I :Trắc nghiệm (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng. Câu 1 : Ca dao là gì ? A . Là những sáng tác kết hợp giữa lời thơ và nhạc dân gian ; B . Là lời thơ của dân ca, và không theo thể thơ lục bát; C . Sáng tác thể hiện tình yêu thương con người; D . Là lời thơ của dân ca thể hiện những tâm tư tình cảm của con người. Câu 2 : Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người thường có đặc điểm gì? A . Miêu tả nhiều về cảnh đẹp quê hương, đất nước, con người Việt Nam; B . Gợi nhiều hơn tả; C . Hay nhắc đến tên, núi, tên sông tên vùng đất với những nét đặc sắc về hình thể cảnh trí lịch sử và văn hoá của từng địa danh; D . Gợi nhiều hơn tả và hay nhắc đến tên núi, tên sông, tên vùng đất với những nét đặc sắc về hình thể , cảnh trí lịch sử và văn hoá của từng địa danh. Câu 3 : Câu ca dao “Anh đi anh nhớ non Côi Nhớ sông Vị Thuỷ , nhớ người tình chung” thuộc chủ đề gì? A . Tình yêu quê hương , đất nước , con người ; B .Tình cảm gia đình ; C . Những câu hát than thân ; D . Những câu hát châm biếm . Câu 4 : Câu ca dao “ Thân em như tấm lụa điều Đã đông nơi chuộng lại nhiều nơi thương” Có nội dung gì ? A . Diễn tả thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến ; B . Nói lên vẻ đẹp của người phụ nữ ; C . Sự vất vả, cực khổ của người lao động trong xã hội phong kiến ; D . Những câu hát than thân. Câu 5: Hình ảnh cái cò trong câu ca dao sau đây diễn tả điều gì? “ Cái cò lặn lội bờ ao Hỡi cô yếm đào lấy chú tôi chăng?” A. Người lao động trong xã hội cũ. B. Cô gái thời phong kiến. C. Nhân vật chú tôi. D. Chỉ là hình ảnh để dễ bắt vần với những câu tiếp theo. Câu 6: Câu “Học ăn, học nói, học gói, học mở” có nghĩa là: A. Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau. B. Lời khuyên về tinh thần học hỏi, sự vén khéo trong giao tiếp và ứng xử. C. Học thầy không tày học bạn. D. Dốt đến đâu học lâu cũng biết. Phần II : Tự luận (7 đ)
  17. Câu 1 : Chép một bài ca dao về chủ đề châm biếm mà em thích nhất.Nêu nội dung bài đó (3 đ) Câu 2: Cho biết nội dung và nghệ thuật của bài ca dao: “ Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng mênh mông bát ngát Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng bát ngát mênh mông Thân em như chẽn lúa đòng đòng Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai”.( 4 điểm)
  18. Đề bài kiểm tra Tiếng Việt 15 phút: Phần I: Trắc nghiệm: 4,0 điểm Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau: Câu 1: Thế nào là câu rút gọn? A. Là câu chỉ có thể rút gọn vị ngữ. B. Là câu chỉ có thể vắng các thành phần phụ. C. Là câu chỉ có thể vắng chủ ngữ hoặc vị ngữ hoặc vắng cả chủ ngữ lẫn vị ngữ. D. Là câu chỉ có thể vắng chủ ngữ. Câu 2: Trong các câu sau, câu nào là câu rút gọn? A. Học đi đôi với hành. B. Ai cũng phải học đi đôii với hành. C. Anh em tôi học đi đôi với hành. D. Rất nhiều người học đi đôi với hành. Câu 3:Dòng nào không nói lên tác dụng của câu đặc biệt? A. Làm cho lời nói ngắn gọn. B. Bộc lộ cảm xúc. C. Gọi đáp. D. Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng trong không gian, thời gian. Câu 4: Trong câu, trạng ngữ bao giờ cũng được ngăn cách với thành phần chính bằng dấu phẩy? A. Đúng. B. Sai. Phần II: Tự luận: 6,0 điểm. Câu 1: Đọc kĩ đoạn văn và trả lời các câu hỏi a,b: " Hai chân Nhẫn quàng lên cổ. Quên cả đói, quên cả rét. Con Tô cũng dài bụng ra chạy theo. Song càng đuổi thì càng mất hút. Nhẫn lại tức điên lên,…"( Hồ Phương) a, Tìm câu rút gọn và nêu tác dụng của câu rút gọn trong đoạn văn trên? b, Khôi phục lại thành phần bị rút gọn trong các câu em xác định được ở trên. Câu 2: Xác định trạng ngữ trong câu sau và cho biết trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì cho câu? Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay lắm thóc.( Thép Mới).
  19. Đáp án: Phần I: Trắc nghiệm: 4,0 điểm Khoanh đúng 1 câu được 1,0 điểm. Câu 1: C. Câu 2: A. Câu 3: A. Câu 4: B. Phần II: Tự luận: 6,0 điểm. Câu 1: Xác định đúng : a, - Quên cả đói, quên cả rét. 1,0 điểm. - Song càng đuổi thì càng mất hút. 1,0 điểm. - Tác dụng: Thông tin nhanh hơn, tránh lặp từ. 1,0 điểm. b, Khôi phục lại thành phần bị rút gọn: chủ ngữ. 1,0 điểm. Câu 2: Xác định trạng ngữ trong câu : từ nghìn đời nay. 1,0 điểm. - Bổ sung ý nghĩa thời gian . 1,0 điểm.
  20. Họ và tên:………………………… BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT Lớp: ……………………………… Điểm: Lời phê của cô giáo: Đánh dấu x vào đáp án đúng. Câu 1: Câu in đậm trong đoạn trích sau đây là câu gì? Cậu đã làm bài tập chưa? Rồi! a, Câu đơn b, Câu rút gọn c, Câu đặt biệt d, không phải các kiểu câu trên. Câu 2: Câu in đậm trong đoạn trích sau đây là câu gì? Cậu đã làm bài tập chưa? Rồi! a, Câu đơn b, Câu rút gọn c, Câu đặt biệt d, không phải các kiểu câu trên. Câu 3: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để có thành phần trạng ngữ thích hợp Cây bàng …….. đang thay lá. a, của trường em b, trước sân trường c, bố em trồng d, mẹ mua Câu 4: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để có thành phần trạng ngữ thích hợp …….. ,Cả cánh đồng như một tấm thảm khổng lồ bay theo từng làn gió. a, Mỗi sáng b, Khi hè về c, Mùa xuân d, Mùa đông Câu 5: Tìm thành ngữ có trong các trường hợp sau: a, Chó treo mèo đậy b, Ăn gió nằm sương c, Nước mặt cá sấu d, Lên thác xuống ghềnh. e, Gần mực thì đen gần đền thì rạng g, Bán mặt cho đất bán lưng cho trời . Câu 6:Thành ngữ được sử dụng trong dòng thơ nào của bài thơ sau: Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kể nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son a, Thân em vừa trắng lại vừa tròn b, Bảy nổi ba chìm với nước non c, Rắn nát mặc dầu tay kể nặn d, Mà em vẫn giữ tấm lòng son Câu 7: Dãy từ nào sau đây chỉ toàn là đại từ? a,Mẹ, tôi, nó, anh, hắn, chúng tôi b, Gã, tôi, nó, anh, hắn, chúng tôi c,Tôi, nó, anh, hắn, chúng tôi, Lan d, Cô giáo, tôi, nó, anh, hắn, chúng tôi
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2