intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

17 Đề kiểm tra HK2 môn Công nghệ lớp 10

Chia sẻ: Nguyễn Lan May | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:63

368
lượt xem
51
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo 17 đề kiểm tra học kỳ 2 môn Công nghệ lớp 10 dành cho các em học sinh đang chuẩn bị cho kỳ kiểm tra, với đề kiểm tra này các em sẽ được làm quen với cấu trúc đề thi và củng cố lại kiến thức căn bản nhất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 17 Đề kiểm tra HK2 môn Công nghệ lớp 10

  1. SỞ GD & ĐT HẬU GIANG KIỂM TRA HỌC KỲ II Trường THPT Lê Hồng Phong Môn: Công nghệ 10 Họ và tên:............................................ Thời gian: 45 phút Lớp: 10..... (Không kể thời gian giao đề) Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Nơi gặp gỡ giữa người bán và người mua là: A. Thị phần. B. Thị trường. C. Thị trấn. D. Cửa hàng. Câu 2: Đặc điểm nào không phải của kinh doanh hộ gia đình: A. Quy mô kinh doanh nhỏ. B. Công nghệ kinh doanh đơn giản. C. Doanh thu không lớn. D. Là một loại hình kinh doanh nhỏ. Câu 3: Doanh nghiệp X tháng rồi nhập 300 sản phẩm, bán ra 180 sản phẩm, kế hoạch bán hàng tháng này là 250 sản phẩm. Vậy số sản phẩm cần mua theo kế hoạch là: A. 250. B. 300. C. 130. D. 150. Câu 4: Doanh nghiệp nhỏ có những khó khăn là: A. Khó đổi mới công nghệ. B. Khó quản lí chặt chẽ. C. Khó đầu tư đồng bộ. D. Tất cả đều đúng. Câu 5: Tiêu chí doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam về vốn đăng kí kinh doanh là: A. Không quá 10 tỉ đồng. B. Không quá 10 triệu đồng. C. Không quá 1 tỉ đồng. D. Không quá 15 tỉ đồng. Câu 6: Căn cứ để xác định lĩnh vực kinh doanh là: A. Thị trường có nhu cầu. B. Loại trừ rũi ro. C. Huy động vốn của nhà nước. D. Tất cả đều đúng. Câu 7: Lĩnh vực kinh doanh phù hợp là: A. Cho phép doanh nghiệp thực hiện mục đích kinh doanh. B. Phù hợp với luật pháp. C. Không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh. D. Tất cả đều đúng. Câu 8: Ở các thành phố, các khu đô thị nên lựa chọn lĩnh vực kinh doanh: A. Dịch vụ sửa chữa. B. Dịch vụ may mặc C. Thương mại, dịch vụ. D. Thương mại Câu 9. Gia ñình em 1 naêm saûn xuaát ñöôïc 45 taán thoùc, soá gioáng ñeå aên laø 0,5 taán,soá gioáng ñeå laøm gioáng laø 1 taán.Vaäy möùc saûn phaåm baùn ra thò tröôøng cuûa gia ñình em laø: A. 40,5 taán C. 43,5 taán. B. 42,3 taán D. 44,5 taán Câu 10. Ñaëc ñieåm naøo sau ñaây laø cuûa DNN: A. Doanh thu lôùn B. Soá löôïng lao ñoäng nhieàu C. Voán kinh doanh ít D. Thò tröôøng roäng Câu 11: Moät xöôûng baùnh mì A, một ngaøy saûn xuaát ñöôïc 3500 caùi baùnh, moãi ngöôøi saûn xuaát ñöôïc 700 caùi/ngaøy. Vaäy keá hoaïch lao ñoäng caàn söû duïng laø A. 5 ngöôøi B. 10 ngöôøi C. 15 ngöôøi D. 20 ngöôøi 1
  2. Câu 12: Nhu cầu làm giàu cho bản thân và có ích cho xã hội là: A. Mục tiêu kinh doanh. B. Ý tưởng kinh doanh. C. Căn cứ lập kế hoạch kinh doanh. D. Tất cả đều sai. Câu 13: Hồ sơ đăng kí kinh doanh bao gồm: A. Đơn đăng kí kinh doanh. B. Điều lệ hoạt động doanh nghiệp. C. Xác nhận vốn đăng kí kinh doanh. D. Tất cả đều đúng. Câu 14. Keá hoaïch voán kinh doanh ñöôïc tính theo phöông phaùp: A. Voán haøng hoùa+ tieàn coâng B. Tieàn coâng + tieàn thueá C. Voán haøng hoùa+ tieàn thueá D. Voán haøng hoùa+ tieàn coâng + tieàn thueá Câu 15. Keá hoaïch mua haøng ñöôïc tính theo phöông phaùp A. Möùc baùn keá hoaïch + Nhu caàu döï tröõ haøng hoùa B. Möùc baùn keá hoaïch – Nhu caàu döï tröõ haøng hoùa C. Möùc baùn thöïc teá trong thôøi gian qua D. Möùc baùn keá hoaïch +(-) nhu caàu döï tröõ haøng hoùa Câu 16. OÂng cha ta coù caâu “phi thöơng baát phuù”,nghóa laø: A. Khoâng giaøu ñöøng kinh doanh B. Khoâng giaøu khoâng kinh doanh C. Kinh doanh thì khoâng giaøu D. Muoán giaøu thì phaûi laøm kinh doanh Câu 17: Các ngành sản xuất là: A. Công nghiệp. B. Nông nghiệp. C. Tiểu thủ công nghiệp. D. Tất cả đều đúng. Câu 18: Công thức: Năng lực sản xuất 1 tháng nhân số tháng là công thức tính kế hoạch: A. Sản xuất. B. Vốn kinh doanh. C. Mua hàng. D. Bán hàng. Câu 19: Một doanh nghiệp X có năng lực sản xuất 8000 sản phẩm/tháng. Vậy kế hoạch sản xuất 1 năm của doanh nghiệp X là: A. 8000 sản phẩm. B. 1600 sản phẩm. C. 96000 sản phẩm. D. 80000 sản phẩm. Câu 20. Coù maáy caên cöù laäp keá hoaïch kinh doanh cuûa doanh nghieäp: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 21: Việc kinh doanh mở đại lí bán hàng, là kinh doanh thuộc lĩnh vực kinh doanh: A. Đầu tư B. Thương mại. C. Dịch vụ. D. Sản xuất. Câu 40 : Vốn điều lệ của công ty cổ phần được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là: A.Cổ phiếu. B.Cổ đông. C.Cổ phần. D.Cổ tức. Caâu 22: Caùc lónh vöïc cuûa kinh doanh laø: A. Saûn xuaát – Thöông maïi – Du lòch B. Saûn xuaát – Kinh doanh – Dòch vuï C. Saûn xuaát – Thöông maïi – Dòch vuï D. Saûn Xuaát – Thöông maïi – Kinh doanh 2
  3. Caâu 23: Nhöõng ñieàu kieän hoaøn caûnh thuaän lôïi ñeå nhaø kinh doanh(doanh nghieäp) thöïc hieän ñöôïc muïc tieâu kinh doanh goïi laø: A. Cô hoäi kinh doanh B. Thôøi cô kinh doanh C. Thò tröôøng D. Thò phaàn Caâu 24: Caùc lónh vöïc:Du lòch, vaän taûi, böu chính vieãn thoâng thuoäc loaïi thò tröôøng naøo? A. Thò tröôøng haøng hoùa B. Thò tröôøng dòch vuï C. Thò tröôøng trong nöôùc D. Thò tröôøng nöôùc ngoaøi Caâu 24: Voán coá ñònh laø gì? A. Caùc vaät tö, maùy moùc, trang thieát bò B. Tieàn rieâng cuûa chuû doanh nghieäp C. Tieàn ñeå mua nhieân lieäu D. Tieàn ñeå traû long coâng nhaân Caâu 25: Nhu caàu thò tröôøng theå hieän ôû choã: A. Nhu caàu cuûa khaùch haøng B. Nhu caàu baùn haøng C. Ñôn ñaët haøng D. Ñôn ñaët haøng hoaëc hôïp ñoàng mua baùn haøng hoùa Caâu 26: Hoà sô ñaêng kyù kinh doanh bao goàm maáy noäi dung: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 27: Hồ sơ đăng kí kinh doanh bao gồm: A. Đơn đăng kí kinh doanh. B. Điều lệ hoạt động doanh nghiệp. C. Xác nhận vốn đăng kí kinh doanh. D. Tất cả đều đúng. Câu 28: Nghiªn cøu thÞ tr­êng nh»m môc ®Ých: A. X¸c ®Þnh c¬ héi kinh doanh B. X¸c ®Þnh nhu cµu kh¸ch hµng C. X¸c ®Þnh kh¶ n¨ng kinh doanh D. Taát caû ñeàu ñuùng Câu 29: B­u chÝnh viÔn th«ng thuéc lÜnh vùc kinh doanh: A. DÞch vô B. S¶n xuÊt C. §Çu t­ D. Th­¬ng m¹i Câu 30: Mét lÝ do h¹n chÕ sù s¸ng t¹o cña lao ®éng trong doanh nghiÖp nhá lµ: A. Vèn Ýt B. Tr×nh ®é qu¶n lÝ thiÕu chuyªn nghiÖp C. ThiÕu th«ng tin thÞ tr­êng D. Tr×nh ®é lao ®éng thÊp Câu 31: Gia đình chị H kinh doanh quạt điện, mỗi ngày bán được 10 cái. Như vậy kế hoạch mua gom mặt hàng mỗi năm đủ để bán ra là: A.3000 cái B.3650 cái C.2000 cái D.300 cái Câu 32: Sö dông lao ®éng linh ho¹t lµ: A. Sö dông lao ®éng lµ th©n nh©n, mét lao ®éng lµm nhiÒu viÖc 3
  4. B. Mét lao ®éng lµm nhiÒu viÖc C. Mçi lao ®éng lµm mét viÖc D. Cã thÓ thay ®æi lao ®éng ®­îc Câu 33: Chỉ tiêu nào sau đây phản ánh quy mô của doanh nghiệp: A. tỷ lệ sinh lời B. Lợi nhuận C. Doanh thu D. Mức giảm chi phí Câu 34: Để nâng cao hiệu quả kinh doanh, doanh nghiệp có những biện pháp nào sau: A. Đổi mới công nghệ, tiết kiệm chi phí B. Xác định cơ hội kinh doanh phù hợp C. Sử dụng hiệu quả các nguồn lực D. Tất cả A, B, C. Câu 35: Phần vốn nào sau đây mà công ti trách nhiệm hữu hạn không thể huy động được: A. Vốn từ các cổ đông B. Vốn của chủ và các thành viên trong doanh nghiệp C. Vốn vay từ ngân hàng hoặc từ các doanh nghiệp khác D. Vốn trợ cấp từ ngân sách nhà nước Câu 36: Hoạch toán kinh tế là: A. Việc thu ngân và điều chỉnh hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. B. Đơn vị tính toán chi phí và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp C. Việc điều chỉnh thu, chi của doanh nghiệp. D. Việc tính toán chi phí và doanh thu cuả doanh nghiệp. Câu 37: Nhu cầu của khách hàng phụ thuộc vào yếu tố nào? A. Nhu cầu tiêu dùng của khách hàng. B. Gía cả hàng hoá trên thị trường. C. Thu nhập bằng tiền của dân cư D. Tất cả các phương án đưa ra. Câu 38: Khoản tiền bỏ ra mua nhà, xưởng, trang thiết bị được gọi là A. vốn lưu động. B. vốn huy động. C. vốn cố định. D. không được gọi là vốn. Câu 39: Việc nông dân trồng lúa để cung cấp thức ăn cho gia đình là hoạt động kinh doanh nào? A. Không là hoạt động kinh doanh. B. Dịch vụ. C. Thương mại. D. Sản xuất. Câu 40: Những hoạt động nào được xem là hoạt động dịch vụ? A. Bán xăng dầu, bán vật liệu xây dựng. B. May quần áo, cửa hàng bán sách, sửa chữa xe. C. Đan chiếu, làm đồ gốm, tiệm cơm. D. Quán cà phê, cắt tóc, tiệm internet, làm muối. …Hết… 4
  5. SỞ GD - ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II-NĂM HỌC 2010-2011 TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG MÔN CÔNG NGHỆ- LỚP 10 Thời gian : 45 phút ( không kể thời gian phát đề ) Câu 1 : ( 4 điểm ) a) Em hãy cho biết cơ sở khoa học của việc ứng dụng công nghệ vi sinh vật trong chế biến và sản xuất thức ăn chăn nuôi ? b) Trình bày qui trình công nghệ chế biến và sản xuất thức ăn chăn nuôi . Câu 2 : ( 4 điểm ) a) Trình bày mục đích và cơ sở khoa học của việc ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất vacxin và thuốc kháng sinh . b) Ý nghĩa của việc ứng dụng công nghệ gen trong sản xuất vacxin và thuốc kháng sinh . Câu 3: ( 2 điểm ) Chị Hạnh có một số vốn là 50.000.000đ , nhà ở mặt đường lại gần trường học , chị muốn kinh doanh hộ gia đình nhưng còn lúng túng . Em hãy giúp chị lựa chọn lĩnh vực kinh doanh phù hợp với các điều kiện thuận lợi trên . Và từ đó xây dựng kế hoạch kinh doanh giúp chị Hạnh sao cho hàng tháng chị có khoảng lợi nhuận thu nhập . ------------------------------
  6. ĐÁP ÁN MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 10 Câu Đáp án Điểm Câu 1 * Cơ sở khoa học : (4 đ ) - Dùng các chủng nấm men hay vi khuẩn có ích để ủ lên men thức ăn , có tác 0,5 đ dụng bảo quản rất tốt , vì sự phát triển mạnh của những vi khuẩn này sẽ ngăn chặn sự phát triển của các vi khuẩn có hại làm hỏng thức ăn . - Thành phần cấu tạo chủ yếu của cơ thể VSV là Prôtêin -> bổ sung lượng 0,5 đ prôtêin vào thức ăn - Trong quá trình sống VSV còn sản sinh ra các axit amin , vitamin và các hoạt 0,5 đ chất sinh học làm tăng giá trị dinh dưỡng của thức ăn . - Vi sinh vật khi được nuôi cấy trong môi trường thuận lợi sẽ phát triển mạnh , 0,5 đ sinh khối tăng lên rất nhanh * Qui trình công nghệ chế biến bột sắn nghèo prôtêin thành bột sắn giàu prôtêin . . . . . ( học sinh viết được sơ đồ qui trình chế biến bột sắn giàu prôtêin .) ..H.33.1 1đ * Qui trình sản xuất thức ăn từ vi sinh vật . . . . (học sinh viết được sơ đồ qui trình sản xuất thức ăn từ vi sinh vật . ) 1đ H.33.2 Câu 2 * Trong công nghệ gen người ta có thể cắt một đoạn gen cần thiết từ phân tử (4 đ ) ADN này và nối ghép nó vào một phân tử AND khác có vai trò là thể truyền 2, đ .Phân tử ADN mới này gọi là ADN tái tổ hợp .ADN tái tổ hợp được đưa vào tế bào vi khuẩn có đặc tính phát triển nhanh ( TB chủ ) .Nhờ sự nhân lên của tế bào chủ , các phân tử ADN tái tổ hợp cũng được nhân lên rất nhanh chóng và như vậy đoạn gen cần thiết cũng được nhân lên cùng với nó .Bằng các kỹ thuật chiết tách , tinh chế người ta thu lấy những phân tử ADN mang đoạn gen cần thiết để sản xuất vacxin và thuốc kháng sinh . * Ý nghĩa của ứng dụng công nghệ gen trong sản xuất vacxin 1đ + Nâng cao năng suất sản xuất vacxin + Vacxin tái tổ hợp gen rất an toàn + Không cần bảo quản lạnh -> giảm chi phí và phù hợp với nước kém phát triển * Ý nghĩa của ứng dụng công nghệ gen trong sản xuất thuốc kháng sinh 1đ + Tăng năng suất tổng hợp vacxin + Tạo nhiều loại kháng sinh mới Câu 3 - Học sinh lựa chọn được lĩnh vực kinh doanh phù hợp với số vốn là 0,5đ (2 đ ) 50.000.000đ - Lập được kế hoạch ; + Xác định kế hoạch bán hang + Chi phí kinh doanh : Mua hang hoá Chi phí trả công lao động 1,5đđ Chi phí khác + Tổng doanh thu + Lợi nhuận
  7. TRƯỜNG THPT BẮC SƠN MÔN THI: CÔNG NGHỆ (Khối 10) Kỳ thi tiến ích học kỳ II - Năm học 2006 - 2007 (Thời gian 60’ không kể thời gian phát đề) Phần HS ghi Số phách bài thi Điểm của bài thi Số phách bài thi ĐỀ SỐ 1 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5,0 điểm) Hãy lựa chọn đáp án đúng duy nhất trong mỗi câu sau bằng cách khoanh tròn vào một trong các chữ cái a, b, c, d trước mỗi đáp án. Câu 1: Khả năng sinh trưởng, phát dục của vật nuôi được đánh giá bằng: a. Tốc độ tăng khối lượng cơ thể c. Mức tiêu tốn thức ăn b. Mức độ vật nuôi sản xuất ra sản phẩm d. a và c Câu 2: Trong hệ thống nhân giống hình tháp chỉ được phép đưa con giống từ: a. Đàn thương phẩm lên đàn nhân giống c. Đàn nhân giống xuống đàn thương phẩm b. Đàn nhân giống lên đàn hạt nhân d. Đàn hạt nhân xuống đàn thương phẩm Câu 3: Cám, bã đậu, đỗ tương thuộc loại: a. Thức ăn thô b. Thức ăn xanh c. Thức ăn hỗn hợp d. Thức ăn tinh Câu 4: Các loại thức ăn tự nhiên của cá là: a. Muối dinh dưỡng hoà tan, thực bậc cao, động vật đáy b. Thực vật bậc cao, động vật phù du, mùn đáy c. Muối dinh dưỡng hoà tan, thực vật phù du - vi khuẩn, chất vẩn d. Thực vật bậc cao, động vật đáy, thực vật phù du - vi khuẩn Câu 5: Đặc điểm của Vacxin vô hoạt: a. Tạo miễn dịch nhanh (có miễn dịch sau 5 - 7 ngày) b. Giết chết mầm bệnh bằng các tác nhân lí, hoá học c. Làm giảm độc lực, mầm bệnh vẫn sống nhưng không có khả năng gây bệnh d. Tạo miễn dịch mạnh, thời gian miễn dịch lâu Câu 6: Tiêu chuẩn của hạt giống a. Có chất lượng cao, đồng đều c. Có chất lượng cao, thuần chủng, không bị sâu bệnh b. Khả năng nảy mầm cao, thuần chủng d. Thuần chủng, không bị lẫn với các giống khác Câu 7: Phương pháp chiếu xạ dùng để bảo quản: a. Thóc, ngô b. Thịt, cá c. Trứng, sữa d. Rau, hoa, quả tươi Câu 8: Trứng được bảo quản bằng phương pháp lạnh có thể giữ được khoảng: a. 180 - 220 ngày b. 20 - 30 ngày c. 7 - 10 ngày d. 20 - 50 ngày Câu 9: Cửa hàng sửa chữa xe máy thuộc lĩnh vực kinh doanh: a. Sản xuất b. Thương mại c. Dịch vụ Câu 10: Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ a. Quy mô kinh doanh nhỏ, công nghệ kinh doanh đơn giản b. Doanh thu không lớn, công nghệ kinh doanh đơn giản, lao động là thân nhân trong gia đình c. Doanh thu không lớn, số lượng lao động không nhiều, vốn kinh doanh ít d. Quy mô kinh doanh nhỏ, vốn kinh doanh ít II. PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (5,0 điểm)
  8. Câu 1: Khẩu phần ăn của vật nuôi là gì? Khi phối hợp khẩu phần ăn cho vật nuôi cần đảm bảo những nguyên tắc nào? Câu 2: Trình bày quy trình công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi thuỷ sản. Câu 3: Ở địa phương em có những lĩnh vực kinh doanh nào? Theo em, lĩnh vực kinh doanh nào là thuận lợi nhất? Vì sao? TRƯỜNG THPT BẮC SƠN MÔN THI: CÔNG NGHỆ (Khối 10) Kỳ thi tiến ích học kỳ II - Năm học 2006 - 2007 (Thời gian 60’ không kể thời gian phát đề) Phần HS ghi Số phách bài thi Hä vµ tªn thÝ sinh: ................................................................... Sè b¸o danh ................... Phßng thi: ..................... Điểm của bài thi Số phách bài thi ĐỀ SỐ 2 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5,0 điểm) Hãy lựa chọn đáp án đúng duy nhất trong mỗi câu sau bằng cách khoanh tròn vào một trong các chữ cái a, b, c, d trước mỗi đáp án. Câu 1: Khả năng sinh trưởng, phát dục của vật nuôi được đánh giá bằng: a. Tốc độ tăng khối lượng cơ thể c. Mức độ vật nuôi sản xuất ra sản phẩm b. Mức tiêu tốn thức ăn d. a và b Câu2: Trong hệ thống nhân giống hình tháp chỉ được phép đưa con giống từ: a. Đàn nhân giống xuống đàn thương phẩm c. Đàn thương phẩm lên đàn nhân giống b. Đàn nhân giống lên đàn hạt nhân d. Đàn hạt nhân xuống đàn thương phẩm Câu 3: Cỏ khô, rơm rạ, bã mía thuộc loại: a. Thức ăn thô b. Thức ăn xanh c. Thức ăn tinh d. Thức ăn hỗn hợp Câu 4: Đặc điểm của vacxin nhược độc: a. Tạo miễn dịch chậm (có miễn dịch sau 15 - 20 ngày) b. Giết chết mầm bệnh bằng các tác nhân lí, hoá học c. Làm giảm độc lực, mầm bệnh vẫn sống nhưng không có khả năng gây bệnh d. Tạo miễn dịch yếu, thời gian miễn dịch ngắn Câu 5: Tiêu chuẩn của hạt giống a. Có chất lượng cao, thuần chủng, không bị sâu bệnh c. Có chất lượng cao, đồng đều b. Thuần chủng, không bị lẫn với các giống khác d. Khả năng nảy mầm cao, thuần chủng Câu 6: Có thể dùng khí CO2 và N2 hoặc hỗn hợp hai khí trên để bảo quản: a. Thóc, ngô b. Thịt, cá c. Rau, hoa, quả tươi d. Trứng Câu 7: Trứng được bảo quản bằng nước vôi có thể giữ được khoảng: a. 20 - 50 ngày b. 180 - 220 ngày c. 7 - 10 ngày d. 20 - 30 ngày Câu 8: Đặc điểm của kinh doanh hộ gia đình là: a. Doanh thu không lớn c. Dễ dàng đổi mới công nghệ b. Quy mô kinh doanh nhỏ d. Trình độ lao động thấp Câu 9: Bưu chính viễn thông thuộc lĩnh vực kinh doanh: a. Sản xuất b. Thương mại c. Dịch vụ Câu 10: Nghiên cứu thị trường nhằm mục đích a. Xác định cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp c. Xác định nhu cầu khách hàng
  9. b. Xác định khả năng kinh doanh cho doanh nghiệp d. Cả a, b và c II. PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 1: Trình bày cách tổ chức các đàn giống trong hệ thống nhân giống vật nuôi. Câu 2: Trình bày quy trình công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi. Câu 3: Hãy phân tích các bước tiến hành để lựa chọn một lĩnh vực kinh doanh phù hợp với địa phương em.
  10. SỞ GD - ĐT THÁI BÌNH KIỂM TRA HỌC KÌ II CÔNG NGHỆ 10 TRƯỜNG THPT LÝ BÔN Điểm Họ, tên:............................................ Lớp:................................................. Đề 782 I. BÔI ĐEN VÀO ĐÁP ÁN ĐÚNG CỦA CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MỤC II 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 A B C D II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Để bảo quản hạt giống dài hạn cần: A. Giữ ở nhiệt độ - 10oC, độ ẩm 35 – 40% B. Giữ ở điều kiện nhiệt độ và độ ẩm bình thường. C. Giữ ở nhiệt độ bình thường, độ ẩm 35 – 40% D. Giữ ở nhiệt độ 30 – 40oC, độ ẩm 35 – 40% Câu 2: Loài cây cà phê không được trồng phổ biến là: A. Cà phê chè và Cà phê vối B. Cà phê mít C. Cà phê vối D. Cà phê chè Câu 3: Trong quy trình chế biến chè xanh ………….. là bước 1: A. vò chè B. sao chè C. làm khô chè D. làm héo Câu 4: Nguồn vốn của kinh doanh hộ gia đình là: A. vốn lưu động B. vốn cố định C. vốn cố định và vốn lưu động D. vốn điều lệ và vốn cố định Câu 5: Chế phẩm Bt là: A. Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu B. Chế phẩm virus trừ sâu C. Chế phẩm nấm trừ sâu D. Chế phẩm thảo mộc trừ sâu Câu 6: Khi nào sâu bệnh phát triển thành dịch? A. Sâu bệnh đủ vật chất di truyền B. Sâu bệnh có đủ thành phần gen C. Sâu, bệnh có đủ thức ăn Trang 1/4 - Mã đề thi 782
  11. D. Sâu bệnh đủ thức ăn và gặp điều kiện môi trường thuận lợi Câu 7: Chè ………….. là loại che khô được chế biến từ búp chè non để héo, vò và cho lên men rồi sấy khô. A. nụ B. đen C. xanh D. mạn Câu 8: Sâu bị nhiễm chế phẩm Beaveria bassiana, thì cơ thể sẽ: A. mềm nhũn rồi chết B. trương phồng lên, nứt ra bộc lộ lớp bụi trắng như bi rắc bột C. cứng lại và trắng ra như bị rắc bột rồi chết D. bị tê liệt, không ăn uống rồi chết Câu 9: Gạo lứt là loại gạo: A. xay thóc hết trấu B. xay thóc hết vỏ cám, còn trấu C. xay thóc hết trấu, hết vỏ cám D. xay thóc hết trấu, còn vỏ cám Câu 10: Chọn phát biểu sai: A. Chế phẩm nấm chứa nhóm nấm gây độc sâu,bọ B. Chế phẩm Vi khuẩn chứa loài Vi khuẩn gây độc sâu, bọ C. Chế phẩm Virut như chế phẩm NPV D. Chế phẩm Virut là loại hoá chất trừ sâu Câu 11: Sâu bị nhiễm chế phẩm trừ sâu nào thì cơ thể bị mềm nhũn rồi chết? A. Chế phẩm thảo mộc trừ sâu B. Chế phẩm nấm trừ sâu C. Chế phẩm virus trừ sâu D. Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu Câu 12: Người ta có thể dùng phương pháp chiếu xạ để bảo quản: A. sữa B. rau, quả tươi C. trứng D. thịt Câu 13: Trong quy trình chế biến cà phê nhân theo phương pháp ướt, bước nào giúp tạo hương vị cà phê thơm ngon? A. Ngâm ủ lên men. B. Bóc vỏ quả. C. Làm sạch. D. Xát bỏ vỏ trấu. Câu 14: Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là: A. Phun thuốc bảo vệ thực vật thường xuyên. B. Sử dụng phối hợp các biện pháp phòng trừ một cách hợp lý. C. Chọn tạo các giống cây trồng khỏe mạnh. D. Cải tạo đất, gieo trồng đúng thời vụ. Câu 15: Việc kinh doanh mở đại lí bán hàng là kinh doanh thuộc lĩnh vực: A. sản xuất B. dịch vụ C. thương mại D. đầu tư Câu 16: Kế hoạch bán hàng được xác đinh trên cơ sở: A. khả năng năng sản xuất của doanh nghiệp B. kế hoạch mua hàng C. nhu cầu thi trường D. vốn kinh doanh Câu 17: Những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của sâu bệnh: Ngoài yêu cầu độ ẩm cao, nhiệt độ thích hợp còn có các yếu tố: A. Đất thiếu hoặc thừa dinh dưỡng, ngập úng B. Cây trồng xây xước, hạt giống mang mầm bệnh, bón quá nhiều phân đạm. C. Đất thiếu hoặc thừa dinh dưỡng, chăm sóc không hợp lí D. Đất chua hoặc thừa đạm, ngập úng, chăm sóc không hợp lí, hạt giống mang mầm bệnh, cây trồng xây xước. Trang 2/4 - Mã đề thi 782
  12. Câu 18: Mục đích của công tác bảo quản hạt giống, củ giống là: A. Hạn chế tổn thất về số lượng, chất lượng đảm bảo cho tái sản xuất, duy trì đa dạng sinh học. B. Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng, chống lây lan sâu bệnh C. Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng, duy trì tính chất ban đầu D. Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng, nâng cao năng suất cây trồng Câu 19: Phương pháp chế biến ướt trong chế biến nhân cà phê là: A. xát vỏ lúc quả đang tươi B. xát vỏ lúc quả đã khô C. làm cho quả khô D. làm cho quả tươi Câu 20: Tác hại của thuốc bảo vệ thực vật: A. Rau màu xanh tốt, chất lượng sản phẩm nâng cao, nhưng ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái B. Gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nông sản, phát sinh đột biến kháng thuốc, diệt trừ các quần thể sinh vật có ích. Gây bệnh hiểm nghèo cho người. C. Gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nông sản, bảo vệ những loài sinh vật có ích. Gây bệnh hiểm nghèo cho người D. Gây ô nhiễm đất, nước, không khí, phá vỡ cân bằng sinh thái, phát sinh những dòng đột biến có lợi. Gây bệnh hiểm nghèo cho người Câu 21: Phương pháp nào sau không sử dụng để chế biến sắn: A. Chế biến tinh bột sắn B. Phơi cả củ C. Thái lát D. Nghiền thành bột Câu 22: Biện pháp điều hòa là biện pháp: A. Dùng ánh sáng, bẫy, mùi, vị để phòng trừ dịch hại. B. Giữ cho dịch hại phát triển ở một mức độ nhất định. C. Sử dụng các loài thiên địch để phòng trừ dịch hại. D. Chọn và trồng các loại cây khỏe mạnh. Câu 23: Vì sao trong phương pháp ướp muối để bảo quản thịt người ta phải cho thêm một ít đường? A. Cho bớt mặn và làm phát triển các vi sinh vật tạo ra muối B. Cho bớt mặn và làm phát triển các vi sinh vật tạo môi trường trung tính C. Cho bớt mặn và làm phát triển các vi sinh vật tạo ra bazơ D. Cho bớt mặn và làm phát triển các vi sinh vật tạo ra axit Câu 24: một tố chức có từ 2 thành viên trở lên thành lập một cơ sở nhằm mục đích hoạt động kinh doanh là: A. Xí nghiệp B. Tổ chức kinh tế C. Công ty D. Doanh nghiệp Câu 25: Ổ dịch là: A. Nơi có nhiều loại sâu bệnh hại B. Nơi cư trú của sâu bệnh C. Cả 3 ý đều đúng D. Nơi xuất phát của sâu bệnh để phát triển ra đồng ruộng Câu 26: Trường hợp nào sau không phải là biện pháp hạn chế ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học: A. Sử dụng thuốc có tính chọn lọc cao và phân giải nhanh B. Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường C. Dùng đúng loại thuốc, đúng nồng độ và liều, đúng thời điểm Trang 3/4 - Mã đề thi 782
  13. D. Cứ xuất hiện sâu, bệnh là dùng thuốc hoá học Câu 27: Bệnh đạo ôn ở lúa do sinh vật nào gây ra? A. vi khuẩn B. Động vật nguyên sinh C. virus D. nấm Câu 28: Ở Sâu bướm cú mèo đục thân, bướm có đặc điểm: A. màu nâu vàng óng ánh, sải cánh 18mm B. màu nâu vàng, sải cánh 27 - 30mm C. màu tro đen, sải cánh 35m D. màu vàng óng ánh, sải cánh 39 - 43mm Câu 29: Chế phẩm virut được sản xuất trên cơ thể: A. Sâu trưởng thành B. Nấm phấn trắng C. Sâu non D. Côn trùng Câu 30: Sâu cuốn lá lớn khi đẫy sức dài: A. 34mm B. 25mm C. 15mm D. 39mm Câu 31: Hạt để làm giống cần có các tiêu chuẩn sau: A. Chất lượng tốt, thuần chủng, không sâu bệnh. B. Sức sống cao, chất lượng tốt, không sâu bệnh C. Khô, sức sống tốt, không sâu bệnh D. Sức chống chịu cao, không sâu bệnh, khô. Câu 32: Chè tuyết thường được trồng ở độ cao: A. 600m ở bắc bộ B. 600m ở tây nguyên C. 800m ở bắc bộ D. 1000m ở bắc bộ Câu 33: Trường hợp nào sau không phải là nguồn vốn tìm kiếm và huy động: A. Bán sản phẩm B. Vốn của DN C. Vốn vay D. Các thành viên đóng góp Câu 34: Vốn điều lệ của công ty được chia làm nhiều phần bằng nhau được gọi là: A. cổ tức B. cổ phiếu C. cổ phần D. cổ đông Câu 35: Loài sinh vật nào gây hại củ khoai lang? A. Bọ hà B. Nhán C. Bọ rùa D. Bọ xít Câu 36: Sản phẩm nào dưới đây không được chế biến từ lâm sản A. Đồ mộc dân dụng B. Chè xanh C. Gỗ thanh D. Giấy Câu 37: Xeo tấm là bước thứ mấy trong quy trình làm giấy? A. Bước 5 B. Bước 6 C. Bước 7 D. Bước 4 Câu 38: Loài nào có đặc điểm là sâu và nhộng ở trong cây lúa/ A. Sâu đục thân B. Rầy xanh C. Sâu cuốn lá D. Rầy nâu Câu 39: sử dụng lao động linh hoạt là: A. sử dụng lao động là thân nhân, một lao động làm được nhiều việc B. một lao động làm được nhiều việc C. mỗi lao động làm được một việc D. có thể thay đổi lao động được Câu 40: Phương pháp bảo quản lương thực, thực phẩm phổ biến của nhân dân ta là: A. sử dụng nhà kho B. sử dụng kho xilo C. sử dụng công nghệ cao D. sử dụng công nghệ hiện đại Trang 4/4 - Mã đề thi 782
  14. SỞ GD - ĐT THÁI BÌNH KIỂM TRA HỌC KÌ II CÔNG NGHỆ 10 TRƯỜNG THPT LÝ BÔN Điểm Họ, tên:............................................ Lớp:................................................. Đề 836 I. BÔI ĐEN VÀO ĐÁP ÁN ĐÚNG CỦA CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MỤC II 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 A B C D II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Người ta có thể dùng phương pháp chiếu xạ để bảo quản: A. thịt B. rau, quả tươi C. sữa D. trứng Câu 2: Tác hại của thuốc bảo vệ thực vật: A. Rau màu xanh tốt, chất lượng sản phẩm nâng cao, nhưng ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái B. Gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nông sản, phát sinh đột biến kháng thuốc, diệt trừ các quần thể sinh vật có ích. Gây bệnh hiểm nghèo cho người. C. Gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nông sản, bảo vệ những loài sinh vật có ích. Gây bệnh hiểm nghèo cho người D. Gây ô nhiễm đất, nước, không khí, phá vỡ cân bằng sinh thái, phát sinh những dòng đột biến có lợi. Gây bệnh hiểm nghèo cho người Câu 3: Ổ dịch là: A. Nơi có nhiều loại sâu bệnh hại B. Nơi cư trú của sâu bệnh C. Cả 3 ý đều đúng D. Nơi xuất phát của sâu bệnh để phát triển ra đồng ruộng Câu 4: Phương pháp chế biến ướt trong chế biến nhân cà phê là: A. xát vỏ lúc quả đang tươi B. xát vỏ lúc quả đã khô C. làm cho quả khô D. làm cho quả tươi Câu 5: Việc kinh doanh mở đại lí bán hàng là kinh doanh thuộc lĩnh vực: Trang 1/4 - Mã đề thi 836
  15. A. đầu tư B. thương mại C. sản xuất D. dịch vụ Câu 6: Phương pháp nào sau không sử dụng để chế biến sắn: A. Phơi cả củ B. Chế biến tinh bột sắn C. Thái lát D. Nghiền thành bột Câu 7: Hạt để làm giống cần có các tiêu chuẩn sau: A. Khô, sức sống tốt, không sâu bệnh B. Sức sống cao, chất lượng tốt, không sâu bệnh C. Chất lượng tốt, thuần chủng, không sâu bệnh. D. Sức chống chịu cao, không sâu bệnh, khô. Câu 8: Vì sao trong phương pháp ướp muối để bảo quản thịt người ta phải cho thêm một ít đường? A. Cho bớt mặn và làm phát triển các vi sinh vật tạo ra muối B. Cho bớt mặn và làm phát triển các vi sinh vật tạo môi trường trung tính C. Cho bớt mặn và làm phát triển các vi sinh vật tạo ra bazơ D. Cho bớt mặn và làm phát triển các vi sinh vật tạo ra axit Câu 9: Sản phẩm nào dưới đây không được chế biến từ lâm sản A. Đồ mộc dân dụng B. Chè xanh C. Gỗ thanh D. Giấy Câu 10: Sâu bị nhiễm chế phẩm trừ sâu nào thì cơ thể bị mềm nhũn rồi chết? A. Chế phẩm thảo mộc trừ sâu B. Chế phẩm nấm trừ sâu C. Chế phẩm virus trừ sâu D. Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu Câu 11: một tố chức có từ 2 thành viên trở lên thành lập một cơ sở nhằm mục đích hoạt động kinh doanh là: A. Doanh nghiệp B. Tổ chức kinh tế C. Công ty D. Xí nghiệp Câu 12: Chế phẩm Bt là: A. Chế phẩm nấm trừ sâu B. Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu C. Chế phẩm virus trừ sâu D. Chế phẩm thảo mộc trừ sâu Câu 13: Để bảo quản hạt giống dài hạn cần: A. Giữ ở điều kiện nhiệt độ và độ ẩm bình thường. B. Giữ ở nhiệt độ 30 – 40oC, độ ẩm 35 – 40% C. Giữ ở nhiệt độ - 10oC, độ ẩm 35 – 40% D. Giữ ở nhiệt độ bình thường, độ ẩm 35 – 40% Câu 14: Những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của sâu bệnh: Ngoài yêu cầu độ ẩm cao, nhiệt độ thích hợp còn có các yếu tố: A. Đất thiếu hoặc thừa dinh dưỡng, ngập úng B. Đất thiếu hoặc thừa dinh dưỡng, chăm sóc không hợp lí C. Đất chua hoặc thừa đạm, ngập úng, chăm sóc không hợp lí, hạt giống mang mầm bệnh, cây trồng xây xước. D. Cây trồng xây xước, hạt giống mang mầm bệnh, bón quá nhiều phân đạm. Câu 15: Trường hợp nào sau không phải là biện pháp hạn chế ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học: A. Sử dụng thuốc có tính chọn lọc cao và phân giải nhanh B. Cứ xuất hiện sâu, bệnh là dùng thuốc hoá học C. Dùng đúng loại thuốc, đúng nồng độ và liều, đúng thời điểm D. Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường Trang 2/4 - Mã đề thi 836
  16. Câu 16: Loài sinh vật nào gây hại củ khoai lang? A. Nhán B. Bọ xít C. Bọ rùa D. Bọ hà Câu 17: Biện pháp điều hòa là biện pháp: A. Sử dụng các loài thiên địch để phòng trừ dịch hại. B. Dùng ánh sáng, bẫy, mùi, vị để phòng trừ dịch hại. C. Giữ cho dịch hại phát triển ở một mức độ nhất định. D. Chọn và trồng các loại cây khỏe mạnh. Câu 18: Loài nào có đặc điểm là sâu và nhộng ở trong cây lúa/ A. Rầy nâu B. Sâu đục thân C. Rầy xanh D. Sâu cuốn lá Câu 19: Loài cây cà phê không được trồng phổ biến là: A. Cà phê chè và Cà phê vối B. Cà phê vối C. Cà phê chè D. Cà phê mít Câu 20: Chọn phát biểu sai: A. Chế phẩm Vi khuẩn chứa loài Vi khuẩn gây độc sâu, bọ B. Chế phẩm Virut như chế phẩm NPV C. Chế phẩm Virut là loại hoá chất trừ sâu D. Chế phẩm nấm chứa nhóm nấm gây độc sâu,bọ Câu 21: Chè ………….. là loại che khô được chế biến từ búp chè non để héo, vò và cho lên men rồi sấy khô. A. mạn B. nụ C. xanh D. đen Câu 22: Chế phẩm virut được sản xuất trên cơ thể: A. Sâu non B. Nấm phấn trắng C. Sâu trưởng thành D. Côn trùng Câu 23: Trong quy trình chế biến cà phê nhân theo phương pháp ướt, bước nào giúp tạo hương vị cà phê thơm ngon? A. Ngâm ủ lên men. B. Xát bỏ vỏ trấu. C. Làm sạch. D. Bóc vỏ quả. Câu 24: Nguồn vốn của kinh doanh hộ gia đình là: A. vốn điều lệ và vốn cố định B. vốn cố định C. vốn lưu động D. vốn cố định và vốn lưu động Câu 25: Sâu bị nhiễm chế phẩm Beaveria bassiana, thì cơ thể sẽ: A. cứng lại và trắng ra như bị rắc bột rồi chết B. mềm nhũn rồi chết C. trương phồng lên, nứt ra bộc lộ lớp bụi trắng như bi rắc bột D. bị tê liệt, không ăn uống rồi chết Câu 26: Bệnh đạo ôn ở lúa do sinh vật nào gây ra? A. vi khuẩn B. Động vật nguyên sinh C. virus D. nấm Câu 27: Khi nào sâu bệnh phát triển thành dịch? A. Sâu, bệnh có đủ thức ăn B. Sâu bệnh đủ thức ăn và gặp điều kiện môi trường thuận lợi C. Sâu bệnh đủ vật chất di truyền D. Sâu bệnh có đủ thành phần gen Câu 28: Trong quy trình chế biến chè xanh ………….. là bước 1: A. vò chè B. làm khô chè C. làm héo D. sao chè Trang 3/4 - Mã đề thi 836
  17. Câu 29: Sâu cuốn lá lớn khi đẫy sức dài: A. 34mm B. 25mm C. 15mm D. 39mm Câu 30: sử dụng lao động linh hoạt là: A. sử dụng lao động là thân nhân, một lao động làm được nhiều việc B. một lao động làm được nhiều việc C. mỗi lao động làm được một việc D. có thể thay đổi lao động được Câu 31: Chè tuyết thường được trồng ở độ cao: A. 600m ở bắc bộ B. 600m ở tây nguyên C. 800m ở bắc bộ D. 1000m ở bắc bộ Câu 32: Trường hợp nào sau không phải là nguồn vốn tìm kiếm và huy động: A. Bán sản phẩm B. Vốn của DN C. Các thành viên đóng góp D. Vốn vay Câu 33: Vốn điều lệ của công ty được chia làm nhiều phần bằng nhau được gọi là: A. cổ tức B. cổ phiếu C. cổ phần D. cổ đông Câu 34: Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là: A. Chọn tạo các giống cây trồng khỏe mạnh. B. Cải tạo đất, gieo trồng đúng thời vụ. C. Phun thuốc bảo vệ thực vật thường xuyên. D. Sử dụng phối hợp các biện pháp phòng trừ một cách hợp lý. Câu 35: Gạo lứt là loại gạo: A. xay thóc hết trấu, còn vỏ cám B. xay thóc hết trấu C. xay thóc hết trấu, hết vỏ cám D. xay thóc hết vỏ cám, còn trấu Câu 36: Xeo tấm là bước thứ mấy trong quy trình làm giấy? A. Bước 4 B. Bước 7 C. Bước 5 D. Bước 6 Câu 37: Kế hoạch bán hàng được xác đinh trên cơ sở: A. nhu cầu thi trường B. kế hoạch mua hàng C. vốn kinh doanh D. khả năng năng sản xuất của doanh nghiệp Câu 38: Phương pháp bảo quản lương thực, thực phẩm phổ biến của nhân dân ta là: A. sử dụng nhà kho B. sử dụng kho xilo C. sử dụng công nghệ cao D. sử dụng công nghệ hiện đại Câu 39: Mục đích của công tác bảo quản hạt giống, củ giống là: A. Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng, nâng cao năng suất cây trồng B. Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng, chống lây lan sâu bệnh C. Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng, duy trì tính chất ban đầu D. Hạn chế tổn thất về số lượng, chất lượng đảm bảo cho tái sản xuất, duy trì đa dạng sinh học. Câu 40: Ở Sâu bướm cú mèo đục thân, bướm có đặc điểm: A. màu vàng óng ánh, sải cánh 39 - 43mm B. màu nâu vàng, sải cánh 27 - 30mm C. màu tro đen, sải cánh 35m D. màu nâu vàng óng ánh, sải cánh 18mm Trang 4/4 - Mã đề thi 836
  18. SỞ GD VÀ ĐT THÁI BÌNH KIỂM TRA 1 TIẾT CÔNG NGHỆ 10 TRƯỜNG THPT LÝ BÔN ======== Họ và tên: ………………………….. Điểm Đề 896 Lớp: ……………………. I. DÙNG BÚT CHÌ TÔ ĐEN VÀO ĐÁP ÁN ĐÚNG: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 A B C D II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Trong quy trình chế biến gạo từ thóc, gạo lức thu được chủ yếu sau khâu: A. Tách trấu B. Đánh bóng C. Xay D. Tách tấm và cám Câu 2: Mục đích của công tác bảo quản hạt giống, củ giống là: A. Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng, duy trì tính chất ban đầu B. Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng, chống lây lan sâu bệnh C. Hạn chế tổn thất về số lượng, chất lượng cho sản xuất, duy trì đa dạng sinh học. D. Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng, nâng cao năng suất cây trồng Câu 3: Chế phẩm virut được sản xuất trên cơ thể: A. Côn trùng B. Sâu trưởng thành C. Sâu non D. Nấm phấn trắng Câu 4: Chè tuyết thường được trồng ở độ cao: A. 600m ở tây nguyên B. 600m ở bắc bộ C. 1000m ở bắc bộ D. 800m ở bắc bộ Câu 5: Lượng nước trong cơ thể côn trùng ảnh hưởng bởi các yếu tố môi trường sau: A. Nhiệt độ và lượng mưa. B. Độ ẩm và lượng mưa. C. Lượng mưa và nhiệt độ D. Nhiệt độ và độ ẩm. Câu 6: Trường hợp không phải biện pháp hạn chế ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học: A. Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường B. Khi xuất hiện sâu, bệnh nên dùng thuốc hoá học C. Dùng đúng loại thuốc, đúng nồng độ và liều, đúng thời điểm D. Sử dụng thuốc có tính chọn lọc cao và phân giải nhanh Trang 1/4 - Mã đề thi 896
  19. Câu 7: Loại lâm sản nào chiếm tỉ trọng lớn trong chế biến thủ công mỹ nghệ? A. Nứa. B. Mây. C. Tre. D. Gỗ Câu 8: Đối với chế phẩm vi khuẩn trừ sâu, trước khi cấy vi khuẩn vào môi trường chúng ta cần phải khử trùng nhằm mục đích: A. Làm sạch môi trường. B. Tạo môi trường sống tốt cho vi khuẩn. C. Tăng độ thuần khiết của protêin gây độc. D. Diệt trừ mầm bệnh cho cây trồng. Câu 9: Khi nào sâu bệnh phát triển thành dịch? A. Sâu bệnh đủ vật chất di truyền B. Sâu bệnh có đủ thành phần gen C. Sâu, bệnh có đủ thức ăn D. Sâu bệnh đủ thức ăn và gặp điều kiện môi trường thuận lợi Câu 10: Tác hại của thuốc hóa học bảo vệ thực vật: A. Rau màu xanh tốt, chất lượng sản phẩm nâng cao, nhưng ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái B. Gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nông sản, bảo vệ những loài sinh vật có ích. Gây bệnh hiểm nghèo cho người C. Gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nông sản, phát sinh đột biến kháng thuốc, diệt trừ các quần thể sinh vật có ích. Gây bệnh hiểm nghèo cho người. D. Gây ô nhiễm đất, nước, không khí, phá vỡ cân bằng sinh thái, phát sinh những dòng đột biến có lợi. Gây bệnh hiểm nghèo cho người Câu 11: Trong quy trình chế biến cà phê nhân theo phương pháp ướt, bước nào giúp tạo hương vị cà phê thơm ngon? A. Bóc vỏ quả. B. Làm sạch. C. Ngâm ủ lên men. D. Xát bỏ vỏ trấu. Câu 12: Hoạt động nào sau đây là chế biến nông, lâm, thủy sản? A. Cất khoai trong chum. B. Làm măng ngâm dấm C. Tất cả đều đúng. D. Ngâm tre dưới nước. Câu 13: Khi bảo quản củ giống người ta sử dụng yếu tố nào để xử lý ức chế nảy mầm: A. Hóa chất bảo quản. B. Men sinh học. C. Nhiệt độ. D. Độ ẩm. Câu 14: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng ảnh hưởng xâu đếnmôi trường là: A. Biện pháp sinh học. B. Biện pháp kỹ thuật. C. Biện pháp hoá học. D. Biện pháp cơ giới vật lý. Câu 15: Biện pháp kỹ thuật để phòng trừ dịch hại cây trồng là biện pháp nào sau đây: A. Kỹ thuật phun thuốc hoá học bảo vệ thực vật. B. Sử dụng giống chống chịu sâu bệnh . C. Kỹ thuật bẫy đèn. D. Cày bừa, gieo đúng thời vụ. Câu 16: Đặc điểm của kho silô? A. Tất cả đều đúng B. Dưới sàn kho có gầm thông gió C. Là dạng kho hình trụ, hình vuông hay hình sáu cạnh. D. Tường kho xây bằng tôn hay fibrô Câu 17: Nhiệt độ và độ ẩm ảnh hưởng gián tiếp đến sự phát sinh phát triển của sâu, bệnh hại thông qua: A. Hoạt động sống. B. Thức ăn. C. Mùa sinh sản. D. Di cư. Trang 2/4 - Mã đề thi 896
  20. Câu 18: Trong thịt, cá có chứa hàm lượng các chất dinh dưỡng cao, chủ yếu là: A. Chất bột, chất đường B. Vitamin, Xơ, Khoáng chất C. Nước D. Chất đạm, chất béo Câu 19: Chất lượng cà phê nhân được chế biến theo phương ướt so với phương pháp chế biến khô là: A. Như nhau. B. Ngon hơn C. Kém hơn nhiều D. Kém hơn. Câu 20: Quy trình công nghệ chế biến chè xanh khác chè đen ở bước? A. Lên men B. Diệt men C. Làm khô D. Nguyên liệu Câu 21: Quy trình chế biến cà phê nhân theo phương pháp ướt có ưu điểm là? A. Phức tạp, cần được đầu tư cơ sở vật chất đồng bộ B. Đơn giản, dễ thực hiện C. Chất lượng cà phê nhân không cao D. Thu được cà phê nhân có chất lượng cao Câu 22: Chè ………….. là loại che khô được chế biến từ búp chè non để héo, vò và cho lên men rồi sấy khô. A. xanh B. nụ C. mạn D. đen Câu 23: Sâu bị nhiễm chế phẩm trừ sâu nào thì cơ thể bị mềm nhũn rồi chết? A. Chế phẩm thảo mộc trừ sâu B. Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu C. Chế phẩm virus trừ sâu D. Chế phẩm nấm trừ sâu Câu 24: Hàm lượng nước trong các sản phẩm rau, quả tươi là: A. 50 – 80% B. 70 – 95% C. 60 – 70% D. 20 – 30% Câu 25: Biện pháp nào sau đây được gọi là tiên tiến nhất trong các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cho cây trồng: A. Sử giống chống chịu sâu bệnh. B. Biện pháp sinh học. C. Biện pháp cơ giới vật lý. D. Biện pháp hoá học. Câu 26: Quy trình chế biến rau, quả theo phương pháp đóng hộp gồm mấy bước? A. 11 B. 13 C. 12 D. 14 Câu 27: Những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của sâu bệnh: Ngoài yêu cầu độ ẩm cao, nhiệt độ thích hợp còn có các yếu tố: A. Đất thiếu hoặc thừa dinh dưỡng, chăm sóc không hợp lí B. Đất thiếu hoặc thừa dinh dưỡng, ngập úng C. Đất chua hoặc thừa đạm, ngập úng, chăm sóc không hợp lí, hạt giống mang mầm bệnh, cây trồng xây xước. D. Cây trồng xây xước, hạt giống mang mầm bệnh, bón quá nhiều phân đạm. Câu 28: Hạt để làm giống cần có các tiêu chuẩn sau: A. Sức chống chịu cao, thuần chủng, không sâu bệnh. B. Sức sống cao, chất lượng tốt, không sâu bệnh C. Chất lượng tốt, không sâu bệnh, khô. D. Khô, sức sống tốt, không sâu bệnh Câu 29: Quy trình: “ Thu hoạch→ Tuốt, tẻ hạt → Làm sạch, phân loại → Làm khô → Bảo quản → Sử dụng ” là quy trình bảo quản: A. Lúa B. Hạt giống C. Củ giống D. Rau quả Câu 30: Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu là: A. Dùng virút gây bệnh cho sâu. Trang 3/4 - Mã đề thi 896
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2