intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

2 Đề kiểm tra 1 tiết môn Hình học lớp 10 – THPT Tôn Đức Thắng

Chia sẻ: Lê Thanh Hải | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

160
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

2 Đề kiểm tra 1 tiết môn Hình học lớp 10 của trường THPT Tôn Đức Thắng sẽ giúp các bạn trong quá trình học tập, củng cố, nâng cao kiến thức của mình trước khi bước vào kì kiểm tra 1 tiết sắp tới. Để nắm vững nội dung chi tiết mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 2 Đề kiểm tra 1 tiết môn Hình học lớp 10 – THPT Tôn Đức Thắng

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH HỌC 10 BAN CƠ BẢN<br /> Chủ đề hoặc<br /> mạch kiến thức, kĩ năng<br /> <br /> 1. Viết PTTS của đường thẳng qua<br /> hai điểm cho trước .<br /> 2. Tính góc giữa hai đường thẳng<br /> <br /> Mức độ nhận thức - Hình thức câu hỏi<br /> 1<br /> TL<br /> Câu 1a<br /> 1.0<br /> <br /> 2<br /> TL<br /> <br /> 3<br /> TL<br /> <br /> 4<br /> TL<br /> 1<br /> <br /> 1.0<br /> <br /> Câu 1b<br /> 2.0<br /> <br /> 1<br /> 2.0<br /> <br /> Câu 1c<br /> 3. Viết PTTQ của đường thẳng thỏa<br /> 2.0<br /> điều kiện cho trước .<br /> 4. Xác định tâm và bán kính đường Câu 2a<br /> 1.0<br /> tròn.<br /> 5. Viết PT tiếp tuyến của đường<br /> Câu 2b<br /> 1.0<br /> tròn thỏa điều kiện cho trước.<br /> Câu 3<br /> 6. Viết PT của đường tròn thỏa<br /> 2.0<br /> điều kiện cho trước .<br /> <br /> 1<br /> 2.0<br /> 1<br /> 1.0<br /> 1<br /> 1.0<br /> 1<br /> 2.0<br /> Câu 1<br /> <br /> 7. Xác định tọa độ điểm<br /> Tổng<br /> <br /> Tổng<br /> điểm<br /> <br /> 1<br /> 1.0<br /> <br /> 3<br /> <br /> 2<br /> 4.0<br /> <br /> 1<br /> 3.0<br /> <br /> 1<br /> 2.0<br /> <br /> 1.0<br /> 7<br /> <br /> 1.0<br /> <br /> 10.0<br /> <br /> BẢNG MÔ TẢ<br /> Câu 1. ( 5,0 điểm)<br /> a)Viết PTTS của đường thẳng qua hai điểm cho trước<br /> b)Tính góc giữa hai đường thẳng<br /> c)Viết PTTQ của đường thẳng thỏa điều kiện cho trước (đi qua điểm và vuông góc hoặc song<br /> song với đt cho trước) .<br /> Câu 2 ( 2,0 điểm)<br /> a) Viết PT của đường tròn thỏa điều kiện cho trước(tương tự bài 2/sgk-83) .<br /> b)Viết PT tiếp tuyến của đường tròn thỏa điều kiện cho trước(tương tự bài 6/sgk-84) .<br /> Câu 3 ( 2,0 điểm) Viết PT của đường tròn thỏa điều kiện cho trước(tương tự bài 2/sgk-83) .<br /> Câu 4 (1,0 điểm)<br /> Ra một trong các ý sau: ( Nâng cao)<br /> - Xác định tọa độ điểm<br /> - Tìm tập hợp tâm của các đường tròn.<br /> Ghi chú: +Đề có 40% nhận biết, 30% thông hiểu, 20% vận dụng thấp, 10% vận dụng cao.<br /> <br /> SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO NINH THUẬN<br /> TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2015 -2016<br /> MÔN: TOÁN 10(CTC)<br /> <br /> Thời gian làm bài: 45'(không kể phát đề)<br /> Đề 1: (Đề kiểm tra gồm 01 trang)<br /> Câu 1(5,0 đ):<br /> Trong mặt phẳng (Oxy), cho 2 điểm A(2; 1) B(3;-2) và đường thẳng () : x  3 y  2  0<br /> a) Viết phương trình tham số của đường thẳng (d) đi qua hai điểm A và B<br /> b) Tính góc giữa hai đường thẳng (d) và ()<br /> c) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng (T) đi qua A và vuông góc với đường thẳng   <br /> Câu 2(2,0 đ):<br /> Trong mặt phẳng (Oxy), cho đường tròn (C) có phương trình: x 2  y 2  4 x  6 y  3  0<br /> a) Xác định tâm và tính bán kính đường tròn (C)<br /> b) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) đi qua điểm M(2;3)<br /> Câu 3(2,0 đ):<br /> Viết phương trình của đường tròn (C) có tâm I(-1;-3) và tiếp xúc đường thẳng () : x  3 y  2  0<br /> Câu 4(1,0 đ):<br /> Trong mặt phẳng (Oxy), cho ABC vuông tại A, A  1; 4  , B 1; 4  , đường thẳng BC qua<br />  1<br /> M  2;  . Tìm tọa độ điểm C.<br />  2<br /> <br /> --------------HẾT-------------…………………………………………………………………………………………………………<br /> <br /> SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO NINH THUẬN<br /> TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2015 -2016<br /> MÔN: TOÁN 10(CTC)<br /> <br /> Thời gian làm bài: 45'(không kể phát đề)<br /> Đề 2: (Đề kiểm tra gồm 01 trang)<br /> Câu 1(5,0 đ):<br /> Trong mặt phẳng (Oxy), cho 2 điểm A(2; 1) B(-1;2) và đường thẳng ( ) : x  3 y  2  0<br /> a) Viết phương trình tham số của đường thẳng (d) đi qua hai điểm A và B<br /> b) Tính góc giữa hai đường thẳng (d) và ()<br /> c) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng (T) đi qua A và song song với đường thẳng   <br /> Câu 2(2,0 đ):<br /> Trong mặt phẳng (Oxy), cho đường tròn (C) có phương trình: x 2  y 2  4 x  2 y  4  0<br /> a) Xác định tâm và tính bán kính đường tròn (C)<br /> b) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) đi qua điểm N(2;-4)<br /> Câu 3(2,0 đ):<br /> Viết phương trình của đường tròn (C) có tâm I(1;-1) và tiếp xúc đường thẳng () : x  2 y  2  0<br /> Câu 4(1,0 đ):<br /> Trong mặt phẳng (Oxy), cho ABC vuông tại A, A  1;4  , C  3;5 , đường thẳng BC qua<br />  1<br /> N  2;  . Tìm tọa độ điểm B.<br />  2<br /> <br /> --------------HẾT--------------<br /> <br /> ĐÁP ÁN : ĐỀ 1<br /> CÂU<br /> <br /> ĐÁP ÁN<br /> <br /> ĐIỂM<br /> <br /> Trong mp(Oxy), cho 2 điểm A(2; 1) B(3;-2) và đường thẳng () : x  3 y  2  0<br /> a) Viết phương trình tham số của đường thẳng (d) đi qua hai điểm A và B<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Đường thẳng (d) qua A, B có VTCP: ud  AB  (1; 3)<br /> <br /> Câu 1<br /> <br /> 1.0 đ<br /> 0.5<br /> <br /> x  2  t<br /> PTTS của đường thẳng (d) là : <br /> t  R<br />  y  1  3t<br /> b) Tính góc giữa hai đường thẳng (d) và ()<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Ta có : nd  (3;1); n  (1; 3)<br />  <br />  <br />  <br /> <br /> <br /> nd . n  3.1  1.(3)  0  nd  n<br /> <br /> 0.5<br /> 2.0 đ<br /> 0.5<br /> 1.0<br /> 0.5<br /> <br />   d ;    900<br /> <br /> c)Viết PTTQ của đường thẳng (T) đi qua A và vuông góc với đường thẳng   <br /> <br /> 2.0 đ<br /> <br /> Ta có :  T       PT đường thẳng (T) có dạng : 3 x  y  c  0<br /> <br /> 0.75<br /> <br /> Mà A   T   3.2  1  c  0  c  7<br /> <br /> 0.75<br /> <br /> Vậy PTTQ của đt  T  là: 3 x  y  7  0<br /> <br /> 0.5<br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> Trong mp(Oxy), cho đường tròn (C) có phương trình: x  y  4 x  6 y  3  0<br /> a) Xác định tâm và tính bán kính đường tròn (C)<br /> Gọi I, R lần lượt là tâm và bán kính của  C  , từ phương trình  C  suy ra:<br /> Câu 2<br /> <br /> Đường tròn (C) có tâm I( - 2 ; 3)<br /> Bán kính R = 4<br /> b) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) đi qua điểm M(2;3)<br /> Thay tọa độ điểm M vào pt đường tròn (C) ta có:<br /> <br /> 1.0 đ<br /> 0.5<br /> 0.25<br /> 0.25<br /> 1.0 đ<br /> <br /> 22  32  4.2  6.3  3  0  M  (C )<br /> <br /> 0.25<br /> <br /> Tiếp tuyến của đtr(C) tại tiếp điểm M(2;3): (2  2)  x  2   (3  3)  y  3  0<br /> <br /> 0.5<br /> 0.25<br /> 2.0 đ<br /> <br />  x20<br /> Viết pt của đtr(C) có tâm I(-1;-3) và tiếp xúc đường thẳng ( ) : x  3 y  2  0<br /> Đtr ( C ) tiếp xúc với đth   R  d  I ;  <br /> Câu 3<br /> <br /> R<br /> <br /> 1  3.(3)  2<br /> 12   3<br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br />  C  :  x  1   y  3<br /> <br /> 2<br /> <br /> <br /> <br /> 10<br />  10<br /> 10<br /> <br />  10<br /> <br /> 0.5<br /> 0.75<br /> 0.75<br /> <br /> Trong mặt phẳng (Oxy), cho ABC vuông tại A, A  1;4  , B 1; 4 , đường thẳng<br /> <br /> Câu 4<br /> <br />  1<br /> BC qua M  2;  . Tìm tọa độ điểm C<br />  2<br />  <br /> <br /> Đt(AC) qua A(-1;4) có VTPT n  AB  2; 8  pt ( AC ) : x  4 y  17  0<br />    9 <br /> <br /> Đt(BC) qua B(1;-4) có VTCP u  BM 1;   pt (B C ) : 9 x  2 y  17  0<br />  2<br />  x  4 y  17  0<br /> C  AC  BC  tọa độ điểm C là nghiệm của hệ: <br /> 9 x  2 y  17  0<br /> <br /> x  3<br /> <br />  C  3;5 <br /> y  5<br /> Lưu ý: + HS có cách giải khác và đúng vẫn được điểm tối đa cho phần đúng đó.<br /> <br /> 1.0 đ<br /> 0.25<br /> 0.25<br /> 0.25<br /> 0.25<br /> <br /> ĐÁP ÁN : ĐỀ 2<br /> ĐÁP ÁN<br /> <br /> CÂU<br /> <br /> ĐIỂM<br /> <br /> Trong mp(Oxy), cho 2 điểm A(2; 1) B(-1;2) và đường thẳng () : x  2 y  2  0<br /> a) Viết phương trình tham số của đường thẳng (d) đi qua hai điểm A và B<br />  <br /> <br /> <br /> Đường thẳng (d) qua A, B có VTCP: u d  AB  ( 3;1)<br />  x  2  3t<br /> PTTS của đường thẳng (d) là : <br /> t  R<br />  y  1 t<br /> b) Tính góc giữa hai đường thẳng (d) và ()<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Ta có : nd  (1;3); n  (1; 2)<br /> Câu 1<br /> <br /> cos  d ;   <br /> <br /> 1.1  3.(2)<br /> 12  32 . 12  (2) 2<br /> <br /> <br /> <br /> 1.0 đ<br /> 0.5<br /> 0.5<br /> 2.0 đ<br /> 0.5<br /> <br /> 5<br /> 2<br /> <br /> 2<br /> 10. 5<br /> <br /> 1.0<br /> 0.5<br /> <br />   d ;    450<br /> <br /> c) Viết PTTQ của đường thẳng (T) đi qua A và song song với đường thẳng   <br /> <br /> 2.0 đ<br /> <br /> Ta có :  T  / /     PT đường thẳng (T) có dạng : x  2 y  c  0 (c  2)<br /> <br /> 0.75<br /> 0.75<br /> <br /> Mà A   T   2  2  c  0  c  0 (thoa )<br /> <br /> 0.5<br /> <br /> Vậy PTTQ của đt  T  là: x  2 y  0<br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> Trong mp(Oxy), cho đường tròn (C) có phương trình: x  y  4 x  2 y  4  0<br /> a) Xác định tâm và tính bán kính đường tròn (C)<br /> Gọi I, R lần lượt là tâm và bán kính của  C  , từ phương trình  C  suy ra:<br /> Câu 2<br /> <br /> Đường tròn (C) có tâm I( 2 ; -1)<br /> Bán kính R = 3<br /> b) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) đi qua điểm N(2;-4)<br /> Thay tọa độ điểm N vào pt đường tròn (C) ta có:<br /> 22  (4)2  4.2  2.(4)  4  0  N  (C)<br /> Tiếp tuyến của đtr(C) tại tiếp điểm N(2;-4): (2  2)  x  2   ( 4  1)  y  4   0<br /> <br />  y40<br /> Viết pt của đtr(C) có tâm I(1;-1) và tiếp xúc đường thẳng () : x  2 y  2  0<br /> Đtr ( C ) tiếp xúc với đth   R  d  I ;  <br /> Câu 3<br /> <br /> R<br /> <br /> 1  2.( 1)  2<br /> 2<br /> <br /> 1   2 <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br />  C  :  x  1   y  1<br /> <br /> <br /> 2<br /> <br /> 5<br />  5<br /> 5<br /> <br /> 5<br /> <br /> 1.0 đ<br /> 0.5<br /> 0.25<br /> 0.25<br /> 1.0 đ<br /> 0.25<br /> 0.5<br /> 0.25<br /> 2.0 đ<br /> 0.5<br /> 0.75<br /> 0.75<br /> <br /> Trong mặt phẳng (Oxy), cho ABC vuông tại A, A  1;4  , C  3;5 , đường thẳng BC<br /> <br />  1<br /> qua N  2;  . Tìm tọa độ điểm B.<br />  2<br />  <br /> Đt(AB) qua A(-1;4) có VTPT n  AC  4;1  pt ( AB) : 4 x  y  0<br />    9 <br /> Câu 4 Đt(BC) qua C(3;5) có VTCP u  CN 1;   pt (B C ) : 9 x  2 y  17  0<br />  2<br /> 4 x  y  0<br /> B  AB  BC  tọa độ điểm B là nghiệm của hệ: <br /> 9 x  2 y  17  0<br /> x  1<br /> <br />  B 1; 4 <br />  y  4<br /> Lưu ý: + HS có cách giải khác và đúng vẫn được điểm tối đa cho phần đúng đó.<br /> <br /> 1.0 đ<br /> 0.25<br /> 0.25<br /> 0.25<br /> 0.25<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2