Ma trận đề kiểm tra học kỳ I môn sinh lớp 11-CB-năm học 2013-2014<br />
Chủ đề<br />
<br />
Nhận biết<br />
Thông hiểu<br />
Vận dụng thấp CÂU/ĐIỂM<br />
PHẦN BỐN: SINH HỌC CƠ THỂ.<br />
CHƯƠNG I:CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG.<br />
A: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT<br />
<br />
Bài 1: sự hấp<br />
thụ nước và<br />
muối khoáng<br />
ở rễ cây.<br />
<br />
- Trình bày được vai trò<br />
của nước ở thực vật<br />
- Trình bày được cơ chế<br />
trao đổi nước ở thực vật; ý<br />
nghĩa của thoát hơi nước<br />
<br />
Phân biệt các con đường<br />
hấp thụ nước và muối<br />
khoáng ở rễ.<br />
<br />
- Phân biệt được cơ chế<br />
vận chuyển của dòng<br />
mạch gỗ và mạch rây<br />
- Giải thích được cơ chế<br />
vận chuyển nước của<br />
dòng mạch gỗ<br />
<br />
Bài 2:Vận<br />
chuyển các<br />
chất trong<br />
cây.<br />
<br />
Bài 3 .Thoát<br />
hơi nước.<br />
<br />
Nêu được vai trò thoát hơi<br />
nước, con đường thoát hơi<br />
nước.<br />
<br />
Bài 4:Vai trò<br />
của các<br />
nguyên tố<br />
khoáng và vai<br />
trò sinh lý<br />
của nguyên tố<br />
nito.<br />
<br />
- Nêu dược vai trò của chất<br />
khoáng và nitơ ở thực vật<br />
- Nêu được 2 con đường<br />
hấp thụ nguyên tố khoáng<br />
<br />
Bài 8:Quang<br />
hợp ở thực<br />
vật.<br />
<br />
- Trình bày khái niệm, vai<br />
trò của quá trình quang hợp<br />
- Nêu được lá cây là cơ<br />
quan chứa các lục lạp<br />
mang các hệ sắc tố quang<br />
hợp<br />
- Trình bày được quá trình Phân biệt được pha sáng<br />
quan hợp ở thực vật C3<br />
và pha tối của quang<br />
bao gồm pha sáng và pha<br />
hợp.<br />
<br />
Bài 9:Quang<br />
hợp ở các<br />
nhóm thực<br />
<br />
- Vận dụngkiến<br />
thức về trao đổi<br />
nước để<br />
giải thích1 số<br />
hiện<br />
tượng trong<br />
thực tế<br />
đời sống<br />
- Vận dụng<br />
kiến thức<br />
về trao đổi<br />
nước để<br />
giải thích 1 số<br />
hiện<br />
tượng trong<br />
thực tế<br />
đời sống<br />
<br />
- Phân biệt được các<br />
nguyên tố khoáng đa<br />
lượng, vi lượng<br />
- Phân biệt được cơ chế<br />
hấp nước với hấp thụ<br />
khoáng ở thực vật<br />
- Hiểu quá trình đồng<br />
hóa nitơ khoáng và nitơ<br />
tự do trong khí quyển<br />
- Giải thích được bón<br />
phân hợp lí tạo năng suất<br />
cây trồng<br />
Vận dụng giải<br />
thích một số<br />
hiện tượng thực<br />
tế liên quan tới<br />
quang hợp.<br />
Vận dụng giải<br />
thích một số<br />
hiện tượng thực<br />
<br />
vật C3, C4,<br />
CAM<br />
Bài 10: Ảnh<br />
hưởng của<br />
các yếu tố<br />
ngoại cảnh<br />
tới quang<br />
hợp.<br />
<br />
tối<br />
- Nêu được ảnh<br />
hưởng của cường độ ánh<br />
sáng và quang phổ đến<br />
cường độ quang hợp.<br />
- Mô tả được mối<br />
phụ thuộc của cường độ<br />
quang hợp vào nồng độ<br />
CO2<br />
- Nêu được vai trò<br />
của nước đối với quang<br />
hợp.<br />
- Trình bày được ảnh<br />
hưởng của nhiệt độ đến<br />
cường độ quang hợp.<br />
<br />
(1 CÂU/2.0ĐIỂM )<br />
Bài 11:<br />
Quang hợp<br />
và năng xuất<br />
cây trồng.<br />
<br />
Bài 12:Hô<br />
hấp ở thực<br />
vật.<br />
<br />
tế liên quan tới<br />
quang hợp.<br />
<br />
(1 CÂU/2.0ĐIỂM )<br />
<br />
- Trình bày được vai Phân biệt năng xuất kinh<br />
trò quyết định của quang tế và năng xuất sinh học.<br />
hợp đối với năng suất cây<br />
trồng.<br />
- Nêu được các biện<br />
pháp nâng cao năng suất<br />
cây trồng thông qua sự<br />
điều tiết cường độ quang<br />
hợp.<br />
- Phân biệt được<br />
- Nêu được bản chất các con đường HH ở<br />
của HH ở thực vật, viết thực vật liên quan với<br />
được pttq và vai trò của điều kiện có hay không<br />
HH đối với cơ thể thực vật. có oxi.<br />
- Mô tả được mqh<br />
giữa HH và QH.<br />
- Nêu được vd về ảnh<br />
hưởng của nhân tố môi<br />
trường đối với HH.<br />
<br />
(2 CÂU/4.0ĐIỂM<br />
)<br />
- Vận dụng<br />
kiến thức<br />
về quátrình<br />
quanghợp ở<br />
thực vật để giải<br />
thích 1 số<br />
hiệntượng<br />
trong thực tế<br />
đời sống<br />
- Vận dụng<br />
kiến thức về<br />
quá trình<br />
quanghợp ở<br />
thực<br />
vật để giảithích<br />
1 số hiện<br />
tượng trong<br />
thực tế đời<br />
sống<br />
<br />
B: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT<br />
<br />
BÀI 13:Tiêu<br />
hóa ở động<br />
vật.<br />
<br />
- Nêu được sự tiến<br />
hóa về HTH ở động vật, từ<br />
tiêu hóa nội bào đến túi<br />
tiêu hóa và ống tiêu hóa.<br />
- Nêu được quá trình<br />
tiêu hóa thức ăn ở động vật<br />
chưa có cơ quan tiêu hóa,<br />
tiêu hóa thức ăn trong túi<br />
tiêu hóa và trong ống tiêu<br />
hóa.<br />
- Mô tả được cấu tạo<br />
của ống tiêu hóa ở thú ăn<br />
thịt và thú ăn thực vật.<br />
<br />
- So sánh được cấu<br />
tạo và chức năng của ống<br />
tiêu hóa ở thú ăn thịt và<br />
thú ăn thực vật, từ đó rút<br />
ra được các đặc điểm<br />
thích nghi.<br />
- Phân biệt được<br />
tiêu hóa nội bào với tiêu<br />
hóa ngoại bào.<br />
<br />
(1 CÂU/2.0ĐIỂM )<br />
<br />
(1 CÂU/2.0ĐIỂM<br />
)<br />
<br />
CÂU/ĐIỂM<br />
<br />
(2 CÂU/4.0ĐIỂM )<br />
<br />
(2 CÂU/4.0ĐIỂM<br />
)<br />
<br />
(1<br />
CÂU/2.0ĐIỂM<br />
)<br />
<br />
GVBM<br />
<br />
NGUYỄN THẾ TIẾN<br />
<br />
(2CÂU/4.0ĐIỂM<br />
)<br />
(5CÂU/10.0ĐIỂM<br />
)<br />
<br />
TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN LINH<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2013-2014<br />
Môn: SINH HỌC; Lớp: 11 (Chương trình chuẩn)<br />
Thời gian làm bài : 45 phút (không kể thời gian phát đề)<br />
[Đề số: 01]<br />
Họ và tên học sinh: ……………………………,<br />
Lớp: ….…, Số báo danh: ………….<br />
Nội dung đề thi<br />
Câu 1: (2,0điểm) Vai trò của quá trình thoát hơi nước? Nêu các con đường thoát hơi nước?<br />
Câu 2: (2,0điểm) Trình bày biện pháp tăng cường độ quang hợp và tăng hệ số kinh tế nhằm tăng năng suất cây<br />
trồng.<br />
Câu 3: (2,0điểm) Hãy phân biệt cơ chế hấp thụ nước với cơ chế hấp thụ ion khoáng ở rễ cây<br />
Câu 4: (2,0điểm) Phân biệt phân giải hiếu khí và phân giải kị khí.<br />
Câu 5: (2,0điểm) Vì sao cây cao hàng trăm mét vẫn có thể dẫn được nước lên ngọn cây? Khi một ống mạch gỗ bị<br />
tắc, dòng vận chuyển các chất trong ống đó có thể vẫn tiếp tục đi lên được không? Tại sao?<br />
--------------- Hết -------------TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN LINH<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2013-2014<br />
Môn: SINH HỌC; Lớp: 11 (Chương trình chuẩn)<br />
Thời gian làm bài : 45 phút (không kể thời gian phát đề)<br />
[Đề số: 02]<br />
Họ và tên học sinh: ……………………………,<br />
Lớp: ….…, Số báo danh: ………….<br />
Nội dung đề thi<br />
<br />
Câu 1: (2,0điểm) Vai trò của nước đối với thực vật? Nước được hấp thụ từ đất vào mạch gỗ của rễ theo những<br />
con đường nào?<br />
Câu 2: (2,0điểm) Trình bày mối quan hệ giữa hô hấp với quang hợp. Các yếu tố môi trường ảnh hưởng như thế<br />
nào tới quang hợp.<br />
Câu 3: (2,0điểm) Phân biệt pha sáng và pha tối của quang hợp.<br />
Câu 4: (2,0điểm) Phân biệt năng suất kinh tế và năng suất sinh học (khái niệm, ví dụ)<br />
Câu 5: (2,0điểm) Tại sao không nên tưới nước cho rau vào những buổi trưa nắng gắt?<br />
--------------- Hết --------------<br />
<br />
HỌC KÌ 1_01<br />
Thời gian làm bài : 45<br />
<br />
Đáp án, lời giải<br />
Câu 1 :<br />
Đáp án :<br />
Nội dung<br />
<br />
Biểu điểm<br />
- Vai trò của thoát hơi nước:<br />
1,0đ<br />
+ Tạo ra sức hút nước ở rễ; giảm nhiệt độ bề mặt thoát hơi nước → tránh cho lá, cây không bị đốt 0,5đ<br />
nóng khi nhiệt độ quá cao<br />
+ Tạo điều kiện để CO2 đi vào thực hiện quá trình quang hợp, giải phóng O2 điều hòa không khí<br />
0,5đ<br />
- Các con đường thoát hơi nước:<br />
1,0đ<br />
+ Thoát hơi nước qua khí khổng: Vận tốc lớn, được điều chỉnh<br />
0,5đ<br />
+ Thoát hơi nước qua cutin trên biểu bì của lá: Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh<br />
0,5đ<br />
<br />
Câu 2 :<br />
<br />
Đáp án :<br />
ĐÁP ÁN<br />
<br />
THANG ĐIỂM<br />
<br />
Tăng cường độ quang hợp:<br />
- Cường độ quang hợp thể hiện hiệu suất hoạt động của bộ máy quang hợp. (0.5đ)<br />
- Điều tiết hoạt động quang hợp của lá bằng cách áp dụng các biện pháp kĩ thuật chăm sóc,<br />
bón phân, tưới nước hợp lí phù hợp đối với loài và giống cây trồng. tạo điều kiện cho cây<br />
hấp thụ và chuyển hóa năng lượng mặt trời một cách có hiệu quả. (0.5đ)<br />
Tăng hệ số kinh tế:<br />
- Tuyển chọn các giống cây có sự phân bố sản phẩm quang hợp vào các bộ phận có giá trị<br />
kinh tế với tỉ lệ cao (hạt, quả, củ…) → tăng hệ số kinh tế của cây trồng. (0.5đ)<br />
- Các biện pháp nông sinh: Bón phân hợp lí, vi dụ nên bón phan kaly lúc cây trổ bông. (0.5đ)<br />
<br />
Câu 3 :<br />
Đáp án :<br />
ĐÁP ÁN<br />
<br />
THANG ĐIỂM<br />
<br />
Cơ chế hấp thụ nước<br />
<br />
Cơ chế hấp thụ khoáng<br />
<br />
- Cơ chế:<br />
- Cơ chế:<br />
+ Thụ động (Thẩm thấu), do sự chênh lệch áp + Chủ động: Ngược chiều gradient nồng độ (từ nơi nồng độ thấp đến nơi<br />
suất thẩm thấu (từ nơi có ASTT thấp (thế nước nồng độ cao), cần năng lượng và chất mang. (0,5đ)<br />
cao) trong đất đến nơi có ASTT cao (thế nước + Thụ động: Cùng chiều gradient nồng độ, không cần năng lượng, có thể<br />
thấp) trong tế bào lông hút) (1,0đ)<br />
cần chất mang.(0,5đ)<br />
<br />
Câu 4 :<br />
Đáp án :<br />
ĐÁP ÁN<br />
<br />
THANG ĐIỂM<br />
<br />
Điểm phân<br />
Hô hấp kị khí<br />
biệt<br />
Ôxi<br />
Không có Ôxi<br />
<br />
có Ôxi(0.25đ)<br />
<br />
Nơi xảy ra Tế bào chất<br />
<br />
Trong ti thể (0.25đ)<br />
<br />
Giai đoạn<br />
<br />
-Đường phân-chu trình Crep-chuỗi truyền electon.<br />
-1C6H12O6-6O2+6H2O-612H2O<br />
12H2O+38ATP+nhiệt(0.75đ)<br />
<br />
Sản phẩm<br />
<br />
-Đường phân- Lên men.<br />
-1C6H12O6-2Axitpyruvic2etilic+2CO2+2ATP+nhiệt<br />
-1C6H12O6-2Axitpyruvic2axit lactic+2ATP+nhiệt<br />
Etilic, axitlactic, 2ATP<br />
<br />
Năng lượng ít<br />
<br />
Hô hấp hiếu khí<br />
<br />
+<br />
<br />
H2O, H2O, 38ATP(0.5đ)<br />
Nhiều (0.25đ)<br />
<br />
Câu 5 :<br />
Đáp án :<br />
ĐÁP ÁN<br />
- Cây cao hàng trăm mét vẫn có thể lấy được nước lên ngọn cây do có sự phối hợp các động<br />
lực trong cây:<br />
+ Lực đẩy (áp suất rễ) (0,25đ)<br />
+ Lực hút do thoát hơi nước ở lá (0,25đ)<br />
+ Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ (0, 5đ)<br />
<br />
THANG ĐIỂM<br />
<br />