intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

2 Đề kiểm tra HK 1 môn Toán lớp 10 năm 2017 - THPT Trần Quang Khải

Chia sẻ: AAAA A | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

110
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu 2 Đề kiểm tra HK 1 môn Toán lớp 10 năm 2017 của trường THPT Trần Quang Khải sẽ cung cấp kiến thức hữu ích dành cho các bạn học sinh lớp 10 để chuẩn bị cho kỳ thi học kỳ sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 2 Đề kiểm tra HK 1 môn Toán lớp 10 năm 2017 - THPT Trần Quang Khải

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH<br /> Trường THPT Trần Quang Khải<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA 8 TUẦN HỌC KỲ I<br /> NĂM HỌC 2016 - 2017<br /> MÔN TOÁN LỚP 10<br /> Thời gian làm bài: 90 phút<br /> Đề 1:<br /> <br /> A- PHẦN I - TRẮC NGHIỆM (2 điểm)<br /> Hãy chọn một phương án đúng trong các câu sau.<br /> Câu 1: Tập xác định của hàm số y = 2x  6  5  x là:<br /> A. [-3; +)<br /> B. (-; 5)<br /> C. (-3; 5]<br /> D. [-3; 5]<br /> Câu 2: Đường parabol y = x2 - 2x có đỉnh I là:<br /> A. I (-1; 1)<br /> B. I (-1; 2)<br /> C. I (1; -1)<br /> D. I (2; 1)<br /> Câu 3: Cho hai điểm phân biệt M, N. Điều kiện điểm P là trung điểm của<br /> đoạn thẳng MN là:<br /> A. PM = PN<br /> B. PM +PN = 0 C. MN = 2MP<br /> D. NM = 2PN<br /> Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho a = (1; -2) ; b = (-5; 7).<br /> Tọa độ của véc tơ u = a + b là:<br /> A. u = (-4; -5)<br /> B. u = (- 4; 5)<br /> C. u = (6; 5)<br /> D. u = (6; 9)<br /> Câu 5: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên tập R.<br /> A. y = x2 + 1<br /> B. y = 10 - 3x<br /> C. y = 2x + 5<br /> D. y = -x2 + 3x<br /> Câu 6: Đồ thị hàm số y = x2 - 2x + 3 có trục đối xứng là:<br /> A. x = -1<br /> B. x = 1<br /> C. x = -2<br /> D. x = 2<br /> Câu 7: Phương trình của đường thẳng đi qua 2 điểm M (0; 3) ; N (3; 0) là:<br /> A. y = -x<br /> B. y = -x + 3<br /> C. y = x + 3<br /> D. y = x - 3<br /> Câu 8: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho 2 điểm A (3; -2) ; B (-7; - 4)<br /> Tọa độ trung điểm M của đoạn thẳng AB là:<br /> A. M (-2; -3)<br /> B. M (10; 2)<br /> C. M (5; 1)<br /> D. M (4; 6)<br /> B- PHẦN II - TỰ LUẬN (8 điểm)<br /> Bài 1: (2 điểm) Cho hàm số y = ax + b<br /> (1)<br /> 1. Tìm a, b để đồ thị hàm số (1) đi qua 2 điểm P (1; 3) ; Q (0; 5).<br /> 2. Vẽ đồ thị hàm số (1) với a, b vừa tìm được.<br /> Bài 2: (2,5 điểm) Cho hàm số y = -x2 + 4x - 3<br /> (2)<br /> 1. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số (2).<br /> 2. Tìm tập hợp các giá trị của x để hàm số (2) nhận giá trị dương.<br /> Bài 3: (0,5 điểm)<br /> Xác định hàm số y = x2 + bx + c biết đồ thị của nó là đường parabol<br /> đi qua điểm A (1; 0) và đỉnh I có tung độ bằng -1.<br /> Bài 4: (3 điểm)<br /> Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ABC biết A(1; 1); B (-1; -4); C (-1; -1)<br /> 1. Tìm tọa độ trọng tâm G của  ABC.<br /> 2. Tìm điểm P trên trục Ox sao cho véc tơ BP cùng phương với AC.<br /> 3. Chứng minh rằng: CA + CB = 3CG<br /> <br /> SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH<br /> Trường THPT Trần Quang Khải<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA 8 TUẦN HỌC KỲ I<br /> NĂM HỌC 2016 - 2017<br /> MÔN TOÁN LỚP 10<br /> Thời gian làm bài: 90 phút<br /> Đề 2:<br /> <br /> A- PHẦN I - TRẮC NGHIỆM (2 điểm)<br /> Hãy chọn một phương án đúng trong các câu sau.<br /> Câu 1: Tập xác định của hàm số y = 2x  4  6  x là:<br /> A. [2; 6]<br /> B. (2; 6)<br /> C. (2; +)<br /> D. (-; 6)<br /> Câu 2: Đường parabol y = -x 2 + 2x có đỉnh I là:<br /> A. I (2; 0)<br /> B. I (1; 1)<br /> C. I (-1; 1)<br /> D. I (-1; 2)<br /> Câu 3: Cho hai điểm A, B phân biệt. Điều kiện điểm I là trung điểm của<br /> đoạn thẳng AB là:<br /> A.IA = IB<br /> B. IA = IB<br /> C. IA + IB = 0<br /> D. AB = 2BI<br /> Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho u = (-1; 2) ; v = (5; -7).<br /> Tọa độ của véc tơ d = u - v là:<br /> A. d = (6; -9)<br /> B. d = (4; -5)<br /> C. d = (-5; -14)<br /> D. d = (-6; 9)<br /> Câu 5: Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên tập R.<br /> A. y = x2 + 1<br /> B. y = 10 - 3x<br /> C. y = 2x + 5<br /> D. y = -x2 + 3x<br /> Câu 6: Đồ thị hàm số y = -x2 + 2x - 3 có trục đối xứng là:<br /> A. x = -1<br /> B. x = 1<br /> C. x = -2<br /> D. x = 2<br /> Câu 7: Phương trình của đường thẳng đi qua 2 điểm P (0; 3) ; Q (-3; 0) là:<br /> A. y = -x<br /> B. y = -x + 3<br /> C. y = x + 3<br /> D. y = x - 3<br /> Câu 8: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho 2 điểm A (3; -2) ; B (7; 4)<br /> Tọa độ trung điểm N của đoạn thẳng AB là:<br /> A. N (-2; -3)<br /> B. N (10; 2)<br /> C. N (5; 1)<br /> D. N (4; 6)<br /> B- PHẦN II - TỰ LUẬN (8 điểm)<br /> Bài 1: (2 điểm) Cho hàm số y = ax + b<br /> (1)<br /> 1. Tìm a, b để đồ thị hàm số (1) đi qua 2 điểm M (-1; 3) ; N (0; 5).<br /> 2. Vẽ đồ thị hàm số (1) với a, b vừa tìm được.<br /> Bài 2: (2.5 điểm) Cho hàm số y = x2 - 4x + 3 (2)<br /> 1. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số (2).<br /> 2. Tìm tập hợp các giá trị của x để hàm số (2) nhận giá trị âm.<br /> Bài 3: (0,5 điểm)<br /> Xác định hàm số y = x2 + bx + c biết đồ thị của nó là đường parabol<br /> đi qua điểm A (1; 0) và đỉnh I có tung độ bằng -1.<br /> Bài 4: (3 điểm)<br /> Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ABC biết A(1; 0); B (-1; -5); C (-1; -2)<br /> 1. Tìm tọa độ trọng tâm G của  ABC.<br /> 2. Tìm điểm N trên trục Ox sao cho véc tơ BN cùng phương với AC.<br /> 3. Chứng minh rằng: AB + AC = 3AG<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2