YOMEDIA
ADSENSE
23 Đề kiểm tra 1 tiết Lý - Kèm Đ.án
255
lượt xem 73
download
lượt xem 73
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Nhằm phục vụ quá trình học tập, giảng dạy của giáo viên và học sinh 23 đề kiểm tra 1 tiết bài số 1 môn Vật lí lớp 10, 11, 12 năm 2012-2013 sẽ các bạn học sinh có thêm tư liệu ôn tập hữu ích và hệ thống lại kiến thức đã học. Mời các bạn cùng tham khảo để chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: 23 Đề kiểm tra 1 tiết Lý - Kèm Đ.án
- SỞ GD-ĐT TỈNH NINH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (BÀI SỒ 1) LỚP 10 TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU NĂM HỌC: 2012-2013 Môn : VẬT LÍ Chương trình: CHUẨN Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Họ và tên thí sinh:……………………………………………..Lớp:…………SBD:……………… Câu 1: Một người ngồi trên ghế của một chiếc đu quay đang quay với tần số 3 vòng/phút. Khoảng cách từ chỗ người ngồi đến trục quay của chiếc đu là 3 m. ( Lấy 2 = 10 ). Gia tốc hướng tâm của người đó là bao nhiêu? A. aht = 0,3 ( m/s2) B. aht = 0,2 ( m/s2) C. aht = 0,1 ( m/s2) D. aht = 0,4 ( m/s2) Câu 2: Điều nào sau đây là đúng khi nói về chất điểm ? A. Chất điểm là những vật có kích thước nhỏ. B. Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ so với chiều dài quỹ đạo của vật . C. Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ . D. Chất điểm là những vật có kích thước nhỏ so với chiều dài quỹ đạo của vật. Câu 3: Công thức nào dưới đây là công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc, và quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều ? A. v2 + vo2 = 2as B. v2 – vo2 = 2as C. v + vo = 2as D. v – vo = 2as Câu 4: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 6 + 70.t (x đo bằng kilômét và t đo bằng giờ). Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu ? A. Từ điểm M cách O là 6 km, với vận tốc 7 km/h. B. Từ điểm O, với vận tốc 6 km/h. C. Từ điểm M cách O là 6 km, với vận tốc 70 km/h. D. Từ điểm O, với vận tốc 70 km/h. Câu 5: Một đĩa tròn bán kính r = 0,2 m quay đều với chu kì T = 0,2 s . Tốc độ dài của một điểm trên vành đĩa là bao nhiêu ? A. 6,28 (m/s) B. 7,50 (m/s) C. 8,66 (m/s) D. 9,42 ( m/s) Câu 6: Chọn câu phát biểu sai: A. Quỹ đạo và vận tốc đều có tính tương đối. B. Vận tốc tuyệt đối là vận tốc của vật chuyển động đối với hệ quy chiếu đứng yên. C. Vận tốc tuyệt đối bằng vận tốc tương đối cộng vận tốc kéo theo. D. Vận tốc tương đối là vận tốc của vật chuyển động đối với hệ quy chiếu đứng yên. Câu 7: Chọn câu khẳng định đúng. Đứng ở Trái Đất, ta sẽ thấy A. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. B. Mặt Trời và Trái Đất đứng yên, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. C. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất và Mặt Trăng quay quanh Mặt Trời. D. Trái Đất đứng yên, Mặt Trời và Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. -- 1
- Câu 8: Một vật nặng rơi từ độ cao 45 m xuống đất. Lấy g = 10 m/s2. Vận tốc của vật khi chạm đất là: A. 20 (m/s). B. 30 (m/s). C. 90 (m/s). D. 50 (m/s). Câu 9: Câu nào đúng ? Công thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng chậm dần đều là: 1 A. s v 0 t at 2 (a và vo trái dấu) B. x = xo + vot + 1 at2 (a và vo trái dấu) 2 2 1 1 C. x = xo + vot + at2 (a và vo cùng dấu) D. s v 0 t at 2 (a và vo cùng dấu) 2 2 Câu 10: Chọn câu trả lời đúng. Một hệ quy chiếu gồm: A. một vật làm mốc, một hệ tọa độ gắn với vật làm mốc, một mốc thời gian và một đồng hồ. B. một hệ tọa độ gắn với vật làm mốc, một mốc thời gian và một đồng hồ. C. một vật làm mốc, một mốc thời gian và một đồng hồ. D. một vật làm mốc và một hệ tọa độ gắn với vật làm mốc. Câu 11: Công thức liên hệ giữa chu kì và tần số là: A. T = B. T = C. T = 2.f2 D. T = 2.f Câu 12: Chuyển động của vật nào dưới đây có thể coi là rơi tự do nếu được thả rơi? A. Một cái lá cây. B. Một sợi chỉ. C. Một chiếc khăn tay. D. Một mẫu phấn. Câu 13: Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc a và vận tốc v thì: A. a.v > 0 B. a > 0 C. a < 0 D. a.v < 0 Câu 14: Phương trình chuyển động của một xe máy có dạng: x = 2t2 + 10t + 100 (m, s). Cho biết tính chất chuyển chuyển động của xe máy đó ? A. Xe máy chuyển động tròn đều. B. Xe máy chuyển động thẳng đều. C. Xe máy chuyển động chậm dần đều. D. Xe máy chuyển động nhanh dần đều. Câu 15: Sự rơi tự do là chuyển động: A. Thẳng đều. B. Tròn đều. C. Thẳng chậm dần đều. D. Thẳng nhanh dần đều. Câu 16: Trong trường hợp sau đây, trường hợp nào có thể xem vật như một chất điểm.? A. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh nó . B. Tàu hỏa đứng trong sân ga. C. Trái đất trong chuyển động trên quỹ đạo quanh Mặt trời. D. Viên đan đang chuyển động trong nòng súng . Câu 17: Phương trình chuyển động thẳng đều là: A. x = x0 – vt B. x = x0 + at C. x = x0 + vt D. x = x0 – at Câu 18: Một ô tô đi từ A đến B cách nhau 60 km mất 1 giờ. Rồi từ B đi trở về A trong 0,5 giờ. Tốc độ trung bình của ô tô đó trong suốt đường đi và về là: A. 40 (km/h) B. 25 (km/h) C. 80 (km/h) D. 75 (km/h) Câu 19: Chỉ ra câu sai. -- 2
- Chuyển động thẳng đều có những đặc điểm sau: A. Quỹ đạo là một đường thẳng. B. Tốc độ trung bình trên mọi quãng đường là như nhau. C. Tốc độ không đổi từ lúc xuất phát đến lúc dừng lại. D. Vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì. Câu 20: Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô tô chuyển động nhanh dần đều. Sau 20 s, ô tô đạt vận tốc 16 m/s. Gia tốc của ô tô là bao nhiêu ? A. - 0.2 (m/s2) B. 0.2 (m/s2) C. - 0.3 (m/s2) D. 0.3 (m/s2) Câu 21: Công thức tính gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều là: A. aht= v2.r B. aht = v.r C. aht = r.ω2 D. aht = r.ω Câu 22: Một bánh xe quay đều quay được 10 vòng trong 2 giây. Chu kỳ quay của bánh xe là? A. 0,2 (s) B. 5 (s) C. 10 (s) D. 2 (s) Câu 23: Một chiếc thuyền chuyển động trên sông, vận tốc của thuyền so với nước là 12 km/h. vận tốc của nước so với bờ sông là 4 km/h. Vận tốc của thuyền so với bờ sông khi thuyền đi xuôi dòng là: A. vt/b = 17 (km/h). B. vt/b = 16 (km/h). C. vt/b = 12 (km/h). D. vt/b = 8 (km/h). Câu 24: Thả một hòn đá từ độ cao h xuống đất, hòn đá rơi trong 2 s. Nếu thả hòn đá đó từ độ cao 4 h xuống đất thì hòn đá rơi trong bao lâu ? A. 3 (s) B. 4 (s) C. 7 (s) D. 9 (s) Câu 25: Chọn câu sai. Trong chuyển động tròn đều: A. Véc tơ gia tốc của chất điểm luôn hướng vào tâm. B. Véc tơ gia tốc của chất điểm luôn vuông góc với véc tơ vận tốc. C. Độ lớn của véc tơ gia tốc của chất điểm luôn không đổi. D. Véc tơ gia tốc của chất điểm luôn không đổi. ----------- HẾT ---------- ( Giám thị coi thi không giải thích gì thêm ) -- 3
- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM 1.A 2.B 3.B 4.C 5.A 6.D 7.A 8.B 9.A 10.A 11.B 12.D 13.A 14.D 15.D 16.C 17.C 18.C 19.C 20.D Mỗi câu 0,4 điểm 21.C 22.A 23.B 24.B 25.D ----------- HẾT ---------- -- 4
- SỞ GD-ĐT TỈNH NINH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (BÀI SỒ 1) LỚP 11. TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU NĂM HỌC: 2012-2013 Môn : VẬT LÍ Chương trình: CHUẨN. Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Họ và tên thí sinh:……………………………………………..Lớp:…………SBD:……………… Câu 1: Mắc một dây có điện trở 2 với một pin có suất điện động và điện trở trong 0,2 thì có dòng điện 0,5 A chạy qua dây. Suất điện động bằng bao nhiêu ? A. 3 V B. 2 V C. 1,5 V D. 1,1 V Câu 2: Hai điện tích điểm dương q1 và q2 có cùng độ lớn điện tích là 8.10-7 C được đặt trong không khí cách nhau 10 cm. Hãy xác định lực tương tác giữa hai điện tích đó. A. 0,0576 N. B. 0,00576 N. C. 0,576 N. D. 0,000576 N. Câu 3: Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế 2000 V là 1J. Tính độ lớn của điện tích đó ? A. q = 2.103 C B. q = 2.10-2 C C. q = 5.10-4 C D. q = 5.10-3 C Câu 4: Trong các quy tắc vẽ các đường sức điện sau đây, quy tắc nào sai ? A. Các đường sức không cắt nhau. B. Tại một điểm bất kì trong điện trường chỉ vẽ được một đường sức đi qua điểm đó. C. Nơi nào cường độ điện trường lớn hơn thì các đường sức điện được vẽ dày hơn. D. Các đường sức điện đi ra từ các điện tích âm, kết thúc ở các điện tích dương. Câu 5: Hệ thức định luật ôm đối với toàn mạch là hệ thức nào sau đây ? ( RN r )2 RN r A. B. I = C. I = D. I = ( RN r ) 2 RN r Câu 6: Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn điện ghép nối tiếp được xác định bằng biểu thức nào sau đây ? A. b 1 2 ... n ; rb r1 r2 ... rn . B. b 2 12 2 2 ... n 2 ; 2 2 2 rb r1 r2 ... rn . 2 2 2 2 2 C. b 1 2 ... n ; rb r1 r2 ... rn . D. b 2 12 2 2 ... n 2 ; rb r1 r2 ... rn . -1-
- Câu 7: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ ,bỏ qua điện trở các dây nối, các pin có suất điện động E 1 = 12V; E 2 = 6 V và điện trở trong r1 = r2 = 0, các điện trở E1 R1 = 4, R2 = 8 Ω. Cường độ dòng điện chạy qua mạch là: r1 r2 E2 A. 0,5 A B. 1 A C. 1,5 A D. 2 A Câu 8: Đặt vào hai đầu một điện trở R = 20 một hiệu điện thế bằng 2 V trong khoảng thời gian 20 s. Lượng điện tích di chuyển qua điện trở khi đó là : A. q = 200 C B. q = 20 C C. q = 2 C D. q = 0,005 C Câu 9: Chọn câu trả lời đúng. Hiệu điện thế được đo bằng dụng cụ nào sau đây ? A. Ampe kế B. Lực kế C. Tĩnh điện kế. D. Nhiệt kế Câu 10: Trong các chất sau đây, chất nào là chất cách điện ? A. dung dịch axit. B. không khí khô. C. kim loại. D. dung dịch bazơ. Câu 11: Có hai nguồn điện như nhau E1 = E2= E và điện trở trong như nhau r1 = r2 = r . Điều nào sau đây là sai khi nói về bộ nguồn điện gồm hai nguồn đó. A. Khi hai nguồn được mắc song song, điện trở trong của bộ nguồn là 2r. r B. Khi hai nguồn được mắc song song, điện trở trong của bộ nguồn là . 2 C. Khi hai nguồn được mắc nối tiếp, suất điện động của bộ nguồn là 2E . D. Khi hai nguồn được mắc song song, suất điện động của bộ nguồn là E . Câu 12: Chọn câu trả lời đúng . Cường độ của dòng điện được đo bằng : A. Lực kế B. Công tơ điện C. Nhiệt kế D. Ampe kế Câu 13: Cường độ điện trường giữa hai bản kim loại song song, được nối với một nguồn điện có hiệu điện thế 10 V bằng 200 V/m. Hai bản kim loại đó cách nhau một khoảng là: A. 40 mm B. 20 mm C. 50 mm D. 30 mm Câu 14: Chọn câu trả lời đúng. Cường độ của dòng điện không đổi qua một mạch điện được xác định bằng công thức : q2 q A. I = B. I = q.t2 C. I = q.t D. I = t t Câu 15: Chọn câu trả lời đúng. Theo định luật Jun- lenxơ, nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn tỉ lệ: A. thuận với cường độ dòng điện qua dây dẫn. B. thuận với bình phương cường độ dòng điện qua dây dẫn. C. nghịch với bình phương cường độ dòng điện qua dây dẫn. D. thuận với bình phương của điện trở của dây dẫn. -2-
- Câu 16: Công thức tính độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên khi đặt trong một điện môi có hằng số điện môi là: q1 q 2 q1 q 2 r2 .r 2 A. F k B. F k C. F k D. F k r2 .r 2 q1 q 2 q1 q 2 Câu 17: Một quả cầu nhỏ A mang điện tích dương Q = 10-7 (C) đặt trong dầu hỏa có = 2. Xác định độ lớn của vectơ cường độ điện trường E của điện tích Q gây ra tại điểm M ở cách tâm quả cầu A một khoảng r = 30 cm. A. E = 10.10-3 (V/m). B. E = 5.103 (V/m). C. E = 5.10-3 (V/m). D. E = 10.10-3 (V/m). Câu 18: Một êlectron di chuyển được đoạn đường 2 cm, dọc theo một đường sức điện, dưới tác dụng của lực điện trong một điện trường đều có cường độ điện trường 1000 V/m. Hỏi công của lực điện có giá trị nào sau đây ? A. A = + 3,2.10-18 J B. A = + 2,2.10-18 J C. A = - 3,2.10-18 J D. A = - 2,2.10-18 J Câu 19: Công thức tính công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường đều từ điểm M đến điểm N là công thức nào ? E q.d A. AMN = qEd B. AMN = C. AMN = D. AMN = qFd q.d F Câu 20: Một tụ điện không khí có điện dung 2.10-9 F được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 5000 V. Tính điện tích của tụ điện ? A. 0,4.10-12 C B. 10 C C. 2,5 C D. 1.10-5 C Câu 21: Điện năng tiêu thụ và công suất điện bằng bao nhiêu khi dòng điện có cường độ 1 A chạy qua dây dẫn trong 1 giờ, biết hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn này là 6 V. A. A = 216 J ; P = 7 W. B. A = 21600 J ; P = 6 W. C. A = 216 J ; P = 6 W. D. A = 21600 J ; P = 7 W. Câu 22: Một nguồn điện có suất điện động 12 V. Khi mắc nguồn điện này với một bóng đèn để thành mạch kín thì nó cung cấp một dòng điện có cường độ 0,8A. Công của nguồn điện và công suất của nguồn điện này sản ra trong thời gian 15 phút là bao nhiêu ? A. Ang = 21600 J ; Png = 6 W. B. Ang = 8640 J ; Png = 9,6 W. C. Ang = 8640 J ; Png = 96 W. D. Ang = 21600 J ; Png = 7 W. Câu 23: Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn gồm n nguồn điện giống nhau ghép song song được xác định bằng biểu thức nào sau đây ? r r A. b ; rb . B. b ; rb . n n n n n C. b ; rb . D. b ; rb . r n r -3-
- Câu 24: Công của lực lạ làm dịch chuyển một lượng điện tích q = 1,5 C trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương của nó là 18 J. Suất điện động của nguồn điện bằng: A. = 12 V B. = 2,7 V C. = 27 V D. = 1,2 V Câu 25: Công suất điện được đo bằng đơn vị nào sau đây ? A. Jun ( J ) B. Oát ( W ) C. Niutơn ( N ) D. Culông ( C ) ----------- HẾT ---------- ( Giám thị coi thi không giải thích gì thêm ) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM 1.D 2.C 3.C 4.D 5.D 6.A 7.C 8.C 9.C 10.B 11.A 12.D 13.C 14.D 15.B 16.B 17.B 18.A 19.A 20.D Mỗi câu 0,4 điểm 21.B 22.B 23.A 24.A 25.B ----------- HẾT ---------- -4-
- ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT (BÀI SỐ 1) - MÔN: VẬT LÝ – LỚP:11 CB Hình thức: Tự luận Thời gian:45 phút ĐỀ Câu 1 (3điểm).Phát biểu và viết biểu thức định luật Cu-lông. Nêu ý nghĩa, đơn vị của từng đại lượng trong biểu thức. Vận dụng: Cho hai điện tích điểm giống nhau, đứng yên trong chân không và cách nhau 3cm. Xác định độ lớn của các điện tích để chúng đấy nhau với một lực 90N Câu 2 (3điểm).Định nghĩa điện dung của tụ điện. Viết biểu thức tính điện dung của tụ điện và nêu ý nghĩa, đơn vị của từng đại lượng trong biểu thức. Vận dụng: Một tụ điện có điện dung 500pF, được mắc vào hiệu điện thế 100V. Xác định điện tích của tụ điện. Câu 3(4điểm). Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R= 24 . Đèn Đ có số ghi: 12V-6W Nguồn có E = 26V; r = 1 a. Tính điện trở của đèn. b. Tính cường độ dòng điện mạch chính. c. Tính công suất của nguồn điện và công suất tiêu thụ của mạch ngoài. d. Thay R bằng đèn 12V-12W. Hỏi đèn sáng như thế nào? Tại sao?
- ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẨN CHẤM Câu Nội dung kiến thức Điểm hỏi Câu 1 Phát biểu định luật 1đ Biểu thức định luật 0,5đ Ý nghĩa đơn vị từng đại lượng 0,5đ Vận dụng q 3.106 C 1đ Câu 2 Định nghĩa điện dung Biểu thức 1đ Ý nghĩa, đơn vị từng đại lượng 0,5đ Vận dụng: q 5.108 C 0,5đ 1đ Câu 3 Uđ2 a. Rđ 24 Pđ 1đ R b. R N 12 2 I 2A 0,5đ RN r 0,5đ c. Png I 52W P R N .I 2 48W Pđ U đ2 d. Đèn 12V-12W có I đ 1 1A; Rđ 12 0,5đ Uđ Pđ 0,5đ RN 8 ; I / / / 2,9 A RN r 0,5đ U/ I / .RN , / cường độ dòng điện qua đèn khi mắc vào mạch I N đ1 1,9 A Rđ Rđ Vì I đ, I đ 1 đèn rất sáng (dễ hỏng) 0,25đ Chú ý: Sai, thiếu 1đơn vị -0,25đ 0,25đ
- Sai, thiếu 2đơn vị -0,5đ Bài giải theo cách khác đúng cho đủ điểm Đúng công thức thay số sai cho 0,25đ
- SỞ GD&ĐT TỈNH NINH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (BÀI SỐ 2) LỚP 11 TRƯỜNG THPT NGUYỂN VĂN LINH NĂM HỌC: 2012 – 2013 Môn: VẬT LÝ. Chương trình: chuẩn [ Đề số: 01 ] Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát, chép đề) Phần I: Trắc nghiệm (4,0 điểm) (Hãy chọn và điền đáp án đúng nhất vào bảng ở phía dưới) Câu 1: Phát biểu nào sau đây là không đúng: từ trường đều là từ trường có: A. Các đường sức song song và cách đều nhau. B. Cảm ứng từ tại mọi điểm bằng nhau. C. Lực từ tác dụng lên các dòng điện như nhau. D. Chỉ có A và B đúng Câu 2: Tương tác nào không phải là tương tác từ: A. Tương tác giữa hai nam châm đang đứng yên. B. Tương tác giữa dây dẫn mang dòng điện một chiều và dây dẫn mang dòng điện xoay chiều. C. Tương tác giữ hai hạt điện tích trong điện trường. D. Tương tác giữa một dây dẫn mang dòng điện và một nam châm đang chuyển động gần dây dẫn. Câu 3:Trong công thức tính lực từ F I .B.l.sin ,thì góc là góc hợp bời: A. Hướng cảm ứng từ và hướng lực từ. B. Hướng lực từ và hướng của dòng điện. C. Hướng dòng điện và hướng cảm ứng từ D. Một câu trả lời khác. Câu 4: Cho dòng điện và cảm ứng từ có chiều như hình vẽ, lực từ có chiều: A. Từ trái sang phải. B. Từ phải sang trái. C. Từ trên xuống dưới. D. Từ dưới lên trên. Câu 5:Chọn câu sai. Từ trường trong ống dây: A. Tỉ lệ với cường độ dòng điện. B. Tỉ lệ với số vòng dây. C. Tỉ lệ với chiều dài. D. Tất cả đều đúng. Câu 6:Công thức xác định cảm ứng từ tại một điểm do dòng điện tròn gây ra: I I I I A. B 2 .10 7. B. B 2.107. C. B 2 .10 7. D. B 2.107. r r R R Câu 7:Độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng dây dẫn tròn mang dòng điện không phụ thuộc A. Tiết diện dây dẫn B. Bán kính vòng dây. C Cường độ dòng điện chạy trong dây. D. Môi trường xung quanh. Câu 8:Lực Lo-ren-xơ là lực: A. Tác dụng lên dây dẫn đặt trong từ trường B. Tác dụng lên điện tích nằm trong từ trường. C. Tác dụng lên điện tích bay trong từ trường. D. Tác dụng lên điện tích bay theo đường sức từ. Câu 9:Trong công thức f q .v.B.sin ,thì là góc hợp bời: A. Hướng cảm ứng từ và hướng lực Lo-ren-xơ. B. Hướng lực Lo-ren-xơ và hướng vận tốc điện tích. C. Hướng vận tốc điện tích và hướng cảm ứng từ D. Một câu trả lời khác. Câu 10:Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho nam châm dịch chuyển lại gần hoặc ra xa vòng dây kín: D. A. B. C.
- Câu 11:Hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra khi: A. Từ thông gửi qua mạch kín rất lớn. B. Từ thông gửi qua mạch kín rất nhỏ. C. Từ thông gửi qua mạch kín đang có giá trị lớn rồi giảm xuống nhỏ. D. Tất cả đều sai. Câu 12:Dòng điện Phucô là: A. dòng điện chạy qua khối vật dẫn B. dòng điện cảm ứng sinh ra trong khối vật dẫn khi từ thông qua vật biến thiên. C. dòng điện cảm ứng sinh ra trong khối vật dẫn khi vật dẫn chuyển động trong từ trường D. dòng điện xuất hiện trong phanh xe ô tô. Câu 13:Một hình vuông cạnh 5cm trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10-4T, từ thông qua hình vuông đó bằng 10 -6 Wb. Tính góc hợp bởi véctơ cảm ứng từ và véc tơ pháp tuyến của hình vuông đó: A. 00 B. 300 C. 450 D. 600 Câu 14:Một hình chữ nhật kích thước 2cm 4cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-4T, véc tơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng một góc 300. Tính từ thông qua hình chữ nhật đó: A. 2.10 -7 Wb B. 8.10-7Wb C. 4 .10-7Wb D. 10-7 Wb Câu 15:Chọn phát biểu sai. Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi: A. Độ tự cảm của ống dây có giá trị lớn. B. Cường độ dòng điện qua ống dây lớn. C. Dòng điện tăng nhanh. D. Dòng điện giảm nhanh.
- Câu 16:Suất điện động tự cảm: A. Tỉ lệ với tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện. B. Tỉ lệ với tốc độ của dòng điện. C. Tỉ lệ với cường độ dòng điện. D. Tỉ lệ với độ biến thiên của điện trường trong cuộn dây. Phần II: Tự luận (6,0 điểm) Câu 1(2.0 điểm): Khung dây hình vuông diện tích 200cm2 đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây. Cảm ứng từ thay đổi theo qui luật B=0,2t (T). Tính từ thông và suất điện động cảm ứng sinh ra sau 5s. Câu 2(4.0 điểm): Cho hai dây dẫn thẳng dài D1 D2 đặt song song tại A,B trong không khí cách nhau một khoảng AB =8cm, có dòng điện I1 = 1A, I2 = 6A chạy ngược chiều nhau. a.Tính cảm ứng từ tại C cách A 2cm, cách B 10cm b.Tìm vị trí những điểm có cảm ứng từ bằng 0. --------------- Hết --------------
- SỞ GD-ĐT TỈNH NINH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (BÀI SỒ 2) LỚP 11. TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU NĂM HỌC: 2012-2013 Môn : VẬT LÍ Chương trình: CHUẨN. Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Họ và tên thí sinh:……………………………………………..Lớp:…………SBD:……………… Câu 1: Một khung dây tròn cứng, đặt trong từ trường tăng dần đều như hình vẽ. Dòng điện cảm ứng trong khung có chiều như thế nào ? A. B. C. D. Câu 2: Tính chất cơ bản của từ trường là: A. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó. B. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó. C. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó. D. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh. Câu 3: Tại tâm của một dòng điện tròn có cường độ 5 A, cảm ứng từ đo được là 31,4.10-6 T. Đường kính của dòng điện đó là bao nhiêu ? A. 10 cm B. 3,5 cm C. 20 cm D. 15 cm Câu 4: Phát biểu nào dưới đây là sai ? Lực từ là lực tương tác A. giữa hai dòng điện. B. giữa hai nam châm. C. giữa một nam châm và một dòng điện. D. giữa hai điện tích đứng yên. Câu 5: Một mạch điện kín được đặt vuông góc với một từ trường đều có độ lớn thay đổi theo thời gian. Tính tốc độ biến thiên của từ thông, biết cường độ dòng điện cảm ứng i = 2 A và điện trở của mạch là r = 5 . A. 10 Wb/s B. 100 Wb/s C. 5 Wb/s D. 15 Wb/s Câu 6: Biểu thức suất điện động tự cảm là: t i A. etc L B. etc L.i C. etc = 4π. 10-7.n2.S D. etc L i t Câu 7: Một ống dây dài 50 cm, gồm 1000 vòng dây, diện tích tiết diện ngang của ống là 10 cm2. Tính hệ số tự cảm của ống dây đó ? A. 1,512 mH B. 3,512 mH C. 4,512 mH D. 2,512 mH Câu 8: Đơn vị của từ thông là: A. Tesla (T). B. Ampe (A). C. Vêbe (Wb). D. Vôn (V). Câu 9: Một ống dây dài 25 cm có 500 vòng có dòng điện cường độ I = 0,318 A. Tính cảm ứng từ tại một điểm bên trong ống dây đó. ( lấy 0,318 =1/π). A. 0,6.10-4 T B. 7.10-4 T C. 8.10-4 T D. 4.10-4 T Câu 10: Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với dòng điện. B. Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương tiếp tuyến với các đường cảm ứng từ. -1-
- C. Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng chứa dòng điện và đường cảm ứng từ. D. Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với đường cảm ứng từ. Câu 11: Đơn vị của hệ số tự cảm là: A. Vêbe (Wb) B. Henry (H) C. Vôn (V) D. Tesla (T) Câu 12: Lực Lorenxơ là: A. lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường. B. lực từ tác dụng lên dòng điện. C. lực từ tác dụng lên hạt mang điện đặt đứng yên trong từ trường. D. lực từ do dòng điện này tác dụng lên dòng điện kia. Câu 13: Cảm ứng từ tại tâm của khung dây điện tròn được xác định bằng công thức: N N .I R.I I A. B 4 .10 7 I B. B 2 .10 7 C. B 2 .10 7 D. B 2.10 7 l R N r -19 Câu 14: Một hạt có điện tích q = 3,2.10 C bay vào vùng có từ trường đều với vận tốc theo phương 6 vuông góc với vectơ cảm ứng từ , có độ lớn vận tốc v = 2.10 m/s, độ lớn cảm ứng từ B = 0,2 T. Lực Lorenxơ tác dụng vào hạt điện tích đó có độ lớn là bao nhiêu ? A. 3,28 .10-13 N B. 2,18 .10-13 N C. 2,28.10-13 N D. 1,28.10-13 N Câu 15: Một khung dây dẫn có dạng hình chữ nhật có kích thước 3cm x 4cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ là 5.10-4 T. Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây một góc 300. Tính từ thông qua khung dây hình chữ nhật đó. A. 3.10-3 Wb B. 3.10-5 Wb C. 3.10-7 Wb D. 6.10-7 Wb Câu 16: Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với A. các điện tích đứng yên. B. các điện tích chuyển động. C. nam châm chuyển động. D. nam châm đứng yên. Câu 17: Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 cm có dòng điện 5 A, dây dẫn đó được đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ 0,5 T. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn 7,5.10-2 N. Tính góc hợp bởi dây MN và đường cảm ứng từ ? A. 900 B. 600 C. 400 D. 300 Câu 18: Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện 5 A. Cảm ứng từ tại điểm M có độ lớn 4.10-5 T. Tính khoảng cách từ điểm M đến dây dẫn. A. 2,5 cm B. 4,5 cm C. 3,5 cm D. 5,5 cm Câu 19: Một đoạn dây dẫn dài 0,2 m được đặt trong từ trường đều sao cho dây dẫn hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 300. Biết dòng điện chạy qua dây là 10 A, cảm ứng từ B = 2.10-4 T. Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là bao nhiêu ? A. 2.10-4 N B. 3,2.10-4 N C. 4,2.10-4 N D. 2,2.10-4 N Câu 20: Một hạt mang điện 3,2.10-19 C bay vào trong từ trường đều có B = 0,5 T hợp với hướng của đường sức từ là 300. Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn 8.10-14 N. Vận tốc của hạt đó khi bắt đầu vào trong từ trường là: A. 107 m/s B. 5.106 m/s C. 0,5.106 m/s D. 106 m/s Câu 21: Từ thông Ф qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,1 s từ thông tăng từ 0,6 Wb đến 1,6 Wb. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây có độ lớn bằng: A. 10 V B. 6 V C. 16 V D. 22 V -2-
- Câu 22: Biểu thức độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch điện kín là: t t i A. ec B. ec C. ec D. ec t i t Câu 23: Một ống dây có hệ số tự cảm 0,1 H, cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều từ 2 A về 0 trong khoảng thời gian là 4 s. Tính suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây trong khoảng thời gian đó. A. 0,04 V B. 0,5 V C. 0,05 V D. 0,04 Câu 24: Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Dòng điện xuất hiện khi có sự biến thiên từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng. B. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra luôn ngược chiều với chiều của từ trường đã sinh ra nó. C. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó. D. Khi có sự biến thiên từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch điện kín, thì trong mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ. Câu 25: Một khung dây dẫn có dạng hình vuông cạnh 5 cm, đặt trong từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 4.10-4 T. Từ thông qua khung dây dẫn đó bằng 10-6 Wb. Tìm góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến với hình vuông đó. A. 600 B. 00 C. 450 D. 900 ----------- HẾT ---------- ( Giám thị coi thi không giải thích gì thêm ) -3-
- SỞ GD&ĐT TỈNH NINH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (BÀI SỐ 2) LỚP 11 TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU NĂM HỌC: 2012-2013 Môn: Lý .Chương trình: CHUẨN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM 1.A 2.C 3.C 4.D 5.A 6.D 7.D 8.C 9.C 10.B 11.B 12.A 13.B 14.D 15.C 16.A 17.D 18.A 19.A 20.D Mỗi câu 0,4 điểm 21.A 22.B 23.C 24.B 25.B ----------- HẾT ---------- -4-
- SỞ GD&ĐT TỈNH NINH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (BÀI SỐ 2) LỚP 12 TRƯỜNG THPT NGUYỂN VĂN LINH NĂM HỌC: 2012 – 2013 Môn: VẬT LÍ . Chương trình: chuẩn Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát, chép đề) 0001: Sự biến thiên của dòng điện i trong một mạch dao động lệch pha nhau như thế nào so với sự biến thiên của điện tích q của một bản tụ? A. i cùng pha với q. B. i ngược pha với q. C. i sớm pha so với q. D. i trễ pha so với q. 2 2 0002: Phát biểu nào sau đây chính xác nhất khi nói về điện từ trường ? A. Không thể có điện trường hoặc từ trường tồn tại riêng biệt, độc lập với nhau. B. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một loại trường duy nhất gọi là điện từ trường. C. Điện từ trường lan truyền được trong không gian. D. A, B và C đều chính xác. 0003: Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng ? A. Sóng điện từ là sóng ngang. B. Sóng điện từ mang năng lượng. C. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa. D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không. 0004: Để thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến ngoài vũ trụ, người ta dùng sóng vô tuyến loại: A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn. 0005: Sóng điện từ nào sau đây bị phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li? A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn. 0006: Nguyên tắc hoạt động của máy phát sóng trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến không có qui trình nào sau đây: A. Khuếch đại âm tần. B. Khuếch đại cao tần. C. Tách sóng. D. Biến điệu điều biên. 0007: Khi một tia sáng truyền từ môi trường này sang môi trường khác, đại lượng không đổi là A. phương truyền sáng. B. tốc độ ánh sáng. C. bước sóng ánh sáng D. tần số ánh sáng. 0008: Trong một thí nghiệm khe Y-âng, người ta đo: D 1,2m ; a 2mm . Nếu dùng ánh sáng có bước sóng 0,60 m thì khoảng vân là A. 1mm. B. 3,6 mm. C. 0,36 mm. D. 0,4 mm. 0009: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về quang phổ? A. Quang phổ liên tục của nguồn sáng nào thì phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng ấy. B. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó. C. Để thu được quang phổ hấp thụ, thì nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục. D. Quang phổ hấp thụ là quang phổ của ánh sáng do một vật rắn phát ra khi vật đó được nung nóng. 0010: Quang phổ vạch được phát ra trong trường hợp nào sau đây? A. Chất khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích. B. Có dòng điện phóng qua một chất lỏng, hoặc chất khí ở áp suất thấp. C. Nung nóng một chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn. D. Có dòng điện phóng qua một chất lỏng ở áp suất rất thấp. 0011: Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai? A. Hồ quang điện và các vật có nhiệt độ trên 3000 0 C là các vật phát ra tia tử ngoại rất mạnh. B. Tia tử ngoại có bản chất sóng điện từ có bước sóng nằm trong khoảng từ tia tím đến tia X. C. Tia tử ngoại là những bức xạ không nhìn thấy được có bước sóng nhỏ hơn tia tím 0,38m . D. Thủy tinh và nước trong suốt đối với tia tử ngoại.
- 0012: Tia X là sóng điện từ có bước sóng A. lớn hơn tia hồng ngoại. B. nhỏ hơn tia tử ngoại. C. nhỏ quá, không đo được. D. không đo được, vì không tạo được hiện tượng giao thoa. 1 0013: Một mạch dao động LC gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L H và một tụ điện có điện dung 1 C F . Tần số dao động của mạch là: A. 250 Hz. B. 500 Hz. C. 2,5 kHz. D. 5 kHz. 0014: Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L và một tụ điện có điện dung C. Biết điện trở của dây dẫn là không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Để tăng tần số dao động riêng của mạch lên 2 lần ta có thể: A. tăng L lên 2 lần và giảm C đi 2 lần. B. giảm L đi 8 lần và giảm C đi 2 lần. C. giảm L đi 2 lần và giảm C đi 2 lần. D. tăng L lên 2 lần và tăng C lên 2 lần. 10 0015: Một chương trình Đài phát thanh và truyền hình Hà Nội trên sóng FM có bước sóng m. Tần số 3 tương ứng của sóng này là: A. 90 MHz. B. 100 MHz. C. 80 MHz. D. 60 MHz. 0016: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C 880 pF và cuộn cảm L 20 H . Bước sóng điện từ mà mạch thu được là: A. 100 m. B. 150 m. C. 250 m. D. 500 m. 0017: Sóng điện từ trong chân không có tần số f 150 kHz, bước sóng của sóng điện từ đó là: A. 2000 m. B. 2000 km. C. 1000 m. D. 1000 km. 0018: Công thức liên hệ giữa bước sóng và các thông số L, C của mạch chọn sóng trong máy thu vô tuyến điện là: c L 2 A. . B. c.2 . C. .. c.2 LC . D. LC . 2 LC C c 0019: Nhìn ánh sáng Mặt Trời qua tấm kính cửa sổ ta không thấy màu cầu vòng, đó là do A. không có sự tán sắc của thủy tinh. B. không có sự tán sắc qua hai bản mặt song song. C. có sự tán sắc qua tấm thủy tinh nhưng ta không quan sát được hiện tượng bằng mắt thường. D. Cả A, B, C đều sai. 0020: Một người làm thí nghiệm với hai khe Y-âng với bức xạ màu cam có bước sóng 0,60 m . Đặt màn quan sát cách hai khe một khoảng 1,5 m. Để khoảng vân i bằng 1mm, thì hai khe Y-âng cách nhau A. 0,9 mm. B. 1,0 mm. C. 0,8 mm. D. 1,2 mm 0021: Trong một thí nghiệm giao thoa Y-âng với ánh sáng đơn sắc, hai khe F1 , F2 đặt cách nhau 1,1 mm; mặt phẳng chứa hai khe cách màn 2 m. Biết vân sáng bậc 5 trên màn cách vân trung tâm 6,5 mm. Bước sóng ánh sáng là A. 0,715 m . B. 0,650 m . C. 0,595 m . D. 0,834 m . 0022: Vạch phổ thực chất là A. các phần chia nhỏ của quang phổ. B. ảnh thật của khe sáng của ống chuẩn trực, cho bởi một bức xạ đơn sắc. C. vân sáng giao thoa cho bởi hai khe của ống chuẩn trực. D. ảnh tạo bởi các tia sáng qua lăng kính. 0023: Chọn câu phát biểu đúng trong các câu sau A. Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt, tia tử ngoại còn gọi là tia lạnh nên không có tác dụng nhiệt. B. Các bức xạ điện từ có tính chất khác nhau là do chúng có bước sóng khác nhau. C. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại đều có khả năng đâm xuyên mạnh nên có khả năng ion hóa không khí. D. Tia gamma, tia tử ngoại, tia Rơn – ghen đều là các sóng điện từ có bước sóng ngắn từ 10 10 m đến 12 10 m .
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn