intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

3 Đề kiểm tra HK1 Toán lớp 7,8,9 (2013-2014) - GD&ĐT Bình Giang (Kèm Đ.án)

Chia sẻ: Van Nhu Loan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

145
lượt xem
24
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập và giảng dạy của giáo viên và học sinh. 3 đề kiểm tra học kì 1 Toán lớp 7,8,9 năm 2013-2014 của Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Giang sẽ là tư liệu hữu ích. Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 3 Đề kiểm tra HK1 Toán lớp 7,8,9 (2013-2014) - GD&ĐT Bình Giang (Kèm Đ.án)

  1. PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2013 - 2014 MÔN: TOÁN - LỚP 7 Thời gian làm bài: 90 phút (Đề bài gồm 01 trang) Câu 1 (2 điểm). Tính 2 5  1 a)       2  2 b)   25  9  16 : 4 Câu 2 (3 điểm). x 5 a) Tìm x biết:  12 8 b) Tìm x biết: x +1 = 3, 4 x y c) Tìm x, y biết:  và x  y  18 12 3 Câu 3 (1 điểm). Học sinh của ba lớp 7 được giao trồng 39 cây xanh. Lớp 7A có 36 học sinh, lớp 7B có 42 học sinh, lớp 7C có 39 học sinh. Hỏi mỗi lớp phải trồng bao nhiêu cây xanh, biết số cây xanh tỉ lệ với số học sinh? Câu 4 (3 điểm). Cho tam giác ABC có BAC  90 0 . Tia phân giác của góc B cắt AC tại E. Trên BC lấy điểm F sao cho BF = AB, gọi giao điểm của đường thẳng FE và đường thẳng BA là K. Chứng minh rằng: a) AE = EF và EFB  90 0 b) EK = EC c) BE  AF a b bc ca Câu 5 (1 điểm). Cho các số a, b, c khác 0 thỏa mãn   . c a b a ab Tính A =  (b + c  0) bc c Họ tên học sinh:…………………………………Số báo danh:…………………... Chữ kí giám thị 1: …………………… Chữ kí giám thị 2:…………………………
  2. PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG HƯỚNG DẪN, BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2013 - 2014 MÔN: TOÁN - LỚP 7 (Hướng dẫn chấm gồm 02 trang) Câu Đáp án Điểm 2  5   1  25  1           0.25  2  2 4  2 25  2     0.25 a 4  4 25   2  0.25 Câu 1 4 23  0.25 4   25  9  16 : 4   5  3  4 :2 0.5 b  4: 2 0.25 =2 0.25 x 5   8.x  12. 5  0.25 12 8  8.x  60 0.25 a  x  60 0.25 8 15 x 0.25 Câu 2 2 x+1 = 3,4  x+1= 3,4 hoặc x + 1 = - 3,4 0.25 TH1: x+1= 3,4  x  3,4 1  x  2,4 0.25 b TH2: x +1 = -3,4  x  3,4 1  x   4, 4 0.25 Vậy x = 2,4 hoặc x = - 4,4 0.25 x y xy   0.25 12 3 12  3 18  2 0.25 9 c x = 2. 12 = 24 0.25 y = 2. 3 = 6 Vậy x = 24; y = 6 0.25
  3. Gọi số cây xanh trồng được của lớp 7A, 7B, 7C thứ tự là x, y, z. Ta có x + y + z = 39 0.25 Do số cây xanh tỉ lệ với số học sinh nên ta có: 0.25 x y z xyz 39 1      Câu 3 36 42 39 36  42  39 117 3 0.25 1 1 1  x  36.  12; y  42.  14; z  39.  13 3 3 3 0.25 Vậy số cây xanh trồng được của lớp 7A, 7B, 7C thứ tự là 12 cây, 14 cây, 13 cây. B 0.25 F O (Theo A C đề bài, E chưa a cần vẽ Câu 4 K O) Chứng minh được  ABE =  FBE (c.g.c) 0.5 0  AE = EF và BAE  BFE  90 0.5 Chứng minh được  AKE =  FCE (g.c.g) 0.5 b  KE = CE 0.5 Gọi O là giao điểm của BE và AF.  BOA =  BOF (c.g.c) 0.25 0 c => BOA  BOF mà BOA  BOF  180 0.25 0 => BOA  BOF = 90 => BE  AF 0.25 a b bc ca a bc a bc ca b      0.25 c a b c a b Câu 5 Nếu a + b + c = 0  a  b  c;b  c  a  A  1  (1)  2 0.5 1 5 Nếu a + b + c  0  a  b  c  A  2 0.25 2 2 * Chú ý: - Phần a, b của câu 1, câu 2 nếu học sinh làm không đủ 4 bước nhưng làm đúng và có ít nhất 2 bước vẫn cho điểm tối đa. - Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
  4. PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2013 - 2014 MÔN: TOÁN - LỚP 8 Thời gian làm bài: 90 phút (Đề bài gồm 01 trang) Câu 1 (2,0 điểm). Phân tích đa thức thành nhân tử: a) xy  3x b) x 2  xy  x  y Câu 2 (2,0 điểm). a) Tìm x, biết: 3x 2  6x  0 b) Làm tính chia:  x 3  2x 2  2x  3  :  x  3  Câu 3 (2,0 điểm). Thực hiện phép tính: 6x  5 x a)  5y 5y 3 x 6x b)   2 x 3 x 3 x 9 Câu 4 (3,0 điểm). Cho tam giác đều ABC, trên cạnh BC lấy điểm M; kẻ MD song song với AC  D  AB  , kẻ ME song song với AB  E  AC  . a) Chứng minh ADME là hình bình hành. b) Gọi O là trung điểm của DE. Chứng minh ba điểm A, O, M thẳng hàng. c) Kẻ MI vuông góc với AB, MK vuông góc với AC  I  AB, K  AC  . Tính số đo góc IOK. Câu 5 (1,0 điểm). Cho x, y thỏa mãn: 2x 2  y2  4  4x  2xy . Tính giá trị của biểu thức A  x 2013 y2014  x 2014 y 2013  25xy –––––––– Hết –––––––– Họ tên học sinh:…………………………………Số báo danh:…………………... Chữ kí giám thị 1: …………………… Chữ kí giám thị 2:…………………………
  5. PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG HƯỚNG DẪN, BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2013 - 2014 MÔN: TOÁN - LỚP 8 (Hướng dẫn chấm gồm 02 trang) Câu Phần Nội dung Điểm a xy  3x  x  y  3  1.0 Câu 1 x 2  xy  x  y   x 2  xy    x  y  0.25 (2 điểm) b  x  x  y   x  y 0.25   x  y  x  1 0.5 2 3x  6x  0 0.25  3x  x  2   0 3x  0 a  0.5 x  2  0 x  0 Câu 2  0.25 (2 điểm)  x  2 Thực hiện phép chia hai đa thức - Chia bước 1 được thương là x 2 tìm được dư thứ nhất:  x 2  2x  3 0.25 b - Chia bước 2 được thương là – x, tìm được dư thứ hai: x  3 0.25 - Chia bước 2 được thương là 1, tìm được dư thứ ba là: 0 0.25 Viết  x 3  2x 2  2x  3  :  x  3   x 2  x  1 0.25 6x  5 x 6x  5  x   0.25 5y 5y 5y 5x  5  0.25 5y a 5  x  1  0.25 5y x 1  0.25 y Câu 3 (2 điểm) 3 x 6x 3 x 6x   2     0.25 x  3 x  3 x  9 x  3 x  3  x  3 x  3 3  x  3   x  x  3  6x   0.25  x  3 x  3 b 2  x 2  6x  9   x  3  0.25  x  3 x  3  x  3 x  3 x3  0.25 x3
  6. A * Vẽ hình đúng để làm phần a) 0.25 1 2 D O 1 I E a K B M C MD // AE (theo GT) 0.25 ME // AD (theo GT) 0.25  ADME là hình bình hành (1) 0.5 Câu 4 Vì ADME là hình bình hành (theo (1)) 0.25 (3 điểm)  Hai đường chéo AM và DE cắt nhau tại trung điểm mỗi đường b mà O là trung điểm của DE (GT) 0.25  O là trung điểm của AM (2) 0.25  A, O, M thẳng hàng 0.25 Vì O là trung điểm của AM (theo (2)) AM 0.25  IO là đường trung tuyến của AIM $  900  IO  I 2   OA   OAI cân tại O  A1  $1 µ I c Vì IOM là góc ngoài của OAI  IOM  A1  $1 · · µ I 0.25 ·  IOM  2A1 µ · Chứng minh tương tự được KOM  2A 2 µ · · µ µ ·  ·   IOM  KOM  2 A1  A 2  IOK  2BAC  2.600  1200 0.25 2x 2  y2  4  4x  2xy 2   x  y    x  2  0 2 0.25 2 2 2 2 Câu 5 Vì  x  y   0,  x  2   0 x, y   x  y    x  2   0 (1 điểm) Dấu “=” xảy ra khi x = y = 2 0.25 2013 A  x 2013 y 2014  x 2014 y2013  25xy   xy   y  x   25xy 0.25  A  25.2.2  100 0.25 Chú ý: - Học sinh làm bằng cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. - Phần a, b của câu 1, câu 2 nếu học sinh làm không đủ 4 bước nhưng làm đúng và có ít nhất 2 bước vẫn cho điểm tối đa. .
  7. PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2013 - 2014 MÔN: TOÁN - LỚP 9 Thời gian làm bài: 90 phút (Đề bài gồm 01 trang) Câu 1 (2.0 điểm) 1) Tính giá trị biểu thức A = 20  45  3 18  72  x  x  x  x  2) Rút gọn biểu thức P = 1    1   ( x  0, x  1)  x 1    x 1   Câu 2 (2.0 điểm) Giải các phương trình sau: 1) 2x  8 1 2) x 1  4x  4  9x  9  16x 16  2 2 Câu 3 (2.0 điểm) Cho hàm số y  (m  1)x  m  4 (x là biến, m  1) 1) Xác định hàm số biết rằng đồ thị hàm số đi qua điểm A(2; 3) 2) Vẽ đồ thị hàm số tìm được ở trên. Câu 4 (3.0 điểm) Cho đường tròn (O) đường kính AB, E thuộc đoạn thẳng AO (E khác A, O và AE > EO). Gọi H là trung điểm của AE, kẻ dây CD vuông góc với AE tại H. 1) Chứng minh AC vuông góc với BC. 2) Tứ giác ACED là hình gì, chứng minh? 3) Gọi I là giao điểm của DE và BC. Chứng minh HI là tiếp tuyến của đường tròn đường kính EB. Câu 5 (1.0 điểm) Cho hàm số y = (m – 1)x + m + 2 (m  1) Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số tạo với trục tung và trục hoành một tam giác có diện tích bằng 2 (đơn vị diện tích) __________________Hết__________________ Họ tên thí sinh:……………………………………Số báo danh:…………………... Chữ kí giám thị 1: …………………… Chữ kí giám thị 2:…………………………
  8. PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG HƯỚNG DẪN, BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2013 - 2014 MÔN: TOÁN - LỚP 9 (Hướng dẫn chấm gồm 02 trang) Câu Ý Nội dung Điểm A= 20  45  3 18  72 = 2 5 3 5  9 2  6 2 0.5đ 1 =  5  15 2 0.5đ x x x x P = (1  )(1  ) 2 x 1 x 1  x ( x  1)   x ( x  1)  Câu = 1   1   0.25đ   x 1    x 1   1 = (1  x )(1  x ) 0.5đ = 1 x 0.25đ 2x  8 Điều kiện x0 0.25đ 1  2x = 64  x = 32 ( Thỏa mãn ĐK ) 0.5đ Vậy PT có nghiệm x = 32 0.25đ 1 Câu x 1  4 x  4  9 x  9  16 x  16  2 Điều kiện x  1 0.25đ 2 2  4 x 1  2 0.5đ 2 5 5  x  . Vậy PT có nghiệm x  0.25đ 4 4 Đồ thị hàm số y  (m  1) x  m  4 đi qua điểm A( 2; 3 )  ( m – 1 ). 2 + m - 4 = 3 0.5đ 1  3m = 9 0.25đ Vậy khi m = 3 thì đồ thị hàm số y  (m  1) x  m  4 đi qua điểm A( 2; 3 ) 0.25đ m = 3 hàm số là y  2 x 1 Cho x = 0  y = - 1 1 0.25đ Câu Cho y = 0  x  2 2 3 1 Đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua hai điểm ( 0; - 1 ) và ( ; 0 ) 0.25đ 2
  9. 0.5đ Vẽ đồ thị đúng y y = 2x - 1 O 1 x 2 -1 ( Học sinh vẽ sai lệch chút hoặc điền không đầy đủ thông tin thì trừ 0.25đ ) Vẽ hình đúng C ( vẽ hình hết phần đề bài 0.25đ I được tính là đủ ) 1) Nối CO 1 1 A Xét  ACB có CO = AB H E O' B 2 0.25đ O Mà CO là trung tuyến ứng với cạnh AB   ACB vuông ở C 0.25đ D Vậy AC  CB 0.25đ Câu 4 Chứng minh HD = HC, AH = HE 0.25đ Chứng minh ACED là hình bình hành 0.25đ 2 Chứng minh ACED là hình thoi 0.5đ Chứng minh  EIB vuông nên I thuộc đường tròn đường kính EB 0.25đ Gọi O’ là trung điểm EB Chứng minh được HI0'  900 0.5đ 3  HI là tiếp tuyến đường tròn đường kính EB 0.25đ Đồ thị hàm số y = ( m – 1 )x + m + 2 cắt - Trục tung tại điểm A có tung độ y= m + 2 m2 - Trục hoành tại điểm B có hoành độ x  1 m 0.25đ 1 1 m2 Câu SOAB  OA . OB  m  2 . =2 5 2 2 1 m (m  2)2 0.25đ  4 1 m  ( m  2) 2  4. 1  m 0.25đ Giải ra được m = 0, m = -8 Vậy m = 0 , m = -8 thì đồ thị hàm số tạo với trục tung và trục hoành một tam giác có diện tích bằng 2 ( đơn vị diện tích ) 0.25đ * Chú ý : - Học sinh làm cách khác, đúng vẫn cho điểm tối đa. - Bài hình học sinh không làm ý 1 mà làm ý 2 vẫn được điểm - Khi chấm Giám khảo cần trân trọng sự cố gắng của học sinh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2