intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

3 Đề kiểm tra Hóa học - THPT Trường Chinh

Chia sẻ: Van Thien Tuong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

103
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo 3 đề kiểm tra b môn Hóa học lớp 10, 12 của Sở Giáo dục và Đào tạo Ninh Thuận trường THPT Trường Chinh tư liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới. Chúc các bạn thành công.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 3 Đề kiểm tra Hóa học - THPT Trường Chinh

  1. Họ, tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . . . SỞ GD-ĐT NINH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TI ẾT (B ÀI S Ố 4) LỚP 10CB Trường THPT Trường Chinh NĂM HỌC 2012-2013 ********* MÔN: HOÙA HOÏC. Chương trình chuẩn (đề kiểm tra có 2 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Mã đề 422 Phiếu trả lời 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 A B C D ĐỀ: (Cho nguyên tử khối các nguyên tố S :32 ; Al:27 ;Na :23 ;O :16 ; H ;1 ;Br :80 ;Mg :24 ;Cu :64 ;Fe :56) Câu 1:Phản ứng chứng tỏ ozon có tính oxi hoá mạnh hơn oxi là A.2Mg + O2 →2MgO B.2Ag + O3 →Ag2O + O2 C.3C + 2O3 →3CO2 D.C2H5OH + 3O2 →2CO2 + 3H2O Câu 2:Chọn phát biểu đúng? A.Lưu huỳnh chỉ có ở dạng đơn chất B.Lưu huỳnh chỉ có ở dạng hợp chất C.Lưu huỳnh có ở dạng đơn chất và hợp chất D.Lưu huỳnh chỉ tính oxi hoá Câu 3:Cho 2,24 lít khí H2S vào 200ml dung dịch NaOH 0,6M,sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng muối thu được là A.7,8 gam B.5,6 gam C.6,04 gam D.6,72 gam Câu 4:Thể tích khí SO2(đktc) làm mất màu 120 gam dung dịch Br2 nồng độ 20% là bao nhiêu? A.4,48 lít B.2,24 lít C.3,36 lít D.6,72 lít Câu 5:Chọn phát biểu sai? A.Ozon có tính oxi hoá mạnh hơn oxi B.Oxi oxi hoá được lưu huỳnh C.Oxi oxi hoá được hầu hết kim loại D.Oxi oxi hoá được flo Câu 6:Đốt cháy hoàn toàn 3,2 gam bột S trong không khí.Thể tích khí oxi tham gia phản ứng(đktc) là A.4,48 lít B.2,24 lít C.3,36 lít D.6,72 lít Câu 7:Phản ứng hoá học nào viết sai? A. H2 + S → H2S B.S + O2 → SO2 C.2Al+ 3S → Al2S3 D.2Fe + 3S → Fe2S3 Câu 8:Khi cho khí H2S tác dụng được với dung dịch nào sau đây? A.NaNO3 B.NaOH C.HCl D.NaCl Câu 9:Cho 1mol khí SO2 tác dụng với 1,2mol NaOH thì sản phẩm thu được là? A.NaHSO3 B.Na2SO3 C.NaHSO3 và Na2SO3 D.Na2SO4 Câu 10:Nhóm chất tác dụng với axit H2SO4 loãng là
  2. A.Cu,NaOH,FeO B.Mg,Cu(OH)2,CaO C.Na2SO4,Al,Fe2O3 D.SO2,Zn,Al2O3 Câu 11:Hoà tan hoàn toàn một miếng kim loại Mg trong dung dịch axit H2SO4 loãng,thấy thoát ra 3,36 lít khí H2(đktc), lượng muối thu được là A.18 gam B.12gam C.18,3 gam D.24 gam Câu 12:Hoà tan 8,8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Cu trong axit H2SO4 loãng dư,sau khi phản ứng xảy ra thì thu được 2,24 lít khí H2(đktc).Số gam của Mg và Cu trong hỗn hợp X lần lượt là A.6,4 và 2,4 B.2,4 và 6,4 C.2,8 và 6 D.6 và 2,8 Câu 13:Cần bao nhiêu gam lưu huỳnh để điều chế 2 lít dung dịch H2SO4 2M? A.100 gam B.64gam C.128 gam D.96 gam Câu 14:Cho 4 gam Cu tác dụng vừa hết với axit H2SO4 đặc nóng. Khối lượng muối khan thu được là A.10 gam B.10,125 gam C.3,375 gam D.4,250 gam Câu 15:Công thức hoá học của muối Natrihidrosunfat là A.NaHSO3 B.Na2SO4 C.NaH2SO4 D.NaHSO4 Câu 16:Cho phản ứng: Mg + H2SO4 → MgSO4 + S + H2O .Hệ số các chất trong phương trình hoá học lần lượt là A.3;4;3;1;4 B.1;2;1;1;2 C.4;3;3;1;4 D.3;4;1;3;4 Câu 17:Để phân biệt hai axit H2SO4 loãng và axit HCl có thể dùng chất nào sau đây? A.BaSO3 B.BaSO4 C.BaCl2 D.Na2SO4 Câu 18:Chất khí có thể làm mất màu dung dịch brom là A.SO2 B.CO2 C.H2 D.O2 Câu 19:Cho 2,24 lít khí SO2 vào 200ml dung dịch NaOH 0,7M,sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng muối thu được là A.11,28 gam B.12,60 gam C.10,40 gam D.14,56 gam Câu 20:Hỗn hợp khí X gồm H2S và H2.Cho 4,48 lít (đktc) hỗn hợp X vào bình có chứa khí SO2 dư,sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 5,76 gam chất rắn màu vàng.Thể tích khí H2S(đktc) trong hỗn hợp X là A.2,688 lít B.2,24 lít C.4,032 lít D.6,72 lít Câu 21:Hoà tan hoàn toàn 1,6 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe trong axit H2SO4 loãng thì thu được 0,896 lít khí H2(đktc).Phần trăm khối lượng Mg và Fe trong hỗn hợp lần lượt là A.40% và 60% B.70% và 30% C.60% và 40% D.30% và 70% Câu 22:Cần bao nhiêu gam nước để pha loãng 100 gam axit H2SO4 90% thành dung dịch axit có nồng độ 10% A.100 gam B.200gam C.300 gam D.400 gam Câu 23:Đun nóng 4,8 gam bột lưu huỳnh với 2,16 gam bột nhôm cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn.Khối lượng hợp chất thu được là A.7,5 gam B.6,96 gam C.4,72 gam D.6 gam
  3. Câu 24:Chọn phát biểu sai? A.SO2 là oxit axit B.SO2 có tính khử C.SO2 có tính oxi hoá D.SO2 có mùi trứng thối Câu 25:Phản ứng mà SO2 thể hiên tính khử là? A. SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O B.2SO2 + O2 → 2SO3 C.SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O D.SO2+ H2O ↔ H2SO3 HẾT .............................................................................................................................................
  4. Họ, tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp: 12B SỞ GD-ĐT NINH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA (B ÀI S Ố 4) LỚP 12 Trường THPT Trường Chinh MÔN: HÓA HỌC 12. Chương trình chuẩn ********* Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề 132 Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H =1; C=12; O =16; Al=27; Fe=56; Cu=64 Câu 1: Ngâm một đinh sắt trong 200ml dung dịch CuSO4, cho đến khi phản ứng kết thúc, thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6g. Nồng độ ban đầu của dung dịch CuSO4 là: A. 1 M B. 1,5 M C. 0,5 M D. 2 M Câu 2: Tính chất hóa học đặc trưng của các hợp chất sắt (II) là: A. Tính oxi hóa B. Tính axit C. Tính khử D. Tính bazo Câu 3: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là: A. +3, +4, +6. B. +2, +3, +6. C. +2; +4, +6. D. +1, +2, +4, +6. Câu 4: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Đốt dây sắt trong khí clo. (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi). (3) Cho Fe vào dung dịch H 2SO4 (đặc, nóng, dư). (4) Cho Fe vào dung dịch NiSO4. (5) Cho Fe vào dung dịch HNO3 (loãng, dư). (6) Cho Fe vào dung dịch HCl (loãng, dư). Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) ? A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 5: Kim loạ i Cr không phản ứng được với dung dịch? A. HNO3 loãng B. HCl đặc, nguội C. H2 SO4 đặc, nguội D. H2 SO4 loãng Câu 6: Chất nào sau đây là chất khử oxit sắt trong lò cao? A. H2 B. CO C. Al D. CaCO3 Câu 7: Khi so sánh trong cùng một điều kiện thì Cr là kim loại có tính khử mạnh hơn A. Fe. B. K. C. Na. D. Ca. Trang 1/3 - Mã đề thi 132
  5. Câu 8: Cho 15 g hỗn hợp Fe, Cu tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng, thể tích khí sinh ra là 4,48 lít (đkc). Khối lượng Cu trong hỗn hợp là: A. 5,6g B. 9,4g C. 3,8g D. 7,6g Câu 9: Dãy gồm hai chất chỉ có tính oxi hoá là A. FeO, Fe2O3. B. Fe(OH)2, FeO. C. Fe(NO 3)2, FeCl3. D. Fe2O 3, Fe2(SO 4)3. Câu 10: Cho kim loại Fe lần lượt vào từng dung dịch AgNO3, ZnCl2, H2SO4 đặc nguội, CuSO4, FeCl2, Pb(NO 3)2. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học? A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 11: Kim loại nào sau đây tác dụng với axit HCl loãng và khí clo không cho cùng loại muối clorua kim loại? A. Al. B. Fe. C. Zn. D. Cu. Câu 12: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ A. không màu sang màu vàng. B. màu da cam sang màu vàng. C. không màu sang màu da cam. D. màu vàng sang màu da cam. Câu 13: Cấu hình electron của ion Cr3+ là: A. [Ar]3d3. B. [Ar]3d54s1. C. [Ar]3d44s1. D. [Ar]3d2. Câu 14: Quặng sắt pirit có thành phần chính là: A. FeCO3. B. Fe2O 3. C. FeS2. D. Fe3O 4. Câu 15: Oxit nào dưới đây thuộc loạ i oxit axit? A. Fe2O3. B. Cr2 O3. C. CuO. D. CrO 3 . Câu 16: Trong số các phương trình hóa học sau, có bao nhiêu phương trình viết đúng? 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 Fe + 2HCl  FeCl2 + H 2 Fe + 2FeCl3  3FeCl2 2FeCl2 + Cl2  2FeCl3 A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 Câu 17: Cho dung dịch FeCl3 lần lượt tác dụng với các kim loại: Fe, Cu, Ag, Mg. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học? A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 18: Phaûn öùng naøo sau ñaây xaûy ra ôû trong caû hai quaù trình luyeän gang vaø theùp A. S + O 2  SO2 B. CO2 + C  2CO Trang 2/3 - Mã đề thi 132
  6. C. CaO + SiO2  CaSiO3 D. 3Fe2O 3 + CO  2Fe3O4 + CO2 Câu 19: Ñeå phaân bieät FeO vaø Fe2O 3 ta coù theå duøng? A. HNO3 loaõng B. H2SO 4 loaõng C. NaOH D. HCl Câu 20: Gang là hợp kim của Fe với C và một số nguyên tố khác. Trong đó hàm lượng C chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm khối lượng? A. 5%-10% B. %C=1-2% C. 0,01-2% D. %C= 2 – 5% Câu 21: Để khử hoàn toàn 16 gam bột Fe 2 O3 bằng bột A l (ở nhiệt độ cao, trong điều kiện không có không khí) thì khối lượng bột nhôm cần dùng là A. 1,35 gam B. 8,1 gam C. 5,4 gam D. 2,7 gam Câu 22: Cho dãy các kim loạ i : Mg, Cr, Na, Fe. Kim loạ i cứng nhất trong dãy là A. Mg B. Fe C. Ag D. Cr Câu 23: Tính chất hóa học đặc trưng của K2Cr2O7 là: A. tính khử B. tính axit C. tính oxi hóa D. tính bazo Câu 24: Hòa tan hoàn toàn 43,2 gam FeO trong dung dịch HNO3 loãng, dư, thu được V lít khí NO (duy nhất ở đkc). Giá trị V là: A. 2,24 B. 4,48 C. 3,36 D. 1,12 Câu 25: Số oxi hóa của crom trong hợp chất K2Cr2O7 là: A. +4. B. +6. C. +2. D. +3. Giải thích sự lựa chọn đáp án ở câu: 1,8,21,24 ----------- HẾT ---------- ----------------------------------------------- Trang 3/3 - Mã đề thi 132
  7. SỞ GD-ĐT NINH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA (B ÀI S Ố 3) LỚP 12 Trường THPT Trường Chinh MÔN: HÓA HỌC 12 ********* Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề 132 Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H =1; C=12; O =16; Be=9; Na=23; Mg=24; Al=27; Ca=40; Sr=88; Ba=137. Câu 1: Có các kim loại Zn, Ni, Cu, Sn. Kim loại có thể dùng để bảo vệ điện hóa vỏ tàu biển bằng thép là : A. Cu B. Ni C. Zn D. Sn Câu 2: Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là A. Na2CO3 và Na3PO4 . B. Na2 CO3 và Ca(OH)2. C. Na2CO3 và HCl. D. Na3PO4 và Ca(OH)2. Câu 3: Hòa tan hết 7,2 gam Mg vào dung dịch HNO3 đặc, dư, thu được V lít NO2 (là sản phẩm khử duy nhất ở điều kiện tiêu chuẩn). Giá trị của V là: A. 13,44 B. 6,72 C. 4,48 D. 8,96 Câu 4: Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là: A. khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại B. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử C. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử D. oxi hóa ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại Câu 5: Trong nhöõng chaát sau, chaát naøo khoâng phải là chất lưỡng tính? A. KHCO3 B. Al(OH)3 C. Al2O3 D. K2CO3 Câu 6: Nguyên liệu sản xuất nhôm là: A. Quặng pirit B. Quặng đolomit C. quặng boxit D. Quặng apatic Câu 7: Hỗn hợp X gồm hai muối cacbonat của 2 kim loại kiềm thổ ở hai chu kì liên tiếp. Cho 7,65 gam X vào dung dịch HCl dư. Kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch thì thu được 8,75 gam muối khan. Hai kim loại đó là: A. Mg và Ca B. Ca và Sr C. Be và Mg D. Sr và Ba Trang 1/3 - Mã đề thi 132
  8. Câu 8: Dãy gồm các oxit đều bị Al khử ở nhiệt độ cao là: A. Fe3O4 ,SnO,BaO B. PbO,K 2 O,SnO C. FeO, MgO, CuO D. FeO, CuO, PbO Câu 9: Cho 8,1 gam hỗn hợp X gồm (Al, Fe) vào dung dịch NaOH dư, thu được 6,72 lít H2 (đkc) và m gam rắn không tan. Giá trị của m là: A. 3,6 B. 5,4 C. 2,7 D. 1,8 Câu 10: Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là: A. Cu và Fe. B. Mg và Zn. C. Al và Mg. D. Na và Fe. Câu 11: Cho các phát biểu sau : (1) Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện (2) Các kim loại: natri, bari, beri đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường (3) Kim loại kiềm được bảo quản trong dầu hỏa (4) Khả năng tác dụng với nước của các kim loại kiềm thổ tăng dần từ Be đến Ba (5) Tất cả các kim loại kiềm đều có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối (6) Tất cả các kim loại kiềm và kiềm thổ đều được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch Số phát biểu đúng? A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 12: Cho các ion kim loại: Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+. Thứ tự tính oxi hoá giảm dần là A. Pb2+ > Sn2+ > Fe2+ > Ni2+ > Zn2+ . B. Sn2+ > Ni2+ > Zn2+ > Pb2+ > Fe2+. C. Zn2+ > Sn 2+ > Ni2+ > Fe2+ > Pb2+ . D. Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+. Câu 13: Nung hỗn hợp gồm 8 gam Al và 16,0 gam Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y. Khối lượng kim loại trong Y là A. 13,8 gam. B. 5,6 gam. C. 22,4 gam. D. 11,2 gam. Câu 14: Cặp chất không phản ứng với nhau là: A. Ni và dung dịch Pb(NO3)2. B. Ag và dung dịch Cu(NO3)2. C. Zn và dung dịch AgNO3. D. Fe và dung dịch CuCl2 . Câu 15: Trong các kim loại : Mg, Fe, Cr, Na. Kim loại cứng nhất là : A. Na B. Mg C. Fe D. Cr Câu 16: Hợp chất CaSO4.H2O có tên gọi là: A. thạch cao nung B. Vôi sống C. thạch cao khan D. thạch cao sống Trang 2/3 - Mã đề thi 132
  9. Câu 17: Khi nói về kim loại kiềm, phát biểu nào sau đây là sai? A. Từ Li đến Cs: tính khử giảm dần B. Tất cả các kim loại kiềm đều khử nước ở điều kiện thường. C. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy thấp. D. Các kim loại kiềm rất mềm. Câu 18: Trong các chất sau: H2SO4, CuSO4, CO2, K2CO3, NH4Cl, FeCl2. Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH là : A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 Câu 19: Chỉ dùng dung dịch NaOH có thể phân biệt được các chất trong nhóm nào sau đây? A. Mg, Al2O3, Al. B. Zn, Al2O3, Al. C. Fe, Al2O3, Mg. D. Mg, K, Na. Câu 20: Tính thể tích dung dịch NaOH 0,5M cần dùng để trung hòa 100 ml dung dịch HCl 2M? A. 250 ml B. 500 ml C. 200 ml D. 400 ml Câu 21: Moät loaïi nöôùc cöùng, khi ñöôïc ñun soâi thì maát tính cöùng. Vaäy trong loaïi nöôùc cöùng coù chöùa caùc ion? A. Ca2+, Mg2+, Cl-, HCO3- B. Ca2+, Mg2+, HCO3- C. Ca2+, Mg2+, Cl-, SO42- D. Ca2+, Mg2+, SO42-, HCO3- Câu 22: Khi điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ, ở catot thu được: A. Cl2 B. Na C. HCl D. NaOH Câu 23: So sánh nào sau đây là đúng? A. NaHCO3 và Na2CO3 đều kém bền nhiệt B. NaHCO3 và Na2CO3 đều tác dụng với dung dịch NaOH C. NaHCO3 và Na2CO3 đều tác dụng với dung dịch HCl D. NaHCO3 và Na2CO3 đều tác dụng với dung dịch CaCl2 Câu 24: Phèn chua được dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong ngành nhuộm vải, chất làm trong nước. Công thức hóa học của phèn chua là A. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. B. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. C. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. D. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. Câu 25: Người ta có thể dùng bình bằng nhôm để chứa loại axit nào dưới đây? A. HNO3 loãng B. HNO3 đặc nguội C. HCl đặc nguội D. H2SO4 loãng -------------------------Giải thích sự lựa chọn đáp án ở câu: 3, 7, 9, 13, 20 ----------- HẾT ---------- Trang 3/3 - Mã đề thi 132
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2