3 Đề ôn tập học kì 2 Toán 11 (Kèm đáp án)
lượt xem 48
download
Với nội dung xét tính liên tục của hàm số, xác định góc giữa đường thẳng và mặt phẳng,... trong 3 đề ôn tập học kì 2 Toán 11 giúp bạn nâng cao kỹ năng giải các bài tập. Đồng thời đề thi này cũng giúp cho các thầy cô có thêm tài liệu để tham khảo chuẩn bị ra đề hoặc giúp đỡ học sinh ôn tập hiệu quả hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: 3 Đề ôn tập học kì 2 Toán 11 (Kèm đáp án)
- ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 2 – Năm học Môn TOÁN Lớp 11 Đề số 6 Thời gian làm bài 90 phút A. PHẦN CHUNG Câu 1: Tìm các giới hạn sau: 3x 2 4 x 1 x2 9 x 2 x 2 2 3x a) lim b) lim c) lim d) lim x1 x 1 x3 x 3 x2 x 7 3 x 2x 1 x2 x 2 khi x 2 Câu 2: Cho hàm số f ( x ) x 2 . m khi x 2 a) Xét tính liên tục của hàm số khi m = 3 b) Với giá trị nào của m thì f(x) liên tục tại x = 2 ? Câu 3: Chứng minh rằng phương trình x 5 3x 4 5x 2 0 có ít nhất ba nghiệm phân biệt trong khoảng (–2; 5) Câu 4: Tính đạo hàm của các hàm số sau: 4 1 2x2 1 b) y ( x 2 1)( x 3 2) c) y d) y x 2 2 x e) y 2 ( x 1) 2 x2 3 B.PHẦN TỰ CHỌN: 1. Theo chương trình chuẩn Câu 5a: Cho tam giác ABC vuông cân tại B, AB = BC= a 2 , I là trung điểm cạnh AC, AM là đường cao của SAB. Trên đường thẳng Ix vuông góc với mp(ABC) tại I, lấy điểm S sao cho IS = a. a) Chứng minh AC SB, SB (AMC). b) Xác định góc giữa đường thẳng SB và mp(ABC). c) Xác định góc giữa đường thẳng SC và mp(AMC). 2. Theo chương trình nâng cao Câu 5b: Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng 2a. Gọi O là tâm của đáy ABCD. a) Chứng minh rằng (SAC) (SBD), (SBD) (ABCD). b) Tính khoảng cách từ điểm S đến mp(ABCD) và từ điểm O đến mp(SBC). c) Dựng đường vuông góc chung và tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau BD và SC. --------------------Hết------------------- Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . SBD :. . . . . . . . . . 1
- ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 2 – Năm học Môn TOÁN Lớp 11 Đề số 6 Thời gian làm bài 90 phút Câu 1: 3x 2 4 x 1 ( x 1)(3x 1) a) lim lim lim (3x 1) 2 x1 x 1 x1 x 1 x1 x 2 9 b) lim lim ( x 3) 6 x3 x 3 x3 x 2 c) lim lim x 7 3 6 x2 x 7 3 x2 2 2 x 1 3 x x 1 3 x 2 2 3 x x2 x2 d) lim lim lim x 2 x 1 x 2 x 1 x 2 x 1 2 1 3 x2 lim 2 x 1 2 x x x 2 2 khi x 2 Câu 2: f ( x ) x 2 m khi x 2 Ta có tập xác định của hàm số là D = R a) Khi m = 3 ta có ( x 1)( x 2) f ( x) , khi x 2 x 1, khi x 2 f(x) liên tục tại mọi x 2. x 2 3 , khi x 2 3 , khi x 2 Tại x = 2 ta có: f(2) = 3; lim f ( x ) lim ( x 1) 3 f(x) liên tục tại x = 2. x2 x2 Vậy với m = 3 hàm số liên tục trên tập xác định của nó. x2 x 2 khi x 2 x 1 khi x 2 b) f ( x ) x 2 m m khi x 2 khi x 2 Tại x = 2 ta có: f(2) = m , lim f ( x ) 3 x2 Hàm số f(x) liên tục tại x = 2 f (2) lim f ( x ) m 3 x2 Câu 3: Xét hàm số f ( x ) x 5 3x 4 5x 2 f liên tục trên R. Ta có: f (0) 2, f (1) 1, f (2) 8, f (4) 16 f (0). f (1) 0 PT f(x) = 0 có ít nhất 1 nghiệm c1 (0;1) f (1). f (2) 0 PT f(x) = 0 có ít nhất 1 nghiệm c2 (1;2) f (2). f (4) 0 PT f(x) = 0 có ít nhất 1 nghiệm c3 (2;4) PT f(x) = 0 có ít nhất 3 nghiệm trong khoảng (–2; 5). Câu 4: 3 4 2 4 x x 1 56 x 2x2 3 a) y ' 5x 3x 4 x b) y ' c) y ' d) y ' 2 2 x 2 3 1 x2 2x x 3 2 x 3 2
- Câu 5a: a) AC BI, AC SI AC SB. S SB AM, SB AC SB (AMC) b) SI (ABC) SB,( ABC ) SBI M AC = 2a BI = a = SI SBI vuông cân SBI 450 c) SB (AMC) SC,( AMC ) SCM A I C Tính được SB = SC = a 2 = BC SBC đều M là trung điểm của SB SCM 300 B Câu 5b: S SO ( ABCD) a) Vì S.ABCD là chóp tứ giác đều nên K AC BD SO BD BD (SAC ) (SAC) (SBD) H AC BD D C SO (ABCD) (SBD) (ABCD) O M SO (SBD ) A B b) Tính d (S,( ABCD)) SO (ABCD) d (S,( ABCD)) SO a 2 7a2 a 14 Xét tam giác SOB có OB , SB 2a SO2 SA2 OB2 SO 2 2 2 Tính d (O,(SBC)) Lấy M là trung điểm BC OM BC, SM BC BC (SOM) (SBC) (SOM). Trong SOM, vẽ OH SM OH (SBC) d (O,(SBC)) OH Tính OH: a 14 SO 2 2 2 SOM có 2 1 1 1 OH 2 OM .OS 7a OH a 210 OM a OH 2 OM 2 OS 2 OM 2 OS 2 30 30 2 c) Tính d (BD, SC) Trong SOC, vẽ OK SC. Ta có BD (SAC) BD OK OK là đường vuông góc chung của BD và SC d (BD, SC) OK . Tính OK: a 14 SO 2 2 2 SOC có 2 1 1 1 OK 2 OC .OS 7a OK a 7 OC a 2 OK 2 OC 2 OS 2 OC 2 OS 2 16 4 2 ======================== 3
- ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 2 – Năm học Môn TOÁN Lớp 11 Đề số 7 Thời gian làm bài 90 phút I. PHẦN BẮT BUỘC: Câu 1: Tính các giới hạn sau: a) lim x2 5 x b) lim x 3 x x 3 x 2 9 2x 1 1 2 khi x 2 Câu 2 (1 điểm): Cho hàm số f ( x ) 2 x 3 x 1 A 1 khi x 2 1 Xét tính liên tục của hàm số tại x 2 Câu 3 (1 điểm): Chứng minh rằng phương trình sau có ít nhất một nghiệm trên [0; 1]: x3 5x 3 0 . Câu 4 (1,5 điểm): Tính đạo hàm của các hàm số sau: x a) y ( x 1)(2 x 3) b) y 1 cos2 2 Câu 5 (2,5 điểm) : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O cạnh a, BAD 600 , đường cao SO = a. a) Gọi K là hình chiếu của O lên BC. Chứng minh rằng: BC (SOK) b) Tính góc giữa SK và mp(ABCD). c) Tính khoảng cách giữa AD và SB. II. PHẦN TỰ CHỌN 1. Theo chương trình chuẩn Câu 6a (1,5 điểm): Cho hàm số: y 2 x 3 7 x 1 (C). a) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x = 2. b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) có hệ số góc k = –1. Câu 7a (1,5 điểm): Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy ABC là tam giác đều, SA (ABC), SA= a. M là một điểm trên cạnh AB, ACM , hạ SH CM. a) Tìm quỹ tích điểm H khi M di động trên đoạn AB. b) Hạ AK SH. Tính SK và AH theo a và . 2. Theo chương trình nâng cao x2 x2 x3 Câu 6b (1,5 điểm): Cho các đồ thị (P): y 1 x và (C): y 1 x . 2 2 6 a) Chứng minh rằng (P) tiếp xúc với (C). b) Viết phương trình tiếp tuyến chung của (P) và (C) tại tiếp điểm. Câu 7b (1,5 điểm): Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh a; SA = SB = SC a 5 = SD = . Gọi I và J lần lượt là trung điểm BC và AD. 2 a) Chứng minh rằng: SO (ABCD). b) Chứng minh rằng: (SIJ) (ABCD). Xác định góc giữa (SIJ) và (SBC). c) Tính khoảng cách từ O đến (SBC). --------------------Hết------------------- Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . SBD :. . . . . . . . . . 1
- ĐÁP ÁN ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 2 – Năm học Môn TOÁN Lớp 11 Đề số 7 Thời gian làm bài 90 phút Câu 1: a) lim x 2 5 x lim 5 lim 5 0 x x 2 x 5 x x 5 x 1 1 x2 x 3 1 1 b) lim lim x 3 x 2 9 x 3 x 3 6 2x 1 1 1 1 2 khi x x 1 khi x 2 2 x 3x 1 2 = Câu 2: f ( x ) A 1 A 1 khi x khi x 2 2 1 1 1 Tại x ta có: f A , lim 2 2 2 1 x 1 x 2 1 1 1 f ( x ) liên tục tại x f lim A2 2 2 x 1 x 1 2 Câu 3: Xét hàm số f ( x ) x 3 5x 3 f ( x ) liên tục trên R. f (0) 3, f (1) 3 f (0). f (1) 0 PT đã cho có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng (0;1) . Câu 4: a) y ( x 1)(2 x 3) 2 x 2 x 3 y 4 x 1 x x 2sin cos x 2 2 sin x b) y 1 cos2 y ' 2 x x 4. 1 cos2 4. 1 cos2 2 2 Câu 5: a) AB = AD = a, BAD 600 BAD đều BD a S BC OK, BC SO BC (SOK). b) Tính góc của SK và mp(ABCD) SO (ABCD) SK ,( ABCD) SKO H F a a 3 D BOC có OB , OC C 2 2 600 O 1 a 3 1 1 SO 4 3 K tan SKO OK A B OK OB OC 2 4 2 OK 32 c) Tính khoảng cách giữa AD và SB AD // BC AD // (SBC) d ( AD, SB) d ( A,(SBC)) Vẽ OF SK OF (SBC) Vẽ AH // OF, H CF AH (SBC) d ( AD, SB) d ( A,(SBC)) AH . CAH có OF là đường trung bình nên AH = 2.OF a 3 1 1 1 a 57 2a 57 SOK có OK = , OS = a OF AH 2OF 4 OF 2 OS 2 OK 2 19 19 Câu 6a: y 2 x 3 7 x 1 y ' 6 x 2 7 2
- a) Với x0 2 y0 3, y (2) 17 PTTT : y 17x 31 2 x 1 b) Gọi ( x0 ; y0 ) là toạ độ của tiếp điểm. Ta có: y ( x0 ) 1 6 x0 7 1 0 x0 1 Với x0 1 y0 6 PTTT : y x 7 Với x0 1 y0 4 PTTT : y x 5 Câu 7a: a) Tìm quỹ tích điểm H khi M di động trên AB S SA (ABC) AH là hình chiều của SH trên (ABC). Mà CH SH nên CH AH. AC cố định, AHC 900 H nằm trên đường tròn đường kính AC nằm trong mp(ABC). K Mặt khác: + Khi M A thì H A A + Khi M B thì H E (E là trung điểm của C BC). H E Vậy quĩ tích các điểm H là cung AHE của đường tròn đường M kính AC nằm trong mp(ABC). B b) Tính SK và AH theo a và AHC vuông tại H nên AH = AC.sin ACM a sin SH 2 SA2 AH 2 a2 a2 sin2 SH a 1 sin2 SA2 a SAH vuông tại A có SA2 SK .SH SK SK SH 1 sin2 x2 x2 x3 Câu 6b: (P): y f ( x ) 1 x và (C): y g( x ) 1 x . 2 2 6 x2 x2 x3 x2 a) f ( x ) 1 x f ( x ) 1 x ; g( x ) 1 x g ( x ) 1 x 2 2 6 2 f ( x ) g ( x ) x 0 f (0) g(0) 1 đồ thị hai hàm số có ít nhất một tiếp tuyến chung tại điểm M(0;1) hay tiếp xúc nhau tại M(0;1) . b) Phương trình tiếp tuyến chung của (P) và (C) tại tiếp điểm M(0;1) : y x 1 Câu 7b: a) Vì SA = SC nên SO AC, SB = SD nên SO BD S SO (ABCD). b) I, J, O thẳng hàng SO (ABCD). a 5 SO (ABCD) (SIJ) (ABCD) 2 BC IJ, BC SI BC (SIJ) (SBC) (SIJ) A H B (SBC ),(SIJ ) 900 c) Vẽ OH SI OH (SBC) d (O,(SBC)) OH J I O a 5 a 2 3a2 SOB có SB , OB SO2 SB2 OB2 D a C 2 2 4 1 1 1 2 3a2 a 3 SOI có OH OH OH 2 SO2 OI 2 16 4 ================= 3
- ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 2 – Năm học Môn TOÁN Lớp 11 Đề số 9 Thời gian làm bài 90 phút Bài 1: 1) Tính các giới hạn sau: n 4 2n 2 x3 8 3x 2 a) lim b) lim c) lim . n2 1 x 2 x 2 x 1 x 1 3 2 2) Cho y f ( x ) x 3x 2 . Chứng minh rằng phương trình f(x) = 0 có 3 nghiệm phân biệt. x2 x 2 khi x 2 3) Cho f ( x ) x 2 . Tìm a để hàm số liên tục tại x = 2. 5a 3 x khi x 2 Bài 2: Cho y x 2 1 . Giải bất phương trình: y .y 2 x 2 1 . Bài 3: Cho tứ diện OABC có OA = OB = OC = a, AOB AOC 600 , BOC 900 . a) Chứng minh rằng ABC là tam giác vuông. b) Chứng minh OA vuông góc BC. c) Gọi I, J là trung điểm OA và BC. Chứng minh IJ là đoạn vuông góc chung OA và BC. Bài 4: Cho y f ( x ) x 3 3x 2 2 . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số f(x) biết tiếp tuyến song song với d: y = 9x + 2011. x2 1 Bài 5: Cho f ( x ) . Tính f ( n ) ( x ) , với n 2. x --------------------Hết------------------- Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . SBD :. . . . . . . . . . 1
- ĐÁP ÁN ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 2 – Năm học Môn TOÁN Lớp 11 Đề số 9 Thời gian làm bài 90 phút Bài 1: 2 2 1 4 n 4 2n 2 n 3 n 1 1) a) lim lim n2 1 1 1 2 n x 8 3 ( x 2)( x 2 x 4) 2 b) lim lim lim( x 2 2 x 4) 4 x 2 x 2 x 2 ( x 2) x 2 lim ( x 1) 0 3x 2 x 1 3x 2 c) lim . Ta có x 1 x 1 0 lim x 1 x 1 lim (3 x 2) 1 0 x 1 x 1 x 1 2) Xét hàm số y f ( x ) x 3 3x 2 2 f(x) liên tục trên R. f(–1) = –2, f(0) =2 f(–1).f(0) < 0 phương trình f(x) = 0 có nghiệm c1 1; 0 f(1) = 0 phương trình f(x) = 0 có nghiệm x = 1 c1 f(2) = –2, f(3) = 2 f 2 . f 3 0 nên phương trình có một nghiệm c2 2;3 Mà cả ba nghiệm c1, c2 ,1 phân biệt nên phương trình đã cho có ba nghiệm thực phân biệt x2 x 2 khi x 2 3) f ( x ) x 2 Tìm A để hàm số liên tục tại x=2. 5a 3 x khi x 2 x2 x 2 lim f ( x ) lim lim( x 1) 3 , f(2) = 5a – 6 x 2 x 2 x 2 x 2 9 Để hàm số liên tục tại x = 2 thì 5a 6 3 a 5 x Bài 2: Xét y x 2 1 y ' x2 1 1 BPT y .y 2 x 2 1 2 x 2 x 1 0 x ; 1; 2 Bài 3: a) CMR: ABC vuông. O OA = OB = OC = a, AOB AOC 600 nên AOB và AOC đều cạnh a (1) I Có BOC 900 BOC vuông tại O và BC a 2 (2) 2 ABC có AB2 AC 2 a2 a2 2a2 a 2 BC 2 A C tam giác ABC vuông tại A b) CM: OA vuông góc BC. J J là trung điểm BC, ABC vuông cân tại A nên AJ BC . B OBC vuông cân tại O nên OJ BC BC OAJ OA BC c) Từ câu b) ta có IJ BC ABC OBC (c.c.c) AJ OJ (3) 2
- Từ (3) ta có tam giác JOA cân tại J, IA = IO (gt) nên IJ OA (4) Từ (3) và (4) ta có IJ là đoạn vuông góc chung của OA và BC. Bài 4: y f (x ) x 3 3x 2 2 y 3x 2 6 x Tiếp tuyến // với d: y 9x 2011 Tiếp tuyến có hệ số góc k = 9 2 2 x 1 Gọi ( x0 ; y0 ) là toạ độ của tiếp điểm 3x0 6 x0 9 x0 2 x0 3 0 0 x0 3 Với x0 1 y0 2 PTTT : y 9x 7 Với x0 3 y0 2 PTTT : y 9x 25 x2 1 1 1 Bài 5: f ( x ) = x f ( x ) 1 x x x2 1.2 6 n! f ( x ) , f ( x ) (1)4 . Dự đoán f (n) (1)n1 (*) 3 4 x x x n1 Thật vậy, (*) đúng với n = 2. k! Giả sử (*) đúng với n = k (k 2), tức là có f (k )( x ) (1)(k 1) x k 1 k !(k 1) x k (k 1)! Vì thế f (k 1) ( x ) f (k ) ( x ) (1)k 2 (1)k 2 (*) đúng với n = k + 1 (2 k 2) x x k 2 n! Vậy f (n) (1)n1 . x n1 =========================== 3
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tổng hợp đề ôn thi học kì 2 môn Toán lớp 3
15 p | 931 | 245
-
3 Đề ôn tập học kì 2 Toán khối 10
8 p | 491 | 71
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 3 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Bình Minh B
18 p | 60 | 12
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 3
17 p | 19 | 10
-
Đề ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Bà Rịa - Vũng Tàu (Đề 3)
6 p | 6 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Sơn Động số 3
18 p | 8 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Sơn Động số 3
19 p | 5 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lý lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
7 p | 10 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Sơn Động số 3
7 p | 8 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Sơn Động số 3
6 p | 12 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Sơn Động số 3
7 p | 5 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THCS Sơn Động số 3
6 p | 6 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Sơn Động số 3
6 p | 8 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Sơn Động số 3
6 p | 6 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn GDCD lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
7 p | 5 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Sơn Động số 3
7 p | 4 | 2
-
Đề ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2021-2022 - Trường Tiểu học Nghĩa Đô (Đề 3)
3 p | 32 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn