intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

3 đề thi thử đại học có đáp án môn: Hóa học - GV. Vũ Khắc Ngọc

Chia sẻ: Trần Minh Phương | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:24

110
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu học tập và ôn thi môn Hóa học, mời các bạn cùng tham khảo "3 đề thi thử đại học có đáp án môn: Hóa học" dưới đây. Tài liệu cung cấp cho các bạn 3 đề thi mang hình thức trắc nghiệm có đáp án, giúp các bạn củng cố lại kiến thức đã học và làm quen với dạng đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 3 đề thi thử đại học có đáp án môn: Hóa học - GV. Vũ Khắc Ngọc

  1. Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Fe = 56; Cu = 64; Rb = 85,5;   K =  39; Li = 7; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137; F = 19; Mg = 24; P = 31; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Br  = 80; I = 127; Au = 197; Pb = 207; Ni = 59; Si = 28; Sn = 119. Câu 1:Cho X là nguyên tố mà nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là np2n+1 (n là số thứ  tự của lớp).Trong số các phát biểu sau: (1) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố Hóa học, X là nguyên tố kết thúc chu kỳ 2. (2) Đơn chất của X có khả năng oxi hóa tất cả các kim loại và  phi kim khác. (3)Trong các hợp chất, X có thể mang các số oxi  hóa ­1, +1, +3, +5, +7. (4) So với các nguyên tố cùng chu kỳ, nguyên tử của X có bán kính nhỏ nhất. (5) Hợp chất của X với hiđro khi tan trong nước tạo thành dung dịch có  tính axit mạnh. Số phát biểu đúng là A.1 B.   4 C.2 D.3 Câu   2  :Đốt  cháy   hoàn  toàn  26,4  gam  hỗn  hợp  A   gồm   CH3OH,  C2H4(OH)2,  C2H5OH   và  C3H5(OH)3  thu được 0,9 mol CO2  và 1,4 mol H2O. Mặt khác, nếu cho 26,4 gam A tác dụng  hết với Na, thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là A.  17,92  lít B.  11,2  lít C.  8,96  lít D. 6,72 lít Câu 3 :Cho dãy các oxit sau: SO2, NO2, NO, CrO3, SO3, P2O5, CO, N2O5, N2O. Số  oxit trong  dãy tác  dụng được với H2O ở điều kiện thường là A.   5 B.   7 C.   8 D. 6 Câu 4 :Cho X là tetrapeptit có công thức Gly – Ala – Val – Gly, Y là tripeptit có công thức Gly  – Val – Ala. Đun m gam hỗn hợp A gồm X, Y có tỉ  lệ  mol tương  ứng là 4:3 với dung dịch  KOH vừa đủ, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 257,36 gam chất  rắn khan. Giá trị của m là A.  150,88  gam B.  155,44  gam C.  167,38  gam D. 212,12 gam Câu 5 :Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Nguyên tố cacbon chỉ gồm những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân là 6. B. Các đồng vị của một nguyên tố hóa học đều có tính chất vật lí và hóa học giống nhau. C. Số đơn vị điện tích hạt nhân và số khối là những đặc trưng cơ bản của nguyên tử. D. Một nguyên tử có số hiệu là 29 và có số khối là 61 thì nguyên tử đó phải có 29 electron. Câu 6 :Một hỗn hợp A gồm 3 chất hữu cơ  đơn chức có số  mol bằng nhau gồm CH2O;  H2CO2; C2H4O2   đều có phản ứng với dung dịch nước Br2. Cho 0,3 mol hỗn hợp A tác dụng  với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A.  86,4  gam B.  64,8  gam +     HCl C.  43,2  gam +     HCl + NaOH D. 21,6 gam Câu 7 :Cho  sơ đồ: but­   X1   X 2   X3 1­in Công thức của X3  là A.   CH3­CO­C2H5 B. C2H5CH2CHO C.   C2H5­CO­COH D. C2H5CH(OH)CH2OH
  2. Câu 8 :Đốt cháy hoàn toàn 11,8 gam hỗn hợp gồm một ancol no đơn chức và một anđehit no  đơn chức có cùng số  nguyên tử  cacbon trong phân tử thu được 13,44 lít CO2 (ở đktc) và 12,6  gam H2O. Công thức cấu tạo của ancol và anđehit đã cho là A.  C2H5OH,  CH3CHO. B. C4H9OH, C3H7CHO. C.  C3H7OH,  C2H5CHO. D. CH3OH, HCHO
  3. Câu 9 :Cho Ba kim loại lần lượt vào các dung dịch sau: NaHCO3, CuSO4, (NH4)2CO3, NaNO3, MgCl2.  Số dung dịch có tạo thành kết tủa là A.   1. B.   2. C.   3. D. 4. Câu 10 :Đem 28,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4 thực hiện phản ứng nhiệt nhôm  trong điều kiện  không có không khí, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y. Chia Y thành 2 phần  bằng nhau: ­ Phần 1 cho phản ứng với dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được 7,84 lít khí NO2 (là sản phẩm khử  duy nhất ở đktc). ­ Phần 2 cho phản ứng vừa đủ với m gam dung dịch gồm HCl 7,3% và H2SO4 9,8%, sau phản ứng thu  được 2,688 lít khí H2  (đktc). Giá trị của m là A.   160 B.   80 C.   320 D. 200 Câu 11 :Đề hiđrat hóa 2­metylbutan­2­ol thu được sản phẩm chính là A.  3­metyl  but­1­en B. Pent­1­en C.  2­metyl  but­1­en D. 2­metyl but­2­en Câu 12 :Cho hỗn hợp X gồm a mol photpho và b mol lưu huỳnh. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch  HNO3 đặc lấy dư 20% so với lượng cần dùng thu được dung dịch Y. Số  mol NaOH cần dùng để trung  hòa hết dung dịch Y là A.  (3a  + 2b)  mol B. (3,2a + 1,6b) mol C.  (1,2a  + 3b)  mol D. (4a + 3,2b) mol Câu 13 :Có các mệnh đề  sau: 1, Chất béo là những  ete. 2, Các este không tan trong nước do chúng nhẹ hơn nước. 3, Các este không tan trong nước và nổi trên mặt nước là do chúng không tạo được liên kết hiđro với  nước và nhẹ hơn nước. 4, Khi đun chất béo lỏng với hiđro có xúc tác Ni trong nồi hấp thì chúng chuyển thành chất béo  rắn. 5, Chất béo lỏng là những triglixerit chứa gốc axit không no trong phân tử. Các mệnh đề đúng là A.  3,  4,  5. B.  1,  3,  5. C.  1,  2,  4. D. 2, 3, 5. Câu 14 :Cho các phản ứng   sau:    (1) CaOCl2  + 2HCl đ    ặ c   CaCl 2   + Cl 2   + H 2 O (2) NH 4 Cl  NH3   + HCl (3) NH4NO3  N2O   +  2H2O (4) FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S      (5) Cl2  + 2NaBr   2NaCl  + Br2 (6) C + CO2  2CO  Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là A.   4 B.   5 C.   6 D. 3 Câu 15 :Hòa tan 17 gam hỗn hợp X gồm K và Na vào nước được dung dịch Y và 6,72 lít H2 (đktc). Để  trung hòa một nửa dung dịch Y cần dùng dung dịch hỗn hợp H2SO4 và HCl (tỉ  lệ  mol 1 : 2). Tổng khối  lượng muối được tạo ra trong dung dịch sau phản ứng là A.  42,05  gam B. 20,65 gam C.  14,97  gam D. 21,025 gam Câu 16 :Một lá Al được nối với một lá Zn ở một đầu, đầu còn lại của 2 thanh kim loại đều được nhúng  trong dịch muối ăn. Tại chỗ nối của 2 thanh kim loại sẽ xảy ra quá trình A. Ion Zn2+  thu thêm 2e để   tạo  Zn. B. Ion Al3+ thu thêm 3e để tạo Al. C. Electron di chuyển từ Al   sang Zn. D. Electron di chuyển từ Zn sang Al. Câu 17 :Hỗn hợp M gồm 2 axit cacboxylic đều no, mạch hở A, B (B hơn A một nhóm chức). Hóa hơi  hoàn toàn m gam M thu được thể tích hơi bằng thể tích của 7 gam nitơ đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp  suất. Nếu cho m gam M tác dụng với Na dư thu được 4,48 lít H2 (đktc). Khi đốt cháy hoàn toàn m gam  M thu được 28,6 gam CO2. Công thức phân tử của A và B là A.  C2H4O2   và  C3H4O4. B. CH2O2  và C3H4O4 . C.  C2H4O2   và  C4H6O4 D. CH2O2  và C4H6O2. Câu 18 :Muối X có thể được dùng để làm phân đạm và có các phản ứng sau:
  4. X + NaOH   Y + Z + H 2 O. X   t      T + H O. 2 Công thức của X là
  5. A. NH4NO3. B.   NH4Cl. C.   (NH4)2HPO4 D. NH4HCO3. Câu 19 :Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe2O3vào dung dịch HCl, sau phản ứng hoàn toàn thu được  dung dịch Y chứa hai chất tan và còn lại 0,2m gam chất rắn chưa tan. Tách bỏ phần chưa tan, cho dung  dịch AgNO3dư vào dung dịch Y thu được 86,16 gam kết tủa. Giá trị của m là A.  17,92  gam. B.  20,16  gam. C.  22,40  gam. D. 26,88 gam. Câu 20:X là một α  – amino axit tự  nhiên không thay thế  (cơ  thể  người không tự  tổng hợp được mà  phải lấy từ thức ăn) có chứa lưu huỳnh. Trong quá trình sinh tổng hợp protein, X là amino axit mở đầu  cho chuỗi peptit, sau đó bị  loại bỏ  trong quá trình biến đổi sau dịch mã. Trong công nghiệp dược, X  được dùng làm thuốc bổ gan. Tên gọi của X là A.   Tyrosin. B.   Cystein. C.   Methionin. D. Phenylalanin. Câu 21 :Cho m gam X gồm Na và Al vào lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam hỗn  hợp X vào dung dịch NaOH dư thì thu được 2,2V lít khí. Thành phần phần trăm khối lượng Na trong X  là (các khí đo ở cùng điều kiện) A.   22,12%. B.   24,68%. C.   39,87%. D. 29,87%. Câu 22 :X là hợp chất thơm, có công thức phân tử  C7H8O2; 0,5a mol X phản ứng vừa hết a lít dung  dịch NaOH 0,5M. Mặt khác nếu cho 0,1 mol X phản ứng với Na (dư) thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc).  Số công thức cấu tạo mãn các tính chất của X là A.   3 B.   5 C.   6 D. 4 Câu 23 :Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm các amin đồng đẳng của vinylamin thu được 41,8  gam CO2  và 18,9 gam H2O. Giá trị của m là A.  16,7  gam B.  17,1  gam C.  16,3  gam D. 15,9 gam Câu 24 : Cho một số  tính chất: Có cấu trúc polime dạng mạch nhánh (1); tan trong nước (2); tạo với  dung dịch I2 màu xanh (3); tạo dung dịch keo khi đun nóng (4); phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (5);  tham gia phản ứng tráng bạc (6). Các tính chất của tinh bột là A. (1); (3); (4)   và  (6) B. (3); (4) ;(5) và (6) C. (1); (2); (3)   và  (4) D. (1); (3); (4) và (5) Câu 25 :Hỗn hợp X gồm M2CO3, MHCO3  và MCl với M là kim loại kiềm. Nung nóng 20,29 gam hỗn  hợp X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy còn lại 18,74 gam chất rắn. Cũng đem 20,29 gam hỗn  hợp X trên tác dụng hết với 500 ml dung dịch HCl 1M thì thoát ra 3,36 lít khí (đktc) và thu được dung  dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3  dư thì thu được 74,62 gam kết tủa. Kim loại M là A.   Na. B.   Li. C.   K. D. Cs. Câu 26:Cho hình vẽ sau: dd H SO 2 4 đặc                   dd Br2 Tinh thể X Phản ứng xảy ra trong bình hứng (eclen) có thể là A.SO2  + Br2  + 2H2O → 2HBr  + H2SO4 B. HCl + Br2  →  2HBr + Cl2 C.5Cl2  + Br2  + 6H2O → 10HCl  + 2HBrO3 D.Na2SO3 + Br2 + H2O → Na2SO4 +  2HBr
  6. Câu 27 :Hỗn hợp A gồm 0,1 mol propenal và a mol khí hiđro. Cho hỗn hợp A qua ống sứ nung nóng có  chứa Ni làm xúc tác, thu được hỗn hợp B gồm propanal, propan­1­ol, propenal và 0,15 mol  hiđro. Tỉ  khối hơi của hỗn hợp B so với metan bằng 1,55. Giá trị của a là A.   0,35 B.   0,3 C.   0,20 D. 0,25
  7. Câu 28 :Cho vinylaxetat tác dụng với dung dịch Br2, sau đó thuỷ  phân hoàn toàn sản phẩm thu được  muối natri axetat và chất hữu cơ X. Công thức cấu tạo của X là A.   CH2=CH­OH B.   O=CH­CH2OH C.   CH3CH=O D. C2H4(OH)2 Câu 29 :Hòa tan hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Al, Fe, Cu có số  mol bằng nhau trong dung dịch HNO3.  Sau khi kết thúc phản ứng thu được 5,6 lít (đktc) khí NO (sản phẩm khử  duy nhất) và dung dịch X.  Làm khô dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A.   63,9. B.   67. C.   60,8. D. 70,1. Câu 30:Cho các muối: KCl, NH4NO3, CH3COOK, Al2(SO4)3, Na2HPO3, BaCO3, NaHSO3. Số  muối  trung hoà là A.   6. B.   5. C.7. D. 4. Câu 31 :Este X được tạo thành từ  axit oxalic và hai ancol đơn chức. Trong phân tử  X, số  nguyên tử  cacbon nhiều hơn số  nguyên tử  oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau khi  phản ứng hoàn toàn có 9,6 gam NaOH đã phản ứng. Giá trị của m là A.   14,5. B.   17,5. C.   15,84. D. 31,68. Câu 32 :Kim loại có khả năng dẫn điện tốt nhất và kim loại có độ cứng cao nhất lần lượt là A.  Ag  và  W. B.  Al  và  Cu. C.  Cu  và  Cr. D. Ag và Cr. Câu 33 :Cho dung dịch X gồm 0,09 mol Na ; 0,05 mol Ca ; 0,08 mol Cl­; 0,1 mol HCO3­; 0,01 mol  NO3­ + 2+ . Để  loại bỏ  hết ion Ca2+ trong X cần dùng một lượng vừa đủ  dung dịch chứa a gam Ca(OH)2. Giá trị  của a là A.   2,96 B.   4,44 C.   7,4 D. 3,7 Câu 34 :Dãy nào dưới đây gồm các chất đều bị thủy phân trong dung dịch axit H2SO4 loãng, đun nóng? A. Tinh bột, vinyl fomat, protein, saccarozơ, fructozơ. B. Triolein, cao su buna, polipeptit, etyl axetat, poli(vinyl axetat). C. Tristearin, poli(vinyl axetat), glucozơ, nilon­6, polipeptit. D. Xenlulozơ, policaproamit, tripanmitin, protein, saccarozơ. Câu 35 :Xét cân bằng hóa học:  2SO2  + O2  O3  k ,  H 
  8. A.   3,17 .B.   2,56. C.   3,2. D. 1,92. Câu 40 :Phản ứng nào dưới đây chứng tỏ  rằng trong phân tử  phenol có sự ảnh hưởng của gốc phenyl  lên nhóm hiđroxyl? A. C6H5OH + NaOH     C6H5ONa + H2O 1. A 2. C 3. D 4. B 5. B 6. A 7. A 8. C 9. D 10. A 11. D 12. D 13. A 14. A 15. D 16. C 17. A 18. A 19. C 20. C 21. B 22. A 23. C 24. D 25. C 26. A 27. B 28. B 29. A 30. A 31. C 32. D 33. D 34. D 35. D 36. A 37. C 38. A 39. C 40. A 41. A 42. A 43. A 44. C 45. D 46. D 47. A 48. B 49. C 50. B Câu 1 :Cho các chất sau: Na2O, H2O, NH3, MgCl2, CO2, KOH, HCl. Số chất có liên kết cộng hóa trị là A.   3 B.   5 C.   4 D. 6 Câu 2:Cho hơi ancol etylic đi qua bình đựng CuO nung nóng sau phản ứng thu được hỗn hợp X hơi  gồm ancol, anđehit và hơi nước. Tỷ  khối của X so với H2  là 17,375. Hiệu suất phản ứng oxi hóa ancol  etylic là A.   70% B.   80% C.   60% D. 50% Câu 3 :Cho các cặp chất: Cr và dung dịch Fe2(SO4)3; dung dịch Fe(NO3)2  và dung dịch AgNO3; K và  dung dịch CuSO4; dung dịch KI và dung dịch FeCl3. Số  cặp chất xảy ra phản ứng ở điều kiện thường  là A.   4. B.   3. C.   2 D. 1. Câu 4 :Một hợp chất X có khối lượng phân tử  bằng 103. Cho 51,50 gam X phản ứng hết với 500 ml  dung dịch NaOH 1,2M thu được dung dịch Y trong đó có muối của aminaxit và ancol (có khối lượng  phân tử  lớn hơn khối lượng phân tử O2). Cô cạn Y thu m gam chất rắn. Giá trị m là A.    52,5 B.   55,5 C.    59,5 D. 48,5 Câu 5 :Đồ thị dưới đây biểu diễn sự biến đổi độ âm điện của các nguyên tố  L, M, R (đều thuộc phân  nhóm chính của bảng tuần hoàn) theo chiều tăng dần về điện tích hạt nhân (Z): Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố đã cho có đặc điểm là A. Cùng thuộc một phân nhóm chính. B. Cùng thuộc một chu kỳ. C. Thuộc cùng một phân nhóm chính và ở 3 chu kỳ liên tiếp. D. Đều là các nguyên tố phi kim. Câu 6 :Cho 15,6 gam hỗn hợp HCOOH, CH3OH và C2H5OH tác dụng hết với Na thì thu được 4,48 lít  khí hiđro (đktc). Phần trăm khối lượng của CH3OH trong hỗn hợp là A.   78,205%. B.   50,26%. C.   41,03%. D. 49,74%. Câu 7 (đề số 15):X là một hợp chất có công thức phân tử C6H10O5  và thỏa mãn tính chất: 0 X +  t C  2Y + H2O 2NaOH  
  9. Y + HCl (loãng)  Z + NaCl Nếu cho 0,1 mol Z tác dụng với Na dư thu được bao nhiêu mol H2? A.  0,05  mol. B.  0,1  mol. C.  0,2  mol. D. 0,15 mol. Câu 8 :Hỗn hợp khí và hơi X gồm C2H4, CH3CHO, CH3COOH. Trộn X với V lít H2  (đktc), rồi cho qua  Ni, đốt nóng thu được hỗn hợp Y (gồm khí và hơi). Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 0,15 mol CO2 và 0,2  mol H2O. Giá trị của V là A.   4,48. B.   2,24. C.   0,672. D. 1,12. Câu 9 :Cho các phản ứng: (1) O3  + dung   dịch  KI (2)  F2   +  H2O (3) KClO3 (rắn)  + HCl đặc (4) SO2  + dung dịch H2S   (5) Cl2  + dung   dịch H2S (6) NH3  (dư) + Cl2 (7) NaNO2 ( bão hoà)  + NH4Cl   (bão  hoà) (8) NO2 + dung dịch NaOH  Số phản ứng có tạo ra đơn chất là A.   4 B.   5 C.   7 D. 6
  10. Câu 10 :Đốt nóng một hỗn hợp gồm bột nhôm và Fe3O4 trong môi trường không có không khí (xảy ra  phản ứng nhiệt nhôm, hiệu suất 100%). Các chất sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch NaOH dư,  thu được 6,72 lít khí H2  (đktc), cũng lượng chất này nếu tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được  26,88 lít  khí H2  (đktc). Khối lượng bột nhôm và Fe3O4  trong hỗn hợp đầu lần lượt là A. 27  gam và  69,6  gam. B. 54 gam và 69,6 gam. C.  54 gam và  34,8  gam. D. 27 gam và 34,8 gam. Câu 11 : Hiđrocacbon mạch hở X tác dụng được với HCl theo tỷ lệ 1:1 v ề   số   mol thu được dẫn xuất  Y duy nhất. Trong phân tử Y, clo chiếm 38,38% về khối lượng. Tên gọi của X là A.etilen. B.β­butilen. C.α­butilen. D.2,3­đimetylbut­2­en. Câu 12 :Dẫn 2,24 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm oxi và ozon đi qua dung dịch KI (dư) thấy có 12,7 gam  chất rắn màu tím đen được tạo thành. Thành phần phần trăm theo thể  tích của oxi và ozon trong hỗn  hợp trên lần lượt là A.  75%,  25%. B.  50%,  50%. C.  30%,  70%. D. 45%, 55%. Câu 13 :Este X  có  công thức phân  tử  là  C5H10O2. Thủy phân X trong NaOH thu được ancol Y. Đề  hiđrat hóa ancol Y thu được hỗn hợp 3 anken. Vậy tên gọi của X là A.  sec­butyl  fomiat B.  tert­butyl  fomiat C.  etyl  propionat D. iso­propyl axetat Câu 14 :Cho các chất: HCl, FeO, Fe2O3, Cl2, SO2, O2, H2O, KClO3. Số  chất vừa có tính oxi hóa vừa có  tính khử là A.   7. B.   4. C.   5. D. 6. Câu 15 :Nhỏ 30 ml dung dịch NaOH 2M vào 20 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl C1 (mol/l) và HNO3 C2  (mol/l), để  trung hoà NaOH dư cần 30 ml dung dịch HBr 1M. Mặt khác, trộn 10 ml dung dịch HCl C1  với 20 ml dung dịch HNO3 C2 thì thể  tích dung dịch NaOH 1M cần để  trung hoà là 20 ml. Giá trị  C1  và  C2   là A.  1,0  và  0,5. B.  0,5  và  1,0. C.  0,5  và  1,5. D. 1,0 và 1,0. Câu 16 :  Trong các kim loại: Fe, Zn, Pb, Mn, Mg, Sr, Cr. Số  lượng kim loại có thể  điều chế  bằng  phương pháp nhiệt nhôm là A.   4 B.   5 C.   6 D. 3 Câu 17 :Một hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Lấy m  gam hỗn hợp rồi thêm vào đó 75 ml dung dịch NaOH 0,2M, sau đó phải dùng hết 25 ml dung dịch HCl  0,2M để  trung hòa kiềm dư thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X đến khối lượng không đổi thu  được 1,0425 gam muối khan. Phần trăm khối lượng của axit có khối lượng phân tử  bé hơn trong hỗn  hợp trên là A.   50% B.   43,39% C.   40% D. 46,61% Câu 18 :Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Có thể dùng các chai lọ thủy tinh để đựng dung dịch HF B. Bán kính nguyên tử của clo lớn hơn bán kính nguyên tử của brom. C. Tính axit của HF mạnh hơn tính axit của HCl. D. Tính khử của ion Br­ lớn hơn tính khử của ion Cl­. Câu 19 :Cho 26,08 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO4. Sau một thời  gian, thu được dung dịch Y và 27,52 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ  Z vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư),  sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 4,48 gam và dung dịch thu được chỉ  chứa  một muối  duy nhất. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là A.   41,48%. B.   60,12%. C.   51,85%. D. 48,15%. Câu 20 :Phát biểu nào dưới đây là không đúng? A. Nhiệt độ sôi của ankanol cao hơn so với ankanal có phân tử khối tương đương. B. Phenol là chất rắn kết tinh ở điều kiện thường. C. Metylamin là chất lỏng có mùi khai, tương tự như amoniac. D. Etylamin dễ tan trong H2O. Câu 21 :Cho 2,7 gam Al vào 100 ml dung dịch NaOH 1,2M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung  dịch X. Cho 100 ml dung dịch HCl 1,8M vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
  11. A.  5,1  gam B.  15,6  gam C.  6,24  gam D. 7,8 gam Câu 22 :Hợp chất X là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C8H10O2. X tác dụng với NaOH theo  tỉ  lệ  mol 1:1. Mặt khác cho X tác dụng với Na thì số  mol H2  thu được đúng bằng số  mol của X đã  phản ứng. Nếu tách một phân tử  H2O từ  X thì tạo ra sản phẩm có khả năng trùng hợp tạo polime. Số  công thức cấu tạo phù hợp của X là A.   2. B.6. C.   3. D. 9.
  12. Câu 23 :Đipeptit X, pentapeptit Y đều mạch hở và cùng được tạo ra từ 1 amino axit no, mạch hở trong  phân tử  có 1 nhóm ­NH2  và 1 nhóm ­COOH. Thuỷ  phân hoàn toàn 16 gam X trong dung dịch HCl dư,  làm khô cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được 25,1 gam chất rắn. Vậy khi đốt cháy hoàn toàn 0,2  mol Y thì cần ít nhất bao nhiêu mol O2  nếu sản phẩm cháy thu được gồm CO2, H2O, N2 ? A.  3,75  mol. B.  3,25  mol. C.  4,00  mol. D. 3,65 mol Câu 24 : Điểm giống nhau của glucozơ và saccarozơ là A. đều phản ứng với Cu(OH)2  tạo dung dịch màu xanh lam. B. đều phản ứng với dung dịch AgNO3  trong NH3 tạo Ag. C. đều bị thuỷ phân trong dung dịch axit. D. đều phản ứng với H2 có xúc tác Ni nung nóng cùng thu được một ancol đa chức. Câu 25 :Dung dịch X chứa 0,375 mol K2CO3 và 0,3 mol KHCO3. Thêm từ  từ  dung dịch chứa 0,525 mol  HCl và dung dịch X được dung dịch Y và V lít CO2  (đktc). Thêm dung dịch nước vôi trong dư  vào Y  thấy tạo thành m gam kết tủa. Giá trị của V và m là A. 6,72 lít; 26,25 gam.  B. 8,4 lít;   52,5 gam. C.  3,36 lít;  17,5  gam. D. 3,36 lít; 52,5 gam. Câu 26 (đề số 17):Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Thành phần chính của supephotphat đơn là Ca(H2PO4)2. B. Amophot là hỗn hợp gồm (NH4)2HPO4  và NH4H2PO4. C. Thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H2PO4)2 và CaSO4. D. Nitrophotka là hỗn hợp gồm KNO3  và NH4H2PO4. Câu 27 :Cho 0,96 gam hỗn hợp fomanđehit và axetanđehit tác dụng với lượng dư Cu(OH)2 trong NaOH  đun nóng, sau phản ứng thu được 5,04 gam kết tủa. Phần trăm về  khối lượng của axetanđehit trong  hỗn  hợp là A.   32,15% B.   31,25% C.   68,75% D. 67,85% Câu 28 :Phát biểu nào sau đây đúng? A. Để phân biệt benzen, toluen và stiren (ở điều kiện thường) bằng phương pháp hóa học, chỉ cần  dùng thuốc thử là dung dịch KMnO4. B. Dung dịch phenol và dung dịch anilin không làm đổi màu quì tím nhưng dung dịch muối của   chúng thì làm đổi màu quì tím C. Phản ứng giữa glixerol với axit HNO3 đặc (ở điều kiện thích hợp), tạo thành thuốc súng không khói D. Trong phản ứng este hóa giữa các axit hữu cơ, đơn chức RCOOH với ancol no, đơn chức R’OH,  sản phẩm H2O tạo nên từ ­H trong nhóm ­COOH của axit và nhóm ­OH của ancol. Câu 29 :Hòa tan hỗn hợp bột gồm m gam Cu và 5m gam Fe3O4 vào dung dịch H2SO4  (loãng, rất dư),  sau khi các phản ứng kết thúc chỉ thu được dung dịch X. Dung dịch X làm mất màu vừa đủ 49 ml dung  dịch KMnO4  1M. Giá trị của m là A.   2,32. B.   7,20. C.    5,80 D. 4,64. Câu 30 :Các ion nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch? A.  Cu2+,  Fe3+,  SO2   ,   NO B. Ba2+, Na+, HSO4­, OH­ C.  Fe3+,  I­, Cl­,  K+ D. Ag+, Fe2+,  NO   ,   SO2 3 4 Câu 31 :Đun nóng m gam este đơn chức A với NaOH vừa đủ  rồi cô cạn thu được 12,3 gam chất rắn  khan và một ancol B. Oxi hóa B bằng CuO (t°) rồi cho sản phẩm phản ứng với Cu(OH)2  dư  (t°) thu  được 43,2 gam kết tủa đỏ gạch. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A.  11,1  gam B. 22,2 gam C.  13,2  gam D. 26,4 gam Câu 32:Cho các kim loại: Cs, Fe, Cr, W, Al. Độ cứng của chúng giảm dần theo thứ tự A. Cs, Fe, Cr,   W,  Al. B. W, Fe, Cr, Cs, Al C.  Cr, W,  Fe, Al,  Cs D. Fe, W, Cr, Al, Cs Câu 33 :Dung dịch X chứa 0,2 mol Ca ; 0,08    mol Cl–; x  2+ HCO    và y  mol NO   . Đem cô  cạn  dung mol
  13. dịch X rồi nung đến khối lượng không đổi thu được 16,44 gam hỗn hợp chất rắn khan Y. Nếu thêm y  mol HNO3  vào dung dịch X sau đó cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam chất rắn khan? A.    25,56 B.   27,84 C.    30,84 D. 28,12 Câu 34 :Cho các chất sau: toluen, etilen, xiclopropan, stiren, vinylaxetilen, etanal, đimetyl xeton,  propilen. Số chất làm mất màu dung dịch KMnO4ở nhiệt độ thường là A.   5. B.   6. C.   7. D. 4.
  14. Câu 35 :Xét phản ứng thuận nghịch sau: SO +  NO SO +   NO(k) 2  2   3  (k) (k) (k) Cho 0,11 mol SO2, 0,1 mol NO2, 0,07 mol SO3  vào bình kín dung tích 2 lít, giữ  nhiệt độ  ổn định là t0C.  Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng thấy còn lại 0,02 mol NO2. Hằng số  cân bằng KC của phản  ứng ở nhiệt độ đó là A.   20. B.   18. C.   10. D. 0,05. Câu 36 :Cho dãy các chất: C2H3Cl, C2H4, C2H6, C2H3COOH, C6H11NO (caprolactam). Số chất trong dãy  có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A.   5 B.   4 C.   2 D. 3 Câu 37 :Một hỗn hợp X gồm một hiđrocacbon mạch hở (A) có hai liên kết   trong phân tử  và H2 có tỉ  khối so với H2 bằng 4,8. Nung nóng X với xúc tác Ni để  phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu được hỗn  hợp Y có tỉ khối so với H2  bằng 8. Công thức và thành phần % theo thể tích của (A) trong X là A.  C3H4;  80%. B.  C3H4;  20%. C.  C2H2;  20%. D. C2H2; 80%. Câu 38 :Cho các mệnh đề sau: (1) Nước cứng là nguồn nước chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+. (2) Có thể làm mềm nước cứng toàn phần bằng dung dịch Na2CO3. (3) Có thể phân biệt nước cứng tạm thời và nước cứng vĩnh cửu bằng cách đun nóng. (4) Có thể dùng Ca(OH)2 vừa đủ để làm mềm nước cứng tạm  thời. Số mệnh đề đúng là A.   3 B.   4 C.   2 D. 1 Câu 39 :Cho200 ml dung dịch AgNO3 2,5a mol/l tác dụng với 200 ml dung dịch Fe(NO3)2 a mol/l. Sau  khi phản ứng kết thúc thu được 17,28 gam chất rắn và dung dịch X. Cho dung dịch HCl dư vào dung  dịch X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A.    34,44 B.   28,7 C.    40,18 D. 43,05 Câu 40 :Trong số các phát biểu sau về phenol (C6H5OH): (1) Phenol tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch HCl. (2) Phenol có tính axit, dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím. (3) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc. (4) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn  benzen. Số phát biểu đúng là A.   3. B.   1. C.   2. D. 4. Câu 41 :Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon­6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là  17176 đvc. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon­6,6 và capron nêu trên lần lượt là A.  113  và  152. B.  121  và  114. C.  121  và  152. D. 113 và 114. Câu 42 :Không thể điều chế trực tiếp axetanđehit từ A. Vinyl   axetat B.   Etilen C.   Etanol D. Etan Câu 43 :Hiđro hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế  tiếp nhau  trong dãy đồng đẳng thu được (m + 1) gam hỗn hợp hai ancol. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn cũng  m gam X thì cần vừa đủ 17,92 lít khí O2  (ở đktc). Giá trị của m là A.  10,5  gam B.  17,8  gam C.  8,8  gam D. 24,8 gam Câu 44 :Có bao nhiêu đồng phân có cùng công thức phân tử C5H12O khi bị oxi hóa bằng CuO (to) tạo ra  sản phẩm có phản ứng tráng gương? A.   5. B.   4. C.   3. D. 2. Câu 45 :Cho m gam kali vào 300 ml dung dịch ZnSO4 0,5M thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng  tăng 5,3 gam. Giá trị của m là A.   19,50. B.   17,55. C.   16,38. D. 15,60. Câu 46 :Phát biểu liên quan trạng thái cân bằng hóa học nào dưới đây là không đúng? A. Giá trị hằng số cân bằng hoá học của một phản ứng là một hằng số không đổi ở bất kỳ điểu kiện  nào. B. Ở trạng thái cân bằng hóa học, các phản ứng thuận và nghịch vẫn xảy ra với tốc độ bằng nhau.
  15. C. Sự thay đổi yếu tố nhiệt độ, nồng độ hoặc áp suất có thể phá vỡ trạng thái cân bằng hóa học và  tạo ra sự chuyển dịch cân bằng. D. Ở trạng thái cân bằng hóa học, nồng độ các chất tham gia phản ứng và các chất sản phẩm đều  không đổi. Câu 47 (đề  số 16):Cho m gam hỗn hợp bột X gồm  ba kim loại Zn, Cr, Sn có số  mol bằng nhau tác   dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, nóng thu được dung dịch Y và khí H2. Cô cạn dung dịch Y  thu  được 8,98 gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn  hợp X tác dụng hoàn toàn với O2 (dư) để tạo hỗn  hợp 3 oxit thì thể tích khí O2  (đktc) phản ứng là A.  2,016  lít. B.  1,344  lít. C.  0,672  lít. D. 1,008 lít. Câu 48 :Cho 2 phương trình ion rút gọn:  M2+     +   X→   M   +   X2+ M   +   2X3+     →   M2+     +  2X2+ Nhận xét nào dưới đây là đúng? A.  Tính khử:  X >  X2+>M. B. Tính khử: X2+> M > X. 2+ 3+ 2+ C.  Tính oxi hóa: M >  X >  X . D. Tính oxi hóa: X3+> M2+> X2+. Câu 49 : Cho các chất sau: (1) etylamin , (2) đimetylamin , (3) p­Metylanilin , (4) benzylamin. Sự  sắp  xếp nào đúng với tính bazơ của các chất đó? A.(4)>   (2)>(3)>(1). B.(1)>(2)>(4)>(3). C.(2)>(1)>(3)>(4). D.(2)>(1)>(4)>(3). Câu 50 : Một trong những thách thức trong tương lai của loài người là tình trạng khan hiếm và cạn  kiệt năng lượng. Để đảm bảo sự phát triển của nhân loại được bền vững, cần phải tiến hành thay thế  dần việc sử dụng các nguồn năng lượng hóa thạch bằng các nguồn năng lượng tái tạo hay còn gọi là  năng   lượng   sạch.  Trongsốcácnguồnnănglượng:(1)thủyđiện,(2)gió,(3)mặttrời,(4)hoáthạch;những  nguồn năng lượng sạch là A.  (1),  (2),  (4). B.  (2),  (3),  (4). C.  (1),  (3),  (4). D. (1), (2), (3). Giáo viên: Vũ Khắc  Ngọc Nguồn: Hocmai.vn  
  16. B. C H OH + 3H   N i, t 0  C H   OH C. C6H5OH + 3Br2   C6H2Br3OH  + 3HBr D. C6H5ONa + CO2  + H2O     C6H5OH + NaHCO3 Câu 41 :Policaproamit (nilon­6) có thể điều chế được từ  axit ε­aminocaproic hoặc caprolactam. Để  có  8,475   kg   nilon­6   (với   hiệu   suất   các   quá   trình   điều   chế   đều   là   75%)   thì   khối   lượng   của   axit  ε­ aminocaproic cần phải sử dụng nhiều hơn khối lượng caprolactam là A.  1,80  kg. B.  3,60  kg. C.  1,35  kg. D. 2,40 kg. Câu 42 :Cho các axit có công thức phân tử: (1) H2CO2; (2) H2CO3; (3) H2C2O4; (4) H4C2O2. Tính axit  của chúng giảm dần theo thứ tự A. (3) > (1) > (4)   > (2). B. (3) > (4) > (1) > (2). C. (1) > (4) > (3)   > (2). D. (1) > (2) > (4) > (3). Câu 43 :Cho anđehit X mạch hở  có công thức phân tử  là CxHy(CHO)z. Cho 0,15 mol X phản ứng với  lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 64,8 gam Ag. Cho 0,125a mol X phản ứng với H2 dư  (xúc tác Ni, đun nóng) thì thể tích H2  phản ứng là 8,4a lít (đktc). Mối liên hệ giữa x và y là A. 2x – y – 2   = 0. B. 2x – y – 4   = 0. C. 2x – y + 2   = 0. D. 2x – y + 4 = 0. Câu 44 :Dãy gồm các chất có khả năng phản ứng tạo ra polime là A. etilen, buta­1,3­đien, cumen, axit ađipic B. 1,1,2,2­tetrafloeten, clorofom, propilen, isopren C. stiren, phenol, acrilonitryl, etylen glicol D. alanin, metyl metacrylic, axit caproic, vinyl axetat Câu 45 :Hiện tượng xảy ra khi cho dung dịch KOH loãng vào dung dịch K2Cr2O7  là A. Không có hiện tượng chuyển màu B. Xuất hiện kết tủa trắng C. Dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu da cam D. Dung dịch từ màu da cam chuyển sang màu vàng Câu 46 :Khi nhiệt phân các chất rắn sau: NH4NO3, NH4NO2, NH4HCO3, CaCO3, KMnO4, NaNO3,  Fe(NO3)2. Số trường hợp có phản ứng oxi hoá ­ khử xảy ra là A.   4. B.   3. C.   6. D. 5. Câu 47 : Nung 66,20 gam Pb(NO3)2 trong bình kín, sau một thời gian thu được 64,58 gam chất rắn và  hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước, được 3 lít dung dịch Y. Dung dịch Y có giá trị pH là A.   2. B.   3. C.   4. D. 1 Câu 48 :Cho Al từ từ đến dư vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2, AgNO3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)3 thì thứ tự  các ion bị khử là A.  Ag+,  Fe3+, Cu2+,  Mg2+ B. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+ C.  Ag+,  Cu2+, Fe3+,  Mg2+ D. Fe3+, Ag+, Cu2+, Mg2+ Câu   49   :Số  liên  kết  peptit trong  hợp  chất:  H2N­CH2­CONH­CH(CH3)­CONH­CH(C6H5)­CONH­CH2­ CH2­ COOH là A.   1 B.   4 C.   2 D. 3 Câu 50 :Cho các dung dịch: Ba(OH)2; Ba(NO3)2; nước brom; KMnO4; NaOH; H2SO4 đặc. Chỉ bằng một  lần thử, số dung dịch có thể dùng để nhận biết được SO2 và SO3 (coi cả 2 ở thể hơi)  là A.   4 B.   5 C.   2 D. 3 1. B 2. C 3. A 4. A 5. B 6. C 7. B 8. D 9. D 10. A 11. B 12. B 13. A 14. D 15. A 16. B 17. B 18. D 19. B 20. C 21. C 22. B 23. A 24. A 25. D 26. B 27. C 28. B 29. D 30. A 31. A 32. C 33. A 34. A 35. A 36. B 37. B 38. B 39. A 40. A 41. C 42. D 43. B 44. B 45. D 46. A 47. D 48. D 49. D 50. D
  17. Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Fe = 56; Cu = 64; Rb = 85,5; K = 39; Li = 7; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137; F = 19; Mg = 24; P = 31; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Br = 80; I = 127; Au = 197;   Pb = 207; Ni = 59; Si = 28; Sn = 119. Câu 1 :Hóa trị của nguyên tố N trong các chất và ion: N2,  NH  , HNO3  lần lượt là A.  3,  3,  4. B.  3,  4,  4. C.  0,  3,  5. D. 0, ­3, +5. Câu 2 :Đốt cháy hoàn toàn m gam một ancol X thu được CO2 và H2O có tỉ  lệ  số mol tương ứng là 3:4.  Thể  tích O2 cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể  tích khí CO2 thu được (ở  cùng điều kiện). Mặt  khác cho 27,6 gam X tác dụng với Na (dư) thì thu được V lít H2  (đktc). Giá trị của V là A.   10,08 B.   5,152 C.   10,304 D. 6,72. Câu 3 :Cho các thínghiệmsau: (1) Sục khí CO2  vào dung dịch natri aluminat. (2) Cho dung dịch NH3  dư vào dung dịch AlCl3. (3) Sục khí H2S vào dung dịch AgNO3. (4) Dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3. (5) Dung dịch NaOH dư vào dung dịch  Ba(HCO3)2. Nhữngthí nghiệmthu đượckết  tủasauphảnứnglà A.(2),   (3),(5). B.(1), (2),(5). C.(1),   (2),(3),(5). D.(1),(2), (4),(5). Câu 4 :Hỗn hợp M gồm một peptit X và một peptit Y (mỗi peptit được tạo thành từ 1 loại aminoaxit và  tổng số  nhóm –CONH– trong 2 phân tử  X, Y là 5) với tỉ  lệ  số  mol nX  : nY = 1: 2. Khi thủy phân hoàn  toàn m gam M thu được 12 gam glixin và 5,34 gam alanin. Giá trị của m là A.  14,46  gam B. 110,28 gam C.  16,548  gam D. 15,86 gam Câu 5: Hình vẽ dưới đây mô tả kích thước sắp xếp theo chiều giảm dần của các nguyên tử Na, F, C, Si  được đánh số ngẫu nhiên. Theo thứ tự trên hình, các nguyên tố đó lần lượt là A. Na,  C,  Si,  F. B. Na, Si, C, F. C.  F,  C, Si,  Na. D. Na, F, Si, C. Câu 6 :Cho 3,78 gam hỗn hợp X gồm CH2=CHCOOH, CH3COOH và CH2=CHCH2OH phản ứng vừa  đủ  với dung dịch chứa 8 gam brom. Mặt khác, để  trung hoà 0,03 mol X cần dùng vừa đủ  20 ml dung  dịch NaOH 0,75M. Khối lượng của CH2=CHCOOH có trong 3,78 gam hỗn hợp X là A.  0,72  gam B.  2,16  gam C.  1,08  gam D. 1,44 gam Câu 7 :Cho sơ đồ: C6H6    X       Y       Z       m­HO­C6H4­NH2 Các chất X, Y, Z tương ứng là A. C6H5Cl, m­Cl­C6H4­NO2, m­HO­C6H4­NO2. B. C6H5NO2, m­Cl­C6H4­NO2, m­HO­C6H4­NO2.
  18. C. C6H5Cl, C6H5OH, m­HO­C6H4­NO2. D. C6H5NO2, C6H5NH2, m­HO­C6H4­NO2. Câu 8 :Hỗn hợp A gồm C2H5OH và hai hiđrocacbon là đồng đẳng kế  tiếp. Đốt cháy 0,06 mol A cần  lượng O2 được lấy từ phản ứng nhiệt phân hoàn toàn 184,86 gam KMnO4. Cho sản phẩm cháy lần lượt  qua bình  I đựng 247,95 gam dung dịch H2SO4   98% và bình II đựng dung dịch nước vôi trong dư. Kết  thúc phản  ứng thấy nồng độ  H2SO4 trong bình I là 95% và bình II có 37,5 gam kết tủa trắng. % khối  lượng của C2H5OH có trong hỗn hợp là A.   75% B.   25% C.12,3% D. 87,7% Câu 9 :Cho các thí nghiệm sau: (1) Cho H2S tác dụng với SO2 (2) Cho dung dịch H2O2  tác dụng với dung dịch KI (3) Cho nước Gia­ven tác dụng với dung dịch HCl (4) Cho khí F2  qua nước nóng (5) Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ (6) Đốt cháy kim loại Mg trong khí CO2 (7) Đun nóng dung dịch gồm axit fomic và axit sunfuric  đặc Số thí nghiệm có tạo ra đơn chất là A.   5 B.   4 C.   7 D. 6. Câu 10 :Trô ̣ n 10,8 gam bô ̣ t Al vơi 34,8 gam bô   ́ ̣ t Fe3O4 rô ̀i tiê ́n ha ̀nh pha ̉ n ưng nhiê   ́ ̣ t nhôm trong điê ̀u kiê ̣ n  không co ́không khi ́. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dung dịch H 2SO4 loang  ̃ (dư) thu  đượ  c 10,752 lít khí H2 (đktc). Hiê ̣ u suâ ́t cu  ̉ a pha ̉ n ưng nhiê    ́ ̣ t nhôm là A.   70% B.   90% C.   80% D. 60% Câu 11 :Hiđrocacbon X có công thức phân tử  C6H10. X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra kết  tủa vàng. Khi hiđro hóa hoàn toàn X thu được neo­hexan. Tên gọi của X là A. 2,2­đimetylbut­3­in B. 2,2­đimetylbut­2­in C.   3,3­đimetylbut­1­in D. 3,3­đimetylpent­1­in Câu 12 :Hỗn hợp X gồm N2 và H2, tỉ  khối của X so với He bằng 1,8. Nung nóng (có mặt của bột sắt  xúc tác) hỗn hợp X sau một thời gian được hỗn hợp khí Y, tỉ  khối của Y so với He bằng 2,25. Hiệu  suất phản ứng là A.   50%. B.   25%. C.   37,5%. D. 75%. Câu 13 :Đun nóng glixerin với axit hữu cơ đơn chức X (xúc tác H2SO4 đặc) thu được hỗn hợp các este  trong đó có một este có công thức phân tử là C6HnO6. Giá trị đúng của n là A.  n  =  4 B.  n  =  10 C.  n  =  6 D. n = 8 Câu 14 :Xét phản ứng: 2Al + 2NaOH + 6H2O   2Na[Al(OH)4] + 3H2.  Vai trò của các chất trong phản ứng là A. Al là chất khử, nguyên tử H trong NaOH đóng vai trò là chất oxi hoá. B. Al là chất khử, nguyên tử O trong NaOH đóng vai trò là chất oxi hoá. C. Al là chất khử, nguyên tử H trong H2O đóng vai trò là chất oxi hóa. D. Al là chất khử, nguyên tử H trong cả NaOH và H2O đóng vai trò là chất oxi hoá. Câu 15 :Dung dịch A chứa H2SO4 0,2M và HCl 0,1M, dung dịch B chứa KOH 0,3M và Ba(OH)2 0,1M.  Cho dung dịch A trung hòa với 0,5 lít dung dịch B, sau phản ứng thấy có m gam kết tủa. Giá trị  của m  là A.   46,60 B.   5,825 C.   11,65 D. 10,304 Câu 16 (đề số 8):Cho x mol Fe tác dụng với dung dịch chứa y mol AgNO3. Để dung dịch sau phản ứng  tồn tại các ion Fe3+, Fe2+ thì giá trị của a = y/x là A. 3 
  19. C.  HOOC­CH2­COOH  và  70,87%. D. HOOC­COOH và 70,87%. Câu 18 :Silic đioxit phản ứng với tất cả các chất (điều kiện thích hợp) trong day nào d ̃ ưới đây? A. NaOH, C, HF,   Na2CO3,  Mg B. C, HF, MgCO3,NaOH C.  C,  HCl, Na2CO3,  Mg D. MgO, C, HF, Na2CO3, NaOH
  20. Câu 19 :Hoà tan hoàn toàn 33,8 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaF (có cùng số mol) vào một lượng nước  dư, thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3  dư  vào X, sau khi phản  ứng xảy ra hoàn toàn thu  được  m gam chất rắn. Giá trị của m là A.  82,8  gam B. 104,5 gam C.  79  gam D. 57,4 gam Câu 20 :Cho các dung dịch riêng biệt chứa các chất: anilin (1), metylamin (2), glixin (3), axit glutamic  (4), axit 2,6­ điaminohexanoic (5), H2NCH2COONa (6). Các dung dịch làm quỳ tím hoá xanh là A.  (1),  (2). B. (2), (5), (6). C.  (2),  (5). D. (2), (3), (6). Câu 21 :Cho m gam X gồm Na và Al vào nước dư thì thoát ra 0,2 mol khí. Nếu cũng cho m gam hỗn  hợp X tan hoàn toàn vào dung dịch NaOH vừa đủ thì được 0,275 mol khí và dung dịch Y. Cho V lít dung  dịch HCl 1M vào dung dịch Y thu được 3,12 gam kết tủa và dung dịch Z. Cho dung dịch NH3   dư  vào  dung  dịch Z lại thu được kết tủa. Giá trị của V là A.  0,08  hoặc  0,15 B.  0,05  hoặc  0,08 C.   0,48 D. 0,52 Câu 22 :Cho các chất: C4H10O, C4H9Cl, C4H10, C4H11N. Số đồng phân của các chất giảm theo thứ tự A.  C4H9Cl,  C4H10, C4H10O,  C4H11N. B. C4H11N, C4H9Cl, C4H10O, C4H10. C.  C4H11N,  C4H10O, C4H9Cl,  C4H10. D. C4H11N, C4H10O, C4H10, C4H9Cl. Câu 23  Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin no đơn chức là đồng đẳng kế  tiếp có tỉ  lệ  mol tương  ứng là  1:10:5, tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Tổng số đồng phân của  3 amin  trên là A.   7 B.   14 C.   28 D. 16 Câu 24 : Cho các phát biểu sau: (a) ) Có thể dùng nước brom để phân biệt fructozơ và glucozơ. (b) Trong dung dịch, saccarozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở. (c) Trong môi trường bazơ, saccarozơ và mantozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau. (d) Có thể phân biệt saccarozơ và mantozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3  trong NH3. (e) Trong dung dịch, saccarozơ và mantozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu  xanh lam. Số phát biểu đúng là A.   3. B.   2. C.   4. D. 5. Câu 25 :Cho 94,8 gam phèn chua tác dụng với 350 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,5M và NaOH 1M, sau  khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A.   111,4 B.   48,575 C.   56,375 D. 101 Câu 26:Trong phòng thí nghiệm, để điều chế  một lượng nhỏ  khí O2 tinh khiết, người ta thường nhiệt  phân các hợp chất giàu oxi và kém bền như KMnO4, KClO3, .... Hình vẽ nào dưới đây mô tả đúng cách  bố trí dụng cụ thí nghiệm trong trường hợp điều chế oxi từ KMnO4? KMnO4 bông KMnO4 bông bông KMnO4 Khí oxi Khí oxi Khí oxi (2) (3) (1) A.   (2). B.(1)  và  (2). C.   (3). D.(1). Câu 27 :Cho 4,44 gam axit cacboxylic, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml gồm: KOH 0,12M,  NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 9,12 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức của X là A. CH3COOH. B.   HCOOH C.   C3H7COOH D. C2H5COOH Câu  28  :Có  các  chất  sau:  CH4,  CO,  HCHO,  CaC2,  KCN,  CO2,  CH3COOH,  CH3Cl,  CCl4,  (NH2)2CO,
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2