37:SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
lượt xem 60
download
Giáo viên hướng dẫn: Thầy Phí Văn Khải Sinh viên thực tập: Mai Đình phúc B- SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT BÀI 37:SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Kiến thức: - Phân biệt được điểm khác nhau về hiện tượng sinh trưởng và phát triển ở động vật khác nhau ở những điểm nào - Phân biệt được phát triển qua biến thái và không qua biến thái. - Phân biệt được phát triển qua biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn. - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát,...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: 37:SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
- Giáo viên hướng dẫn: Thầy Phí Văn Khải Sinh viên thực tập: Mai Đình phúc B- SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT BÀI 37:SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Kiến thức: - Phân biệt được điểm khác nhau về hiện tượng sinh trưởng và phát triển ở động vật khác nhau ở những điểm nào - Phân biệt được phát triển qua biến thái và không qua biến thái. - Phân biệt được phát triển qua biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn. - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh. - Thái độ: Xây dựng ý thức ứng dụng hiểu biết vào thực tiễn sản xuất, chăn nuôi II. PHƯƠNG PHÁP: SGK- hỏi dáp. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp học: 2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm sinh I. khái niệm về ST và PT trưởng và phát triển ở động GV: +Thế nào là sinh trưởng ở động vật? 1. Khái niệm về sinh trưởng Cho ví dụ -Là sự gia tăng về số lượng, khối lượng và kích + Sinh trưởng ở động vật có đặc điểm thước cơ thể ĐV. gì?cho VD +VD: SGK HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu -Tốc độ sinh trưởng ở các mô, cơ quan trong cơ hỏi. thể động vật diễn ra không giống nhau. +VD: SGK GV: Phát triển là gì? Cho VD 2. Khái niệm về phát triển
- Giáo viên hướng dẫn: Thầy Phí Văn Khải Sinh viên thực tập: Mai Đình phúc HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu - PT bao gổm 3 quá trình liên quan mật thiết với hỏi. nhau: sinh trưởng ,phân hóa (hay biệt hóa TB), phát sinh hình thái cơ quan và cơ thể. VD : SGK GV: trình bày mối liên quan giữa sinh 3 Mối quan hệ giữa ST và PT trưởng và phát triển? cho VD - ST và PT liên quan mật thiết với nhau, đan HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu xen lẫn nhau và luôn liên quan đến môi trường hỏi. + ST tạo tiền đề cho PT + PT làm thay đổi ST VD: SGK -Tốc độ sinh trưởng diễn ra không đồng đều ở các giai đoạn khác nhau GV: Quá trình ST và PT gồm mấy giai đoạn +VD: SGK - Quá trình ST và PT gồm 2 giai đoạn chính là : chính? HS: Quá trình ST và PT gồm 2 giai đoạn giai đoạn phôi và giai đoạn hậu phôi. chính là : giai đoạn phôi và giai đoạn hậu a) Giai đoạn phôi: -Bắt đầu từ giai đoạn hợp tử cho đến khi hình phôi GV: Trình bày đặc điểm mỗi giai đoạn thành con non, gồm nhiều giai đoạn kế tiếp trên? nhau: HS: nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi + Hợp tử ( 1tế bào) → giai đoạn phân cách GV: gợi ý cho HS hoàn thành đặc điểm các trứng→ phôi (nhiều tế bào giống nhau) giai đoạn trên. →phôi nang ( gồm 2 lá phôi có tế bào khác nhau) → giai đoạn phôi vị ( 3 lá phôi có tế bào khác nhau) → giai đoạn mầm cơ quan( trong đó có ống thần kinh)→ con non. +Sự biệt hóa 3 lá phôi vị( ngoại bì ,trung bì, Hãy quan sát sự phát triển và sinh trưởng nội bì) → mô → cơ quan→ cơ thể theo sơ đồ của gà, bao gồm giai đoạn PT sau: Phôi (HT→ gà con / trứng) Ngoại bì→ biểu bì da, hệ thần kinh..
- Giáo viên hướng dẫn: Thầy Phí Văn Khải Sinh viên thực tập: Mai Đình phúc Hậu phôi (gà con mới nở→ gà trưởng Trung bì→ xương, cơ.. thành) Nội bì→ ống ruột, gan ,tụy… Các em có nhận xét gì? b) Giai đoạn hậu phôi: - Bắt đầu từ giai đoạn con non cho đến con trưởng thành, cũng bao gồm nhiều giai đoạn kế tiếp nhau. Quan sát H 37.1 và chỉ ra các giai đoạn phát - Tùy theo sự khác biệt trong sự biến đổi con triển của bọ cánh cứng (A) và của ếch (B) ? non thành con trưởng thành mà người ta phân biệt làm 2 kiểu phát triển: PT qua biến thái và Hoạt động 2: Tìm hiểu Phát triển không PT không qua biến thái. qua biến thái II. Phát triển không qua biến thái GV: PT không qua biến thái là gì? Cho VD - Khái niệm: là kiểu PT mà con non mới nở đã HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu giống con trưởng thành. hỏi. - Các giai đoạn: hợp tử→ con non → con trưởng thành. GV: Cho VD về gà Giai đoạn phát triển phôi Trong cơ thể mẹ: + Hợp tử bắt đầu phát triển phôi→ phôi nang → phôi vị - gà đẻ trứng + Gà mẹ ấp 21 ngày: phôi gà tiếp tục sinh trưởng và phát triển→ hình thành các mô , cơ quan khác nhau→ gà con (trong trứng) Giai đoạn phát triển hậu phôi: Gà con→ gà trưởng thành sinh dục. Nhận xét? Trình bày các giai đoạn của PT không qua biến thái? HS: con non giống với con trưởng thành.
- Giáo viên hướng dẫn: Thầy Phí Văn Khải Sinh viên thực tập: Mai Đình phúc Các giai đoạn: hợp tử→ con non → con trưởng thành. Hoạt động3 : Tìm hiểu Phát triển qua biến thái III. Phát triển qua biến thái GV: PT qua biến thái là gì? Có mấy kiểu PT - Khái niệm: là kiểu PT con non chưa giống qua biến thái?Cho VD con trưởng thành mà phải trải qua nhiều lần HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu biến đổi về hình thái và sinh lý mới đạt được cơ hỏi. thể trưởng thành. - VD: SGK -Có 2 kiểu PT qua biến thái: phát triển qua biến thái hoàn toàn và phát triển qua biến thái không GV: Hãy cho biết sự phát triển của ếch nhái hoàn toàn. trải qua những giai đoạn phát triển nào và 1.Phát triển qua biến thái hoàn toàn: con nòng nọc (giai đoạn ấu trùng) có những - Con non khác hoàn toàn với con trưởng thành đặc điểm gì về hình dạng và sinh lí khác với từ hình dạng, sinh lý cho đến môi trường sống. ếch trưởng thành? - Con non → con trưởng thành phải trải qua quá HS: Trứng→ nòng nọc (sống trong nước, trình biến đổi => Đây là quá trình biến đổi ở mang ngoài đuôi bơi ) → ếch (cạn, hô hấp mức phân tử,tế bào ,mô, cơ quan đòi hỏi nhân tố (da, phổi), chân nhảy)=> Con non khác tác động quan trọng là hoocmôn. hoàn toàn với con trưởng thành từ hình - Vòng đời: dạng, sinh lý cho đến môi trường sống. + Trứng → ấu trùng → con trưởng thành → GV: tác nhân tuyến giáp đối với ếch? trứng HS: là tác nhân quan trọng biến đổi nòng VD: họ ếch nhái.. nọc thành ếch. + Trứng → ấu trùng → nhộng → con trưởng GV: Vậy muốn biến đổi con non thành con thành. → trứng trưởng thành thì phải cần nhân tố nào? VD: ruồi, muỗi, bướm, bọ cánh cứng HS: muốn biến đổi con non thành con trưởng thành thì phải cần nhân tố là
- Giáo viên hướng dẫn: Thầy Phí Văn Khải Sinh viên thực tập: Mai Đình phúc hoocmon. GV: yêu cầu HS kể 1 vài VD về vòng đời của 1 số loài biến thái hoàn toàn như: ruồi, muỗi.. sau đó gợi ý cho HS rút ra kết luận về vòng đời của các loài biến thái hoàn toàn. GV: Hãy kể các giai đoạn phát triển của 2. Phát triển qua biến thái không hoàn toàn châu chấu, tôm, cua rồi chỉ ra con non biến -Ấu trùng gần giống con trưởng thành nhưng để đổi qua những giai đoạn nào và chúng khác trưởng thành cơ thể trưởng thành thì chúng phải với con bọ trưởng thành ở những đđ gì về qua nhiều lần lột xác - Vòng đời: trứng → ấu trùng năm 1→ ấu trùng hình thái ,sinh lí? HS: con non của châu chấu, tôm, cua có năm 2... → con trưởng thành → trứng. hình dạng giống với con trưởng thành, sống VD: Châu chấu, tôm, cua, ve sầu… cùng 1 môi trường , có đặc điểm sinh lý gần * Sự phát triển qua biến thái ở chân khớp được giống nhau. điều chỉnh bởi: GV: trình bày cho HS các hooc mon điều Hoómôn biến thái (ecđixơn) chỉnh quá trình biến thái ở côn trùng: Hoócmôn lột xác (juvenin) Hoómôn biến thái (ecđixơn) Hoócmôn lột xác (juvenin) 4.CỦNG CỐ - Phân biệt được phát triển qua biến thái và không qua biến thái. - Phân biệt được phát triển qua biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn. 5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Nêu những vận dụng về sinh trưởng và phát triển vào nông nghiệp - Trả lời các câu hỏi trong SGK
- Giáo viên hướng dẫn: Thầy Phí Văn Khải Sinh viên thực tập: Mai Đình phúc IV. Ý kiến của giáo viên hướng dẫn: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………..
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài 37: Sinh trưởng và phát triển ở động vật
19 p | 2898 | 339
-
Bài giảng Sinh học 11 bài 37: Sinh trưởng và phát triển ở động vật
48 p | 1014 | 136
-
Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT -Trường ĐH Đà Lạt
7 p | 953 | 91
-
Giáo án Sinh học 11 bài 37: Sinh trưởng và phát triển ở động vật
5 p | 931 | 61
-
Sinh học 11 - Bài 37 : SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
5 p | 947 | 60
-
Bài giảng Sinh học 11 - Bài 37: Sinh trưởng và phát triển ở động vật (Võ Mộng Tuyền)
19 p | 65 | 5
-
Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 37: Sinh trưởng - phát triển ở động vật
16 p | 13 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn