intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

4 Đề KSCL đầu năm Toán cấp 2 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (2013-2014)

Chia sẻ: Trần Quốc được | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

93
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dưới đây là 4 Đề KSCL đầu năm Toán cấp 2 của Phòng GD&ĐT Bình Giang (2013-2014) với nội dung tìm số phần tử của tập hợp, viết đẳng thức minh họa,...Mời các bạn và thầy cô hãy tham khảo để giúp các em mình củng cố kiến thức cũng như cách giải các bài tập nhanh và chính xác nhất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 4 Đề KSCL đầu năm Toán cấp 2 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (2013-2014)

  1. PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM NĂM HỌC 2013 - 2014 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: TOÁN - LỚP 6 Thời gian làm bài: 90 phút (Đề bài gồm 01 trang) Câu 1 (2.0 điểm). Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử. 1) A  x  N | 3  x  6 2) B  x  N* | x  5 3) C  x  N | 2013x  0 4) D  x  N | 3  x  12 Câu 2 (2.0 điểm). Tìm số tự nhiên x, biết. 1) x  2002  2013 2) 2x  2014 2) 3 x  2   18 4) 5x  x  160 Câu 3 (2.0 điểm). Tính số phần tử của các tập hợp sau: 1) A  1; 2; 3;...; 9; 10 2) B  2;4; 6; 8;...; 98; 100 3) C  99; 97; 95;....; 3; 1 4) D  4; 7; 10;...;97; 100 Câu 4 (2.0 điểm). Cho hình vẽ sau. E A a B C a K F 1) Viết tập hợp M gồm tất cả các điểm thuộc đường thẳng a. 2) Viết tập hợp N gồm tất cả các điểm không thuộc đường thẳng a. Câu 5 (2.0 điểm). Cho hai số tự nhiên a và b thỏa mãn điều kiện: 10  a  b  15 1) Khi a = 12. Hãy tìm b. 2) Tìm a và b để hiệu b - a lớn nhất, nhỏ nhất. –––––––– Hết –––––––– Họ tên học sinh:……………………………………Số báo danh:………………….. Chữ kí giám thị 1: …………………… Chữ kí giám thị 2:…………………………
  2. PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG HƯỚNG DẪN, BIỂU ĐIỂM KSCL ĐẦU NĂM NĂM HỌC 2013 - 2014 MÔN: TOÁN - LỚP 6 Câu Đáp án Điểm 1) A = {4; 5} Liệt kê đủ các phần tử nhưng sai kí hiệu tập hợp hoặc chỉ liệt kê mà không dùng kí 0,5 hiệu tập hợp cho 0,25. Nếu liệt kê thiếu hoặc thừa phần tử thì cho 0 điểm. 2) B = {1; 2; 3; 4} Liệt kê đủ các phần tử nhưng sai kí hiệu tập hợp hoặc chỉ liệt kê mà không dùng kí 0,5 Câu 1 hiệu tập hợp cho 0,25. Nếu liệt kê thiếu hoặc thừa phần tử thì cho 0 điểm. (2 điểm) 3) C = {0} Liệt kê đủ các phần tử nhưng sai kí hiệu tập hợp hoặc chỉ liệt kê mà không dùng kí 0,5 hiệu tập hợp cho 0,25. Nếu liệt kê thiếu hoặc thừa phần tử thì cho 0 điểm. 4) D = {9} Liệt kê đủ các phần tử nhưng sai kí hiệu tập hợp hoặc chỉ liệt kê mà không dùng kí 0,5 hiệu tập hợp cho 0,25. Nếu liệt kê thiếu hoặc thừa phần tử thì cho 0 điểm. 1) x + 2002 = 2013  x = 2013 - 2002 0,25  x = 11 0,25 2) 2x = 2014  x = 2014: 2 0,25 Câu 2  x = 1007 0,25 (2 điểm) 3) 3(x + 2) = 18  x + 2 = 18 : 3  x + 2 = 6 0,25 x=6-2x=4 0,25 4) 5x = x + 160  5x - x = 160 0,25  4x = 160  x = 40 0,25 1) Tập hợp A có (10 - 1) : 1 + 1 = 10 phần tử 0,5 Nếu không lập công thức chỉ trả lời đáp số giáo viên cho 0,25 2) Tập hợp B có (100 - 2) : 2 + 1 = 50 phần tử 0,5 Câu 3 Nếu không lập công thức chỉ trả lời đáp số giáo viên cho 0,25 (2 điểm) 3) Tập hợp C có (99 - 1) : 2 + 1 = 50 phần tử 0,5 Nếu không lập công thức chỉ trả lời đáp số giáo viên cho 0,25 4) Tập hợp D có (100 - 4): 3 + 1 = 33 phần tử 0,5 Nếu không lập công thức chỉ trả lời đáp số giáo viên cho 0,25 1) M = {B; C} Viết đúng kí hiệu tập hợp nhưng không đủ các phần tử thì cho 0 điểm, không viết dưới 1,0 Câu 4 dạng tập hợp nhưng đủ các điểm thì cho 0,5 điểm (2 điểm) 2) N = {A; E; F; K} Viết đúng kí hiệu tập hợp nhưng không đủ các phần tử thì cho 0 điểm, không viết dưới 1,0 dạng tập hợp nhưng đủ các điểm thì cho 0,5 điểm 1) Do 10 < a < b < 15 nên khi a = 12 thì b = 13 hoặc b = 14 0,5 Thiếu 1 giá trị của b thì cho 0,25 điểm 2) Để hiệu b - a lớn nhất thì b lớn nhất và a nhỏ nhất thỏa mãn 10 < a < b < 15 Câu 5 0,5 Suy ra b = 14 và a = 11 (2 điểm) Để hiệu b - a nhỏ nhất thì a và b là hai số tự nhiên liên tiếp thỏa mãn 10 < a < b < 15 Suy ra a = 11; b = 12 hoặc a = 12; b = 13; hoặc a = 13; b = 14 1,0 Nếu chỉ suy ra 1 trường hợp đúng thì cho 0,5 điểm; 2 trường hợp cho 0,75; 3 trường hợp cho 1 điểm.
  3. PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM NĂM HỌC 2013 - 2014 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: TOÁN - LỚP 7 Thời gian làm bài: 90 phút (Đề bài gồm 01 trang) Câu 1 (2,0 điểm). Thực hiện phép tính: 2 1 3 1  1 1) 3,5  1  3) 1   1  2 4 2  2 2) 3,12  10,4  7,6  4)  2,5 . 2,5   2,5 :  2,5 0 2 3 2 Câu 2 (2,0 điểm). Tìm x, biết: 1 1 1)  x2 3) 0,75x   1,7   0,55 3 2 2) x  1  1,3 4) x  2,3  3,2 Câu 3 (2,0 điểm). Hãy sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự tăng dần: 2 1 3 2 ; 1 ; 0,75; ; ;  0,5 3 2 4 3 Câu 4 (3,0 điểm). Cho hai tia chung gốc đối nhau Ox, Oy. Trong cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oz, Ot sao cho xOz  300 , xOt 1050 1) Tính số đo góc zOt? 2) Chứng tỏ rằng tia Ot là tia phân giác của góc zOy. Câu 5 (1,0 điểm). Tìm tất cả các số tự nhiên x, sao cho:  x  2 x  3 x  6  0 –––––––– Hết –––––––– Họ tên học sinh:……………………………………Số báo danh:…………………... Chữ kí giám thị 1: …………………… Chữ kí giám thị 2:…………………………
  4. PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG HƯỚNG DẪN, BIỂU ĐIỂM KSCL ĐẦU NĂM NĂM HỌC 2013 - 2014 MÔN: TOÁN - LỚP 7 (Đáp án gồm 2 trang) Câu Đáp án Điểm 1 3 7 3 3 1) 3,5  1     0,25 2 4 2 2 4 3 11  2  0,25 4 4 2) 3,12  10, 4  7, 6   3,12  2,8 0,25  5,92 0,25 Câu 1 2 (2 điểm) 1  1 3 9 3) 1   1     0,25 2  2 2 4 6 9 15    0,25 4 4 4 4)  2,5 .  2,5   2,5 :  2,5  6, 25   2,5 0 2 3 2 0,25  3,75 0,25 1 1 1 1 1 5 1)  x  2  x  2  x  0,25 3 2 2 3 2 3 5  1 10  x  :   x  0,25 3  2 3 2) x  1  1,3  x  0,3 0,25 Câu 2  x  0,3 hoặc x = - 0,3 0,25 (2 điểm) 3) 0,75x   1,7   0,55  0,75x  0,55  1,7  0,75x  2, 25 0,25  x  2, 25 :  0, 75  x  3 0,25 4) x  2,3  3, 2  x  2,3  3, 2 hoặc x + 2,3 = -3,2 0,25  x = 0,9 hoặc x = -5,5 0,25 1 3 3 Viết : 1  ; 0,75  ; 0,25 2 2 4 1  0,5  . Chọn số thức chung là 12 0,25 2 2 8 3 18  ;  ; 0,25 Câu 3 3 12 2 12 (2 điểm) 3 9 3 9  ;  0,25 4 12 4 12 2 8 1 6  ;  0,25 3 12 2 12 9 8 6 8 9 18 Do      0,25 12 12 12 12 12 12
  5. 3 2 2 1 nên   0,5   0,75 1 0,25 4 3 3 2 3 2 2 1 Sắp xếp các số hữu tỉ đã cho theo thứ tự tăng dần: ; ;  0,5; ; 0,75; 1 0,25 4 3 3 2 Vẽ hình đúng 0,25 t 1) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, có: 0,25 z xOz  xOt (Do 300 1050 ) nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Ot. 0,25 y O x  xOz  zOt  xOt 0,25  zOt  xOt  xOz 0,25 Câu 4  zOt 1050  300  750 0,25 (3 điểm) 2) Theo phần a) ta có: zOt  750 (1) 0,25 Ta có yOt và xOt là hai góc kề bù nên: yOt  xOt  180 0  yOt  180 0  xOt 0,25  yOt  1800 1050  750 (2) 0,25 Ta có xOz và zOy là hai góc kề bù nên: xOz  zOy  180 0  zOy  180 0  xOz 0,25  zOy  180 0  30 0  150 0 (3) 0,25 zOy Từ (1), (2), (3) ta có: zOt  yOt  nên tia Ot là tia phân giác của góc zOy 0,25 2 Ta có x + 2 > x - 3 > x - 6.  x  2  x  3 x  6   0 xảy ra hai trường hợp: 0,25 + Trong ba thừa số x + 2; x - 3; x - 6 có hai thừa số dương, một thừa số âm, khi đó: x - 3 > 0 và x - 6 < 0  3  x  6 mà x  N  x  4;5 Câu 5 0,25 (1 điểm) + Cả ba thừa số x + 2; x - 3; x - 6 đều âm, khi đó: x + 2 < 0 vô lí vì x  N . 0,25 Vậy: x  4;5 0,25 Chú ý: - Giáo viên có thể chia nhỏ biểu điểm - Học sinh làm cách khác, đúng vẫn chấm điểm tối đa
  6. PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM NĂM HỌC 2013 - 2014 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: TOÁN - LỚP 8 Thời gian làm bài: 90 phút (Đề bài gồm 01 trang) Câu 1 (2,0 điểm). Thực hiện phép tính:  3  1)   xy   4x  6y  2 3)  2x  y   4xy 2  2  2)  3x  2y  3y  2x  4)  x  2   x  2  x  2  2 Câu 2 (2,0 điểm). Tìm x, biết: 1) 3 x  5  6x  12 3)  2x  1 2x  3  0 2) x  3  2x   2  x 2  12   0 4)  x  1  9 2 Câu 3 (2,0 điểm). Tính nhanh: 1) 772  2.77.23  232 3) x 2  6x  9 với x = 103 3 1 2) 1262  262 4)  2x  3y    2x  3y  với x   ; y   2 2 2 3 Câu 4 (3,0 điểm). Cho tam giác ABC không cân, đường cao AH, trung tuyến AD  H,D  BC . Trên tia đối của các tia HA, DA lần lượt lấy hai điểm G, E sao cho: HG = HA, DE = DA. Chứng minh rằng: 1) AB = EC 2) BAC  BGC 3) Tứ giác BGEC là hình thang cân. Câu 5 (1,0 điểm). Điền các đơn thức thích hợp vào chỗ trống để đa thức sau là bình phương của một đa thức hoặc đơn thức với hệ số nguyên, trong mỗi trường hợp hãy viết từng đẳng thức minh họa cụ thể: 16x 4  16x 2 y2  ... –––––––– Hết –––––––– Họ tên học sinh:……………………………………Số báo danh:…………………... Chữ kí giám thị 1: …………………… Chữ kí giám thị 2:………..…………………
  7. PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG HƯỚNG DẪN, BIỂU ĐIỂM KSCL ĐẦU NĂM NĂM HỌC 2013 - 2014 MÔN: TOÁN - LỚP 8 (Đáp án gồm 2 trang) Câu Đáp án Điểm  3   3   3   3  1)   xy   4x  6y  2     xy  .4x    xy  .  6y     xy  .2 0,25  2   2   2   2   6x y  9xy  3xy 2 2 0,25 2)  3x  2y  3y  2x   9xy  6x 2  6y 2  4xy 0,25 Câu 1  13xy  6x 2  6y2 0,25 (2 điểm) 3)  2x  y   4xy  4x 2  4xy  y2  4xy 2 0,25  4x  y 2 2 0,25 4)  x  2   x  2  x  2   x 2  4x  4  x 2  4 2 0,25  2x 2  4x 0,25 1) 3  x  5  6x  12  3x  15  6x  12 0,25  9x  27  x  3 0,25   2) x  3  2x   2 x  12  0  3x  2x 2  2x 2  24  0 2 0,25  3x  24  x  8 0,25 3)  2x  1 2x  3  0  2x  1  0 hoặc 2x - 3 = 0 Câu 2 0,25 (2 điểm) 1 3 x hoặc x  0,25 2 2 4)  x  1  9   x  1  9  0   x  4  x  2   0 2 2 0,25  x  4 hoặc x = -2 0,25 1) 772  2.77.23  232   77  23 2 0,25  1002  10000 0,25 2) 1262  262  126  26 126  26  0,25  100.152  15200 0,25 3) Viết x  6x  9   x  3 Câu 3 2 2 0,25 (2 điểm) thay x = 103 vào x 2  6x  9  103  3  1002  10000 2 0,25 4) Rút gọn  2x  3y    2x  3y   24xy 2 2 0,25 3 1  3  1 thay x   ; y   tính ra 24xy = 24.    .    =12 0,25 2 3  2  3 A Vẽ hình đúng 0,25 1) Xét ADB và EDC có: 0,25 DA = DE; ADB  EDC ; DB = DC (GT) Câu 4  ADB  EDC (c.g.c) 0,25 (3 điểm) B H D C  AB  EC 0,25 2) Ta có BC là đường trung trực của AG 0,25 G E  AB  BG; AC  GC 0,25
  8. Xét ABC và GBC có: AB  BG; AC  GC; BC chung  ABC  GBC (c.c.c) 0,25  BAC  BGC 0,25 3) Ta có HD là đường trung bình của AGE  HD // GE  BC // GE 0,25 suy ra BGEC là hình thang (1) 0,25 Chứng minh tương tự phần a) ADC  EDB (c.g.c)  AC  EB 0,25 mặt khác AC = GC nên EB = GC (2). 0,25 Từ (1) và (2) suy ra Tứ giác BGEC là hình thang cân Các đơn thức điền vào là: 32x3 y;  32x3 y; 0,25 4y ; 16x ; 16x y 4 4 2 2 0,25   2 Các đẳng thức: 16x 4  16x 2 y2  32x3 y  4x 2  4xy ; Câu 5 0,25  32x y   4x  4xy  ; 2 (1 điểm) 16x 4  16x 2 y2 3 2 16x 4  16x 2 y2  4y   4x  2y  ; 16x 2 2  16x 2 y2 16x 4   4xy  4 2 4 2 0,25 16x  16x y 4 2 2 16x y   4x  2 2 2 2 Chú ý: - Giáo viên có thể chia nhỏ biểu điểm - Học sinh làm cách khác, đúng vẫn chấm điểm tối đa
  9. PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM NĂM HỌC 2013 - 2014 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: TOÁN - LỚP 9 Thời gian làm bài: 90 phút (Đề bài gồm 01 trang) Câu 1 (2.0 điểm). Tính 1 1) A  16 2) B  36   2 3) C  3  11 4) D  4  2 3 Câu 2 (2.0 điểm). Tìm x, biết. 1) x  9 2) x 3  27  12  3 4 1  x   6  0 4) x 2  2x 13  13  0 2 2) Câu 3 (2.0 điểm). 1) So sánh 3 5 và 4 3 2) Chứng minh rằng 2  3 và 2  3 là hai số nghịch đảo. Câu 4 (3.0 điểm). Cho hình vuông ABCD có độ dài các cạnh bằng 4 cm, trên cạnh BC lấy điểm E, trên tia đối của DC lấy điểm F sao cho BE = DF. Đường thẳng AE cắt DC tại K. 1) Chứng minh rằng hai tam giác ABE và ADF bằng nhau. 2) Chứng minh tam giác AEF vuông cân. 1 1 3) Tính  . AE AK 2 2 Câu 5 (1.0 điểm). Cho a  4  10  2 5  4  10  2 5 . Chứng minh a 2  2a  4  0 –––––––– Hết –––––––– Họ tên học sinh:……………………………………Số báo danh:………………….. Chữ kí giám thị 1: …………………… Chữ kí giám thị 2:…………………………
  10. PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG HƯỚNG DẪN, BIỂU ĐIỂM KSCL ĐẦU NĂM NĂM HỌC 2013 - 2014 MÔN: TOÁN - LỚP 9 Câu Đáp án Điểm 1) A = 4 0,5 Nếu tính A có hai giá trị 4 hoặc -4 cho 0 điểm 1 2) B = 6 0,5 1 1 Nếu tính B có hai giá trị và - cho 0 điểm Câu 1 6 6 (2 điểm) 3) C = 3  11 0,25  11  3 (Do 3 < 11 ), nếu không ghi 3 < 11 vẫn cho điểm tối đa 0,25   2 4) D = 3 1  3 1 0,25 3 1 (Do 3 > 1), nếu không ghi 3 >1 vẫn cho điểm tối đa 0,25 1) x = 81 0,5 4 1  x   6  0  2 1  x   6  0  2 1  x   6 2 2) 0,25  2 1  x   6  x  2   0,25 Câu 2 2 1  x   6  x  4 (2 điểm) 3) x 3  27  12  3  x 3  3 3  2 3  3 0,25 x 34 3x4 0,25   2 4) x 2  2x 13  13  0  x  13 0 0,25  x  13  0  x   13 0,25 1) Ta có 3 5  32.5  45 0,25 4 3  42.3  48 0,25 Câu 3 Vì 45  48 nên 3 5  4 3 (không có lí do 45  48 vẫn cho điểm tối đa) 0,5 (2 điểm)    2) Xét tích 2  3 . 2  3 0,5   3   4  3  1 nên 2  2  22 3 và 2  3 là hai số nghịch đảo của nhau. 0,5 Vẽ hình đúng cho 0,5 điểm, vẽ hình sai không chấm (cho 0 điểm), thiếu điểm trên A B hình vẽ mà có liên quan đến chứng minh thì 0,5 không cho điểm phần chứng minh đó, ý trước Câu 4 E sai mà ý sau có liên quan đến suy luận của ý (3 điểm) trước thì CM ý sau không cho điểm. 1) ABE và ADF có: AB = AD; F D C K ABE  ADF  90o ; BE = DF 0,5  ABE = ADF (c.g.c) (1)
  11. 2) Từ (1)  AE = AF  AEF cân tại A 0,25 Cũng từ (1)  BAE  DAF , mà ta có BAE  EAD  BAD  90o 0,5  DAF  EAD  90o hay EAF  90o AEF cân tại A EAF  90o nên AEF vuông cân tại A 0,25 3) Xét AFK vuông tại A, đường cao AD, ta có: 1 1 1 1 1 0,5 2  2  2  2 AF AK AD 4 16 1 1 1 Mà AE = AF, suy ra 2  2  0,5 AF AK 16 a  4  10  2 5  4  10  2 5 0,25   a 2  8  2 16  10  2 5  Câu 5     2  8 2 5 1  6  2 5  5 1 0,25 (1 điểm)  a  5  1 (Do a  0) 0,25  Khi đó a2 - 2a - 4 = 6  2 5  2    5 1  4  6  2 5  2 5  2  4  0 0,25 Chú ý: - Giáo viên có thể chia nhỏ biểu điểm - Học sinh làm cách khác, đúng vẫn chấm điểm tối đa
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1