intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

4 Đề ôn tập học kì 2 Toán khối 10

Chia sẻ: Trần Thị Trúc Diễm | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

1.624
lượt xem
380
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bạn muốn biết khả năng mình giải bài tập môn Toán 10 đến đâu. Mời bạn tham khảo 4 đề ôn tập học kì 2 Toán khối 10 đề 6 để đánh giá được kỹ năng giải bài tập của mình cũng như tăng thêm kiến thức môn Toán.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 4 Đề ôn tập học kì 2 Toán khối 10

  1. ÔN TẬP HỌC KỲ II – MÔN TOÁN – KHỐI 10 KIỂM TRA HỌC KÌ II ĐỀ SỐ 6 A. Trắc nghiệm: Câu 1: Tìm nghiệm của phương trình x  1  x  2  0 a/ x=2 b/ x> 1 c/ x=–2 d/ vô nghiệm Câu 2. Khoanh tròn chữ Đ hoặc S nếu các mệnh đề tương ứng đúng hoặc sai: 1 1  x0  a)  x 2 3   Đ S x x  x 23  b) Điều kiện của bất p.trình x2  3x  2  3  0 là x  1 vaø x  2 Đ S Câu 3. Nhị thức –3x–1 sẽ âm với: 1 1 1 a. x b. x c. x d. x 3 3 3 x 1 x  5 Câu 4. Tập nghiệm của bất phương trình  x 1 x 1 a/ (1; +), b/ (–,–1) (1;3] c/ (3,5) (6;16) d/ (–6;4) \ 0. Câu 5. Với giá trị nào của m thì tam thức mx2  2x  (2m  1) có nghiệm ? a. m b. m = 0 c. m  0 d. Không có Câu 6. Dùng những cụm từ thích hợp điền vào chổ ….. để được các mệnh đề đúng: a) Nếu số đo của cung lượng giác có điểm đầu A và điểm cuối M là 150 thì số đo của tất cả các cung lượng giác có cùng điểm đầu và điểm cuối đó có số đo là ……… b) Biết số đo góc lượng giác (OA, OM) = 300 – 5.3600 thì số đo cung lượng giác tương ứng là ……………. c) Góc lượng giác có số đo là 750 thì nó có số đo rađian là …………  Câu 7. Cho biết     . Dấu của các giá lượng giác của góc  là: 2 a. sin   0, cos   0, tg  0, cot g  0 b. sin   0, cos   0, tg  0, cot g  0 c. sin   0, cos   0, tg  0, cot g  0 d. sin   0, cos   0, tg  0, cot g  0 Câu 8. Kết quả nào sau đây đúng Cho tam giác vuông ABC có A = 900, có đường cao AH, I là trung điểm của cạnh AB. Khi đó phương tích của điểm C đối với đường tròn ngoại tiếp B I A tam giác ABH bằng: a) CA2 b) CI2 H C
  2. c) CA.CH d) Một số khác Câu 9. Kết quả nào sau đây là đúng A Cho tam giác ABC có đường cao AA’, BB’, CC’. Khi đó trục đẳng phương của hai C' B' đường tròn có đuờng kính AC và BC là: a) đường thẳng AA’ B C b) đường thẳng BB’ A' c) đường thẳng CC’ d) Một đường thẳng khác Câu 10. Kết quả nào đúng trong các kết quả sau? Trong hệ trục tọa độ Oxy cho điểm A (1, 2) và B (–2, 1) Khi đó AB  a. 2  e2 b. 3e1  e2 c/ e1  3e2 d/ 3e1  e2 Câu 11. Kết quả nào đúng trong các kết quả sau? Trong hệ trục tọa độ Oxy cho x  (1,1), y  (2,1), z  (3,1), v  3x  2y  z . Khi đó tọa độ của v là: a. (10, 4) b. (4, 6) c. (6, 4) d. (2, 2) Câu 12. Kết quả nào đúng trong các kết quả sau? Cho điểm A (1, 2) và đường thẳng : 4x  3y 1  0 . Khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng  bằng: 5 9 a. 2 b. c. d. một số khác 9 5 Câu 13. Trong hệ trục tọa độ Oxy cho điểm A (2, 3), một đường thẳng d vuông góc với đường thẳng OA. Để tìm vectơ chỉ phương của d, một học sinh đã lập luận qua ba bước sau: B1. Vì d vuông góc với OA nên một vectơ pháp tuyến của d là OA  (2,3) B2. Một vectơ u  (u1,u2 ) là vectơ chỉ phương của d khi và chỉ khi u.OA  0  2u1  3u 2  0 B3. Chọn u1 = 3, u2 = –2 thì một vectơ chỉ phương của d là u  (3, 2) Theo em lập luận trên sai ở bước nào a. Sai ở bước 1 b. Sai ở bước 2 c. Sai ở bước 3 d. Không sai Câu 14: Phương trình nào dưới đây không phải là phương trình đường tròn a. x2  y2  4x  2y  5  0 b. 4x2  4y2  8x  12y  3  0 c. 3x2  3y2  6x  6y  9  0 d. x2  y2  2x  4y  1  0 Câu 15: Kết quả nào đúng trong các kết quả sau? Cho đường tròn ( C ) có đường kính AB, với A(1, 1); B(1, 5) Hãy viết phương trình của ( C ): a. (x  1)2  (y  3)2  4 b. (x  3)2  (y  1)2  4
  3. c. (x  1)2  (y  3)2  2 d. (x  1)2  (y  1)2  4 Câu 16: Kết quả nào đúng trong các kết quả sau? x2 Cho elip (E):  y2  1 . Độ dài trục lớn (E) bằng: 4 a. 1 b. 2 c. 4 d. Một số khác Câu 17: Kết quả nào đúng trong các kết quả sau? Cho elip (E) có tiêu điểm là F1(–2, 0), F2(2, 0) và độ dài trục lớn bằng 6. Khi đó phương trình chính tắc của (E) là x2 y2 x2 y2 x2 y2 x2 y2 a.  1 b.  1 c.  1 d.  1 3 2 3 5 9 4 9 5 B. Tự luận ( 7 điểm ) Câu 18. Cho f(x) = mx2+2(m–2)x+1 a) Giải và biện luận phương trình f(x)=0 b) Định m để pt có 2 nghiệm trái dấu c) ĐỊnh m để phương trình 2 nghiệm :x11 x2 d) Định m để bất phương trình f(x) 10 đúng với mọi x e) Định m để phương trình x1, x2 thoả mãn: x1 + x2  3x1 x2 5  Câu 19. Cho sin2a   vaø a. Tính sina và cosa 9 2 Câu 20. Cho điểm M(2, 4) và đ.tròn C) có ph.trình: 3x2  3y2  6x  18y  18  0 a) Xác định tâm I và bán kính R của đường tròn b) Viết ph.trình tiếp tuyến d của C) song song với đường thẳng x + y = 0 c) Viết pt đường thẳng  qua M cắt C) tại 2 điểm A, B sao cho M là trung điểm của AB ===================
  4. ÔN TẬP HỌC KỲ II – MÔN TOÁN – KHỐI 10 KIỂM TRA HỌC KÌ II ĐỀ SỐ 7 Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3đ) Câu 1: Tập hợp nghiệm của bất phương trình (x+3)(x–1)2  0 là : A.  ; 3  1 B.  3;1 . C.  ; 3 D.  ; 3  1 Câu 2: Nghiệm của phương trình x  3  2  x  1 a/ x=2 b/ 2
  5. C. Vuông cân D. Đều Câu 10 : Tập hợp nghiệm của bất phương trình x2–2x–3
  6. ÔN TẬP HỌC KỲ II – MÔN TOÁN – KHỐI 10 KIỂM TRA HỌC KÌ II ĐỀ SỐ 8 Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3đ) Câu 1: Tập hợp nghiệm của bất phương trình (x+3)(x–1)2  0 là : A.  ; 3  1 B.  3;1 . C.  ; 3 D.  ; 3  1 Câu 2: Một cửa hàng bán quần áo khi th ống kê số sơ mi nam của hãng Q bán được trong một tháng theo kích cỡ khác nhau đã được bảng số liệu sau : z 36 37 38 39 40 41 Số áo bán 15 18 36 40 15 6 được Mốt của bảng số liệu trên là : A. 36 B. 38 C.39 D.40 2005 Câu 3: Giá trị sin bằng : 4 2 1 2 1 A.  B.  C. D. 2 2 2 2 Câu 4: Cho đường tâm O bán kính R=15 và điểm I sao cho OI=5 .Phương tích của điểm I đối với đường tròn đó là : A. 250 B. 225 C. –225 D.200 Câu 5: Phương trình nào sau đây không phải là phương trình đường tròn : A. x2+y2+14x–12y–11=0 B. x2–y2–2x+4y=3 C. 5x2+5y2+x+y=0 D.–2x2–2y2+4x–6y+3=0 Câu 6: Tất cả các giá trị x thỏa mãn x 1  1 là :
  7. A. –2
  8. b.Tìm m để f(x)
  9. ÔN TẬP HỌC KỲ II – MÔN TOÁN – KHỐI 10 KIỂM TRA HỌC KÌ II ĐỀ SỐ 9 Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (3đ) Câu 1: Cho 2 số a,b có tích bằng 5 .Tổng 2 số sẽ nhỏ nhất khi nào ? A. a=b=2 5 B. a=b=2,5 C.a=b= 5 D. cả A,B,C đều sai x5 0 Câu 2: Nghiệm của bất phương trình (3x  1)(1  x) là : A. x
  10. D. Mức độ phân tán của các số liệu so với số trung bình công Câu 7 : Số   3,14 là : A. Số đo của cung lượng giác có độ dài bằng bán kính đường tròn B. Số đo của cung lượng giác có độ dài bằng độ dài nửa đường tròn C. Số đo của cung lượng giác có độ dài bằng 3,14 lần bán kính đường tròn D. Số đo của cung lượng giác có độ dài gần bằng 3,14 lần bán kính đ.tròn Câu 8 : Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau : Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho M = (2, 3) Khi đó OM  (2,3) nên A. OM  2(e1  e2 ) B. OM  3(e1  e2 ) C. OM  3e1  2e2 D. OM  2e1  3e2 Câu 9: Cho góc  như hình vẽ khi đó y tan = A. OH B. OK 0 H A x  OK K M C. OH OH D. OK Câu 10 . Cho A = (3, 2), B = (7, –1) . Gọi điểm D là điểm sao cho OABD là hình bình hành. Khi đó tọa độ của D bằng: a. (3, –4) b.(4, –4) c. (4, –3) d. (–3, 4) Câu 11. Hãy nối tiếp đoạn bài làm dưới đây để dước kết quả đúng Cho 2 đường thẳng 1: x – 2y + 1 = 0; 2: x + 3y – 2 = 0. Khi đó ta có cos(1, 2) = …………………………………. Câu 12. Ph.trình của đ.thẳng qua A(1, 2) và song song đt d: x + 2y – 1 = 0 là: a) x + 2y + 3 = 0 b) 2x + 3y – 1 = 0 c) 2x + y – 3 = 0 d) x + 2y –5 = 0
  11. Câu 13: Đường tròn 2x2  2y2  8x  12y  6  0 có tọa độ tâm I là a. (–4, 6) b. (4, –6) c. (–2, 3) d. (2, –3) Câu 14: Cho đường tròn ( C ) có đường kính AB, với A(1, 1); B(1, 5) Hãy viết phương trình của ( C ) a. (x  1)2  (y  3)2  4 b. (x  3)2  (y  1)2  4 c. (x  1)2  (y  3)2  2 d. (x  1)2  (y  1)2  4 x2 y2  1 Câu 15: Cho elip (E): 4 1 . Tiêu cự của (E) bằng: a. 4 b. 8 c. 2 2 d. 4 2 x2 y2  1 Câu 16: Cho elip (E) a2 b2 , với a > b > 0. (E) có trục bé bằng 4, và các đỉnh trên trục bé nhìn hai tiêu điểm dưới góc vuông. Khi đó trục lớn của (E) bằng a. 2 b. 2 2 c. 4 d. 4 2 Phần 2. Tự luận ( 7 điểm ) Câu 17. Cho tam thức bậc hai f(x)  x2  2mx  2m  1 a) Chứng tỏ rằng f(x) luôn có nghiệm với mọi giá trị của m b) Tìm m để f(x) có hai nghiệm trái dấu 5    1 sin2a   vaø a cos(  a).cos(  a)  sin2 a Câu 18. Cho 9 2 . Tính 4 4 2 Câu 19. Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho đường tròn (C ): (x  1)2  (y  2)2  8 a) Xác định tâm I và bán kính R của (C ) b) Viết ph.trình đ.thẳng  qua I, song song với đường thẳng x – y – 1 = 0 c) Viết phương trình tiếp tuyến của (C ) vuông góc với 
  12. tan B sin2 B  Câu 20: Cho tam giác ABC có : tan C sin2 C thì tam giác vuông hay cân. ============================
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2