5 Đề kiểm tra giữa HK1 Tiếng Việt 5
lượt xem 137
download
Tham khảo 5 đề kiểm tra giữa học kỳ 1 Tiếng Việt 5 dành cho các bạn học sinh lớp 5 và quý thầy cô, để giúp cho các bạn học sinh có thể chuẩn bị ôn tập tốt hơn và hệ thống kiến thức học tập chuẩn bị cho kỳ kiểm tra. Mời các thầy cô và các bạn tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: 5 Đề kiểm tra giữa HK1 Tiếng Việt 5
- ĐỀ 11 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I BÀI KIỂM TRA ĐỌC A. ĐỌC THẦM: Đất Cà Mau Cà Mau là đất mưa dông. Vào tháng ba, sớm nắng chiều mưa. Đang nắng đó mưa đổ ngay xuống đó. Mưa hối hả, không kịp chạy vào nhà. Mưa rất phủ, một hồi rồi tạnh hẳn. Trong mưa thường nổi cơn dông. Cà Mau đất xốp. Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạng nức. Trên cái đất phập phễu và lắm gió, dông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống nổi với những cơn thịnh nộ của trời. Cây bình bát, cây bần cũng phải vây quần thành chòm, thành rặng; rễ phải dài, phải cắm sâu vào trong lòng đất. Nhiều nhất là đước. Đước mọc san sát đến tận mũi đất cuốùi cùng, thẳng đuột hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi cát. Nhà cữa dựng dọc theo những bờ kênh, dưới những hàng cây đước xanh rì. Nhà nọ sang nhà kia phải leo lên cấu bằng thân đước… Sống trên cái đất mà ngày xưa, dưới sông “ sấu cản mũi thuyền”, trên cạn “Hổ rình xem hát” này, con người phải thông minh và giàu nghị lực. Họ thích kể, thích nghe những huyền thoại về người vật Hổ, bắt cá sấu, bắt rắn hổ mây. Tinh thần thượng võ của cha ông được nung đúc và lưu truyền để khai phá giữ gìn mũi đất tận cùng này của Tổ quốc. Theo MAI VĂN TẠO. B. DỰA VÀO NỘI DUNG BÀI HỌC, ĐÁNH DẤU X VÀO Ô TRỐNG TRƯỚC Ý TRẢ LỜI ĐÚNG: 1. Mưa dông là mưa như thế nào? Trong mưa thường có sét đánh. Trong mưa thường có cơn dông. Trong mưa thường có sấm nổ ì ầm. 2. Đất ở Cà Mau như thế nào? Đất cứng chắc chắn. Đất nhiều phù sa. Đất xốp, phập phều. 3.Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao? Cây cối quây quần thành chòm; rễ dài cắm sâu trong lòng đất. Cây cối đứng riêng lẻ chống chọi với dông gió. Cây cối mọc tươi tốt ra nhiều hoa trái. 4.Ở Cà Mau loại cây nào mọc nhiều nhất? Cây bần. Cây đước. Cây bình bát. 5. Người Cà Mau dựng nhà như thế nào? Nhà cữ dựng dọc theo bờ kênh. Nhà cữa quây quần thành làng. Nhà cữa dựng san sát trên đê. 6. Người Cà Mau có tính cách như thế nào? Người dân Cà Mau thông minh. Người dân Cà Mau giàu nghị lực Cả hai ý trên đều đúng. 7. Từ nào đồng nghĩa với “ bảo vệ”? Kết đoàn. Giữ gìn. Xây dựng. 8.Những từ “ ăn, xơi “ là từ: Đồng nghĩa hoàn toàn Đồng nghĩa không hoàn toàn.
- 9. Thành ngữ nào nói về chủ đề thiên nhiên? Bốn biển một nhà. Lên thác xuống gềnh Chia ngọt xẻ bùi. 10. Từ “ chân, mặt” trong câu thơ dưới đây được hiểu theo nghĩa nào? Buồn trông nội cỏ rầu rầu. Chân mây mặt đất một màu xanh. Nghĩa gốc. Nghĩa chuyển. ---------------------------------------------------- ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Ô Đúng B C A B A C B B B B ------------------------------------------------------------------------------ TẬP LÀM VĂN ĐỀ : Tả ao làng. 1. Mở bài: Giới thiệu cái ao định tả. 2. Thân bài: - Tả bao quát. - Tả chi tiết. 3. Kết bài: - Nêu cảm nghĩ. ------------------------------------------------------------
- ĐỀ 11 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I BÀI KIỂM TRA ĐỌC A. ĐỌC THẦM: Đất Cà Mau Cà Mau là đất mưa dông. Vào tháng ba, sớm nắng chiều mưa. Đang nắng đó mưa đổ ngay xuống đó. Mưa hối hả, không kịp chạy vào nhà. Mưa rất phủ, một hồi rồi tạnh hẳn. Trong mưa thường nổi cơn dông. Cà Mau đất xốp. Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạng nức. Trên cái đất phập phễu và lắm gió, dông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống nổi với những cơn thịnh nộ của trời. Cây bình bát, cây bần cũng phải vây quần thành chòm, thành rặng; rễ phải dài, phải cắm sâu vào trong lòng đất. Nhiều nhất là đước. Đước mọc san sát đến tận mũi đất cuốùi cùng, thẳng đuột hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi cát. Nhà cữa dựng dọc theo những bờ kênh, dưới những hàng cây đước xanh rì. Nhà nọ sang nhà kia phải leo lên cấu bằng thân đước… Sống trên cái đất mà ngày xưa, dưới sông “ sấu cản mũi thuyền”, trên cạn “Hổ rình xem hát” này, con người phải thông minh và giàu nghị lực. Họ thích kể, thích nghe những huyền thoại về người vật Hổ, bắt cá sấu, bắt rắn hổ mây. Tinh thần thượng võ của cha ông được nung đúc và lưu truyền để khai phá giữ gìn mũi đất tận cùng này của Tổ quốc. Theo MAI VĂN TẠO. B. DỰA VÀO NỘI DUNG BÀI HỌC, ĐÁNH DẤU X VÀO Ô TRỐNG TRƯỚC Ý TRẢ LỜI ĐÚNG: 1. Mưa dông là mưa như thế nào? Trong mưa thường có sét đánh. Trong mưa thường có cơn dông. Trong mưa thường có sấm nổ ì ầm. 2. Đất ở Cà Mau như thế nào? Đất cứng chắc chắn. Đất nhiều phù sa. Đất xốp, phập phều. 3.Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao? Cây cối quây quần thành chòm; rễ dài cắm sâu trong lòng đất. Cây cối đứng riêng lẻ chống chọi với dông gió. Cây cối mọc tươi tốt ra nhiều hoa trái. 4.Ở Cà Mau loại cây nào mọc nhiều nhất? Cây bần. Cây đước. Cây bình bát. 5. Người Cà Mau dựng nhà như thế nào? Nhà cữ dựng dọc theo bờ kênh. Nhà cữa quây quần thành làng. Nhà cữa dựng san sát trên đê. 6. Người Cà Mau có tính cách như thế nào? Người dân Cà Mau thông minh. Người dân Cà Mau giàu nghị lực Cả hai ý trên đều đúng. 7. Từ nào đồng nghĩa với “ bảo vệ”? Kết đoàn. Giữ gìn. Xây dựng. 8.Những từ “ ăn, xơi “ là từ: Đồng nghĩa hoàn toàn Đồng nghĩa không hoàn toàn.
- 9. Thành ngữ nào nói về chủ đề thiên nhiên? Bốn biển một nhà. Lên thác xuống gềnh Chia ngọt xẻ bùi. 10. Từ “ chân, mặt” trong câu thơ dưới đây được hiểu theo nghĩa nào? Buồn trông nội cỏ rầu rầu. Chân mây mặt đất một màu xanh. Nghĩa gốc. Nghĩa chuyển. ---------------------------------------------------- ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Ô Đúng B C A B A C B B B B ------------------------------------------------------------------------------ TẬP LÀM VĂN ĐỀ : Tả ao làng. 1. Mở bài: Giới thiệu cái ao định tả. 2. Thân bài: - Tả bao quát. - Tả chi tiết. 3. Kết bài: - Nêu cảm nghĩ. ------------------------------------------------------------
- ĐỀ 12 BÀI KIỂM TRA ĐỌC A-ĐỌC THẦM Chuyện một khu vườn nhỏ Bé Thu rất khoái ra ban công ngồi với ông nội, nghe ông rủ rỉ giảng về từng loài cây. Cây quỳnh lá dày, giữ được nước , chẳng phải tưới nhiều. Cây hoa ti gôn thích leo trèo, cứ thò những cái râu ra, theo gió mà ngọ ngậy cứ như những cái vòi voi bé xíu. Cây hoa giấy mọc ngay bên cạnh bị nó cuốn chặt một cành. Những chiếc vòi quấn chắc nhiều vòng, rồi một chùm ti gn hé nở. Cây đa Aán độ thì liên tục bật ra những búp đỏ hồng nọn hoắt. Khi đủ lớn, nó xoè ra thành chiếc lá nẩũo to, ở trong lại hiện ra cái búp đa mới nhọn hoắt, đỏ hồng…Có điều Thu chưa vui: Cái Hằng ở nhà dưới cứ bảo ban công nhà Thu không phải là vườn! Một sớm chủ nhật đầu xuân, khi mặt trời vừa hé mây nhìn xuống, Thu phát hiện ra chú chim lông xanh biếc sà xuống cành lựu. Nó săm soi, mổ mổ mấy con sâu rồi thản nhiên rỉa cánh, hót lên mấy tiếng líu ríu. Thu vội xuống nhà Hằng mời bạn lên xem để biết rằng : Ban công có chim về đậu tức là vườn rồi! Chẳng ngờ, khi hai bạn lên đến nơi thì chú chim đã bay đi. Sợ Hằng không tin, Thu cầu viện ông: - Oâng ơi, đúng là có chú chim vừa đỗ ở đây bắt sâu và hót nữa ông nhỉ! Oâng nó hiền hậu quay lại xoa đầu cả hai đứa: - Ừ , đúng rồi! Đất lành chim đậu, có gì lạ đâu hả cháu? Theo VĂN LONG. B- DỰA VÀO NỘI DUNG BÀI HỌC, ĐÁNH DẤU X VÀO Ô TRỐNG TRƯỚC Ý TRẢ LỜI ĐÚNG. 1. Bé Thu thích ra ban công để làm gì? Bé Thu thích ra ban công để hóng gió. Bé Thu thích ra ban công để nghe ông rủ rỉ giảng về từng loài cây. Bé Thu thích ra ban công để ngắm cảnh. 2. Ban công của nhà bé Thu có những loài cây gì? Cây quỳnh , cây hoa mai, cây hoa giấy , cây đa Aán Độ. Cây quỳnh, cây hoa giấy, cây hoa hồng, cây đa Aán Độ. Cây quỳnh , cây hoa ti gôn, cây hoa giấy , cây đa Aán Độ. 3. Cây đa Aán Độ có đặc điểm gì nổi bật? Cây đa Aán Độ liên tục bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt. Cây đa Aán Độ lá dày, giữ được nước, chẳng phải tưới nhiều. Cây đa Aán Độ thích leo trèo, cứ thò những cái râu ra. 4. Vì sao bé Thu lại chưa vui dù ban công có nhiều cây như vậy? Vì cái Hằng bảo ban công nhà Thu có ít cây. Vì cái Hằng bảo ban công nhà Thu không phải là vườn. Vì cái Hằng bảo ban công nhà Thu không có hoa đẹp. 5. Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết? Vì bé Thu muốn chỉ cho Hằng thấy một loài chim đẹp. Vì bé Thu muốn khoe với Hằng là ban công có chim đến đậu. Vì bé Thu muốn nói ban công có chim về đậu tức là vườn rồi.
- 6. Em hiểu “ Đất lành chim đậu” là như thế nào? Nơi có thiên nhiên tươi tốt sẽ có chim về đậu. Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có người đến sinh sống làm ăn. Cả hai ý trên đều đúng. 7. Đại từ “ tôi” trong câu “ Tôi đồng ý với các bạn” thuộc ngôi thứ mấy? Ngôi thứ nhất ( chỉ người nói). Ngôi thứ hai ( chỉ người nghe). Ngôi thứ ba ( chỉ người được nhắc tới). 8. Từ nào là quan hệ từ trong câu “ Oâng ơi , đúng là có chú chim bắt sâu và hót nữa ông nhỉ!”? Ơi. Đây. Và. 9. Cặp quan hệ từ “ Vì…nên…” trong câu “ Vì mọi người tích cực trồng cây nên quê hương em có nhiều cánh rừng xanh mát” biểu thị quan hệ gì giữa các bộ phận của câu? Biểu thị quan hệ nguyên nhân-kết quả. Biểu thị quan hệ tương phản. Biểu thị quan hệ điều kiện- kết quả. 10. Cặp từ quan hệ “ Tuy…nhưng…” trong câu “ Tuy hoàn cảnh gia đình khó khăn nhưng bạn Minh vẫn luôn học giỏi” biểu thị quan hệ gì giữa các bộ phận của câu? Biểu thị quan hệ nguyên nhân- kết quả. Biểu thị quan hệ tương phản. Biểu thị quan hệ điều kiện- kết quả. --------------------------------------------------------------------------- ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Ô Đúng B C A B C C A C A B ------------------------------------------------------------------------------
- ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I. MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP 5 Năm học: 2010 - 2011 Họ tên: ……………………………… ; Lớp 5…..; SBD: ……….. Thời gian: 50 phút; Nghĩa Bình, ngày …… tháng 10 năm 2010. PHẦN I. KIỂM TRA ĐỌC I. Đọc thành tiếng ( 5 điểm): GV cho HS đọc một đoạn bất kì trong các bài Tập đọc đã học và trả lời một câu hỏi về ND đoạn vừa đọc II. Đọc hiểu ( 5 điểm): Hãy đọc thầm bài Những con sếu bằng giấy ( TV 5, tập 1, trang 36 ) và khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất trong mỗi câu hỏi sau: Câu 1 : Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản vào thời gian nào ? a. 15/6/1946 b. 16/7/1945 c. 10/5/1942. Câu 2 : Xa-xa-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào ? a. Khi vừa tròn bốn tuổi b. Khi vừa tròn tám tuổi c. Khi vừa tròn hai tuổi Câu 3 : Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào ? a. Nằm trong bệnh viện, nhẩm đếm từng ngày của cuộc đời. b. Tin vào truyền thuyết, lặng lẽ gấp cho đủ 1000 con sếu bằng giấy. c. Kêu gọi mọi người gấp sếu giấy cho mình. Câu 4 : Các bạn nhỏ làm gì để bày tỏ nguyện vọng hoà bình ? a. Góp tiền xây tượng đài tưởng nhớ nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại. b. Biểu tình đòi hoà bình. c. Thả nhiều chim bồ câu lên trời. Câu 5 : Từ nào không đồng nghĩa với “hòa bình” ? a. thanh bình b. thái bình c. bình lặng B. PHẦN II : KIỂM TRA VIẾT I. Chính tả nghe – viết: (3 điểm) GV đọc cho HS viết bài Kì diệu rừng xanh ( TV5 - Tập 1, trang 76, đoạn “ Nắng trưa…….cảnh mùa thu”
- Học sinh không ghi vào đây II. Luyện từ và câu: ( 2 điểm) Hãy đặt 1câu với từ “ngọt” mang nghĩa gốc, 1 câu với từ “ngọt” mang nghĩa chuyển. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… III. Tập làm văn: ( 5 điểm) Hãy tả ngôi trường thân yêu đã gắn bó với em trong nhiều năm học qua. …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………
- …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… Điểm đọc:….., Điểm viết:……; Điểm TB: …….; GV chấm: ……………………………………………
- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM THI ĐỊNH K Ì LẦN 1 MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5; NĂM HỌC 2010 - 2011 A. KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm) I. Đọc thành tiếng: (5 điểm) - Mỗi học sinh đọc cả bài không quá 2 phút, đọc đúng tiếng, đúng từ, đọc lưu loát, ngắt nghỉ hơi đúng và diễn cảm cho 6 điểm. - Giáo viên tuỳ theo mức độ đọc của học sinh mà cho điểm cho phù hợp. II. Đọc thầm và làm bài tập: (5 điểm) Khoanh đúng mỗi câu cho 1 điểm Câu 1: ý b; Câu 2: ý c; Câu 3: ý b; Câu 4: ý a; Câu 5: ý c B. PHẦN KIỂM TRA VIẾT (10 điểm) I. Chính tả ( nghe- viết ): ( 3 điểm) - Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn 3 điểm. - Viết sai mỗi lỗi chính tả trong bài hoặc không viết hoa đúng quy định trừ: 0,2 điểm. II. Luyeän töø vaø caâu: (2 ñieåm ) Ñaët ñuùng moãi caâu theo yeâu caàu cho 1 ñieåm. II. Tập làm văn (5 điểm) - HS viết bµi v¨n cã bè côc râ rµng, biÕt chän t¶ nh÷ng nÐt tiªu biÓu, næi bËt cña ng«i trêng. Lêi lÏ tù nhiªn, sinh ®éng, hµnh v¨n tr«i ch¶y, mît mµ, thÓ hiÖn ®îc t×nh c¶m vµ sù g¾n bã cña m×nh víi ng«i trêng. BiÕt sö dông c¸c biÖn ph¸p tu tõ ®Ó t¶. ViÕt ®óng chÝnh t¶, dïng tõ , dÊu c©u ®óng ... cho 5 ®iÓm. - NÕu chØ ®Çy ®ñ vµ ®óng nhng hµnh v¨n cha tr«i ch¶y th× trõ 1,5 ®Õn 2 ®iÓm. - Tuú vµo møc ®é bµi lµm cña häc sinh, gi¸o viªn chiÕt ®iÓm cho phï hîp.
- Trường TH Trung Hòa I. BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Lớp 5...... Môn: TIẾNG VIỆT- KHỐI 5 Họ và tên: ........................................... Thời gian: 60 phút Điểm A. KIỂM TRA ĐỌC. I- Đọc thành tiếng (5điểm) - Giáo viên cho học sinh gắp phiếu nhận bài đọc từ tuần 10 đến tuần 17 SGK Tiếng Việt 5 - Tập 1, trả lời câu hỏi theo quy định. II - Đọc thầm và làm bài tập (5điểm) Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu ở dưới : Đã trưa rồi mà cao nguyên Mộc Châu mát lạnh như đầu một mùa xuân nào. Dưới chân tôi và sau tôi một ngày đường là Hà Nội đang nhễ nhại trong tiếng ve sầu và đường nhựa bốc hơi. Mây trắng Mộc Châu là là trên những ngọn cỏ mát rờn, một thứ cỏ cơm bữa của dê, bò, ngựa nông trường. Ngay chỗ đỗ xe là căng tin. Những cái bóng linh lợi của người lính hòa bình kiến thiết Tây Bắc. Bát phở nóng căng tin, năm sáu năm tới hẳn là ngậy lên cái mùi thịt chín, thịt tái của chính bò nông trường đây. Tách cà phê nóng gợi lên cái hương vị cà phê tương lai của nông trường Tây Bắc. Chẳng bù với quang cảnh năm nào, bộ đội ta vào Tây Bắc mở rộng căn cứ, đất ở đây chỉ một màu trúc và cỏ cháy, nồng lên cái mùi hổ đói. Hàng ngày đường không có tiếng nói của người đi. Toàn là cỏ dại và củ riềng, cái vị gừng cay muối mặn nhớ đời của bữa cơm đơn vị chủ lực quân vào mở đất Sơn La. Bây giờ thì khác quá đi rồi. Cuộc đời mới đang bén rễ đâm chồi mạnh và nơi đây đang kết tinh nhiều giống hoa say nồng chưa nở một lần nào trên lũng đồi Thái Mèo … (Theo Nguyễn Tuân) 1. Cao nguyên Mộc Châu nằm ở vùng nào của nước ta ? A. Tây Bắc. B. Việt Bắc. C. Tây Nguyên. 2. Tác giả miêu tả cảnh cao nguyên Mộc Châu vào mùa nào ? A. Mùa xuân. B. Mùa hè C. Mùa thu 3. Cảnh vật và cuộc sống được miêu tả trong bài thuộc vào thời gian nào ? A. Thời thực dân Pháp thống trị. B. Thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. C. Sau hòa bình lập lại trên miền bắc. 4. Tác giả tả cảnh nghèo đói trước ngày giải phóng nhằm mục đích gì ? A. Cho thấy đây là một vùng đất nghèo. B. Ôn lại những ngày kháng chiến gian khổ.
- C. Làm nổi bật sự thay đổi của cảnh vật và con người sau đây. 5. Thành ngữ bén rễ đâm chồi trong bài nghĩa là gì ? A. Hạt gieo xuống đang mọc thành cây. B. Cây trồng xuống đang bén rễ. C. Cuộc sống đang hồi sinh trở lại sau những năm chiến tranh. 6. Câu sau thuộc kiểu câu nào ? “Mây trắng Mộc Châu là là trên những ngọn cỏ mát rờn, một thứ cỏ cơm bữa của dê, bò, ngựa nông trường.” A. Ai làm gì ? B. Ai thế nào ? C. Ai là gì ? 7. Dòng nào sau đây chỉ toàn từ láy ? A. là là, nhễ nhại, linh lợi. B. năm nào, là là, nhễ nhại, linh lợi. C. là là, nhễ nhại, linh lợi, căn cứ. 8. Cặp quan hệ từ trong câu sau biểu thị quan hệ gì ? “Không chỉ sáng tác nhạc, Văn Cao còn viết văn, làm thơ” A. Quan hệ nguyên nhân – kết quả. B. Quan hệ tương phản. C. Quan hệ tăng tiến. 9. Câu : “Mây trắng Mộc Châu là là trên những ngọn cỏ mát rờn, một thứ cỏ cơm bữa của dê, bò, ngựa nông trường.” diễn tả mây như thế nào ? A. Mây sà xuống thấp một cách nhẹ nhàng, sát với ngọn cỏ. B. Mây đậu trên những ngọn cỏ. C. Mây bay cao phía trên ngọn cỏ. 10. Gạch chân các quan hệ từ có trong câu sau : “Dưới chân tôi và sau tôi một ngày đường là Hà Nội đang nhễ nhại trong tiếng ve sầu và đường nhựa bốc hơi” B. KIỂM TRA VIẾT I . Chính tả.(5điểm) Nghe - viết (GV đọc cho HS viết một đoạn trong bài Mùa thảo quả TV lớp 5 tập I trang 113 ,từ Thảo quả trên rừng Đản Khao đã chín nục đến lấn chiếm không gian) ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................
- ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ....................................................................................................................................... II . Tập làm văn (5điểm) Tả hình dáng và tính tình một người thân của em. ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................
- ........................................................................................................................................ ....................................................................................................................................... HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ, CHO ĐIỂM Mỗi câu khoanh đúng, làm đúng cho 0,5 điểm CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN 1 a 6 A 2 B 7 A 3 C 8 C 4 C 9 A 5 c 10 Học sinh gạch chân 3 quan hệ từ : và, là, và B. KIỂM TRA VIẾT I- Chính tả (5 đ) - Sai mỗi một lỗi (lỗi về thanh, về phụ âm đầu, viết hoa, tiếng) trừ 0,5 điểm - Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về cao độ, khoảng cách, bẩn ... bị trừ 1 điểm toàn bài. Chú ý : Nhiều lỗi sai giống nhau chỉ tính 1 lỗi II- Tập làm văn (5đ) - Đảm bảo các yêu cầu sau được 5 điểm : + Viết được bài văn miêu tả người đủ 3 phần theo yêu cầu đã học ; độ dài khoảng 15 câu. + Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả. + Chữ viết rõ ràng, trình bày bài sạch sẽ. - Tuỳ theo mức độ sai sót về ý, diễn đạt và chữ viết, có thể cho các mức điểm 4,5 – 4 – 3,5 – 3 – 2,5 – 2 – 1,5 – 1 – 0,5.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
5 đề kiểm tra 1 tiết HK 1 môn Vật lý 7 năm 2017-2018 có đáp án
26 p | 279 | 49
-
5 đề kiểm tra 1 tiết môn Công nghệ lớp 10 (Kèm đáp án)
36 p | 1092 | 40
-
5 Đề kiểm tra giữa HK1 Tiếng Việt lớp 1, 2, 3, 4, 5 - Trường TH Nguyễn Bỉnh Khiêm (2009-2010)
24 p | 220 | 37
-
Giáo án môn Tiếng Anh lớp 4: Tuần 9 (Theo Công văn 2345 của Bộ GD&ĐT)
8 p | 93 | 7
-
Đề kiểm tra giữa HK1 Toán và Tiếng Việt 5 - Trường TH Nguyễn Bỉnh Khiêm (2010-2011)
5 p | 80 | 7
-
Bộ 5 đề kiểm tra giữa HK1 môn Toán 10 năm 2019-2020 (có đáp án)
20 p | 69 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 243 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2022-2023 có đáp án - Trường Tiểu học Triệu An
7 p | 13 | 4
-
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Ngô Gia Tự (Đề 5)
6 p | 50 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH Púng Luông
7 p | 1 | 1
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2024-2025 có đáp án - Trường Tiểu học Trần Quốc Tuấn
6 p | 1 | 1
-
Đề thi giữa học kì 1 môn tiếng Việt lớp 5 năm 2024-2025 có đáp án - Trường Tiểu học Trần Quốc Tuấn
6 p | 2 | 1
-
Đề thi giữa học kì 1 môn tiếng Việt lớp 5 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH Púng Luông
9 p | 1 | 1
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2024-2025 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân, Bắc Trà My
4 p | 1 | 1
-
Đề kiểm tra định kỳ giữa HK1 môn Toán 3 (2011 - 2012)
10 p | 72 | 0
-
Đề kiểm tra định kỳ giữa HK1 (2011 - 2012) Toán 3
9 p | 89 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn