intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

5 Đề kiểm tra HK2 môn Hóa 12 - Trung Tâm GDTX An Dương

Chia sẻ: Thanh Cong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

536
lượt xem
122
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Củng cố kiến thức với 5 đề kiểm tra học kỳ 2 môn Hóa 12 của Trung Tâm GDTX An Dương dành cho các bạn học sinh lớp 12 đang chuẩn bị thi học kỳ 2, giúp các em ôn tập và phát triển tư duy, năng khiếu môn Hóa học. Chúc các bạn đạt được điểm cao trong kì thi này nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 5 Đề kiểm tra HK2 môn Hóa 12 - Trung Tâm GDTX An Dương

  1. SỞ GD & ĐT HẢI PHÒNG ĐỀ KIỂM TRA - SỐ I – HKII - MÔN HOÁ HỌC 12 TRUNG TÂM GDTX AN DƯƠNG Thời gian làm bài: 45 phút (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 209 Họ, tên học sinh:.......................................................................... Lớp 12A :............................ Câu 1: Để bảo quản kim loại kiềm, người ta ngâm chúng trong A. dầu hoả. B. cồn. C. nước. D. amoniac lỏng. Câu 2: Kim loại nào sau đây không thuộc loại kim loại kiềm thổ A. K. B. Be. C. Mg. D. Ca. 3+ 2+ 2+ Câu 3: Cho các ion sau: Fe , Fe , Cu . Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tính oxi hoá tăng dần từ trái sang phải là A. Cu2+, Fe2+, Fe3+. B. Fe3+, Cu 2+, Fe2+. C. Fe2+, Fe3+, Cu 2+. D. Fe2+, Cu2+, Fe3+. Câu 4: Phương pháp điều chế kim loại là A. phương pháp điện phân. B. tất cả đều đúng. C. phương pháp thuỷ luyện. D. phương pháp nhiệt luyện. Câu 5: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là A. quặng boxit. B. quặng manhetit. C. quặng pirit. D. quặng đolomit. Câu 6: Bản chất của sự ăn mòn hoá học là A. phản ứng thế. B. phản ứng oxi hoá - khử. C. phản ứng trao đổi. D. phản ứng hoá hợp. Câu 7: Cặp chất không xảy ra phản ứng là A. Cu + AgNO3. B. Zn + Pb(NO3)2. C. Fe + Cu(NO3)2. D. Ag + Cu(NO3)2). Câu 8: Ngâm một đinh Fe trong 200ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh Fe ra khỏi dung dịch rửa nhẹ, làm khô, nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam. Nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 đã dùng là (Cho Cu = 64, Fe = 56) A. 1,5M. B. 1M. C. 0,5M. D. 0,02M. Câu 9: Phương pháp làm mềm nước cứng tạm thời là A. dùng nhiệt độ. B. dùng Ca(OH)2 vừa đủ. C. dùng Na2CO3. D. tất cả đều đúng. Câu 10: Nguyên liệu để điều chế kim loại kiềm là A. Muối cacbonat của kim loại kiềm. B. Muối nitrat của kim loại kiềm. C. Muối sunfat của kim loại kiềm. D. Muối halogen của kim loại kiềm. Câu 11: Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố Al (Z = 13) là A. 1s22s22p63s23p 3. B. 1s22s22p63s23p 1. C. 1s22s22p63s13p3. D. 1s22s22p63s23p2. Câu 12: Ngâm một là Zn trong 100ml dung dịch AgNO3 có nồng độ 0,1 mol/l (M). Khi phản ứng kết thúc khối lượng Ag thu được là (Cho Ag = 108, Zn = 65) A. 21,6 gam. B. 10,8 gam. C. 2,16 gam. D. 1,08 gam. Câu 13: Trong số các kim loại Na, Mg, Al, Fe, kim loại có tính khử mạnh nhất là A. Mg. B. Na. C. Fe. D. Al. Câu 14: Hoà tan 5,4 gam Al bằng một lượng dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được dung dịch X và V lít khí hiđro (đktc). Giá trị của V là (Cho H = 1, Al = 27) A. 3,36 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít. Câu 15: Cho 0,69 gam kim loại kiềm tác dụng với nước (dư). Sau phản ứng thu được 0,336 lít khí hiđro H2 (đktc). Kim loại kiềm là (Cho Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85) A. Li. B. Na. C. K. D. Rb. Câu 16: Nguyên tắc làm mềm nước cứng là làm giảm nồng độ của A. ion Ca2+ và Mg2+. B. ion HCO3-. C. ion Cl- và SO42-. D. tất cả đều đúng. Trang 1/2 - Mã đề thi 209
  2. Câu 17: Phương pháp hoá học nào sau đây biểu diễn phương pháp điều chế Ag từ AgNO3 theo phương pháp thuỷ luyện A. 2AgNO3   2Ag + 2NO2 + O2. B. tất cả đều sai. C. 4AgNO3 + 2H2O   4Ag + 4HNO3 + O2. D. 2AgNO3 + Zn   2Ag + Zn(NO3)2. Câu 18: Các chất Al(OH)3 và Al2O3 đều có tính chất A. đều là hợp chất lướng tính. B. đều là bazơ. C. là oxit bazơ. D. đều bị nhiệt phân. Câu 19: Số electron lớp ngoài cùng trong nguyên tử của các nguyên tố phân nhóm IA là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 20: Hấp thụ hoàn toàn 1 mol khí CO2 vào dung dịch có chứa 1,5 mol NaOH, thu được dung dịch X. Muối trong dung dịch X gồm A. Na2CO3 và NaHCO3. B. Na2CO3 và NaOH. C. Na2CO3. D. NaHCO3. Câu 21: Oxit của kim loại kiềm là A. RO2. B. RO. C. R2O3. D. R2O. Câu 22: Trong công nghiệp, người ta điều chế nhôm bằng phương pháp A. cho Mg đẩy Al ra khỏi dung dịch AlCl3. B. khử Al2O3 bằng C C. điện phân nóng chảy AlCl3. D. điện phân nóng chảy Al2O3. Câu 23: Một muối khi tan vào trong nước tạo thành dung dịch có môi trường kiềm, muối đó là A. Na2CO3. B. MgCl2. C. NaCl. D. KHSO4. Câu 24: Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất A. bị khử. B. bị oxi hoá. C. nhường proton. D. nhận proton. Câu 25: Cho dãy kim loại: Na, Cu, Fe, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 26: Phản ứng nào sau đây giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong hang động A. Ca(OH)2 + 2CO2   Ca(HCO3)2. B. CaCO3  CaO + CO2. C. Ca(HCO3)2   CaCO3 + CO2 + H2O. D. CaCO3 + CO2 + H2O   Ca(HCO3)2. Câu 27: X là kim loại nhẹ, màu trắng bạc, rất dẻo, nóng chảy ở nhiệt độ không cao lắm. X là A. Na. B. Ca. C. Al. D. Fe. Câu 28: Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch A. Na2SO4 và KOH. B. NaCl và H2SO4. C. NaOH và HCl. D. KCl và NaNO3. Câu 29: Có những cặp kim loại sau đây tiếp xúc với nhau, khi xảy ra sự ăn mòn điện hoá thì trong cặp nào sắt không bị ăn mòn A. Fe -Pb. B. Fe -Cu. C. Fe -Zn. D. Fe -Sn. Câu 30: Để bảo vệ vỏ tàu biển người ta có thể dùng phương pháp A. mạ một lớp kim loại bền lên vỏ tàu. B. dùng hợp kim không gỉ. C. dùng chất chống ăn mòn. D. gắn lá Zn lên vỏ tàu. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 2/2 - Mã đề thi 209
  3. SỞ GD & ĐT HẢI PHÒNG ĐỀ KIỂM TRA - SỐ I – HKII - MÔN HOÁ HỌC 12 TRUNG TÂM GDTX AN DƯƠNG Thời gian làm bài: 45 phút (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 357 Họ, tên học sinh:.......................................................................... Lớp 12A :............................ Câu 1: Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch A. Na2SO4 và KOH. B. NaCl và H2SO4. C. NaOH và HCl. D. KCl và NaNO3. Câu 2: Một muối khi tan vào trong nước tạo thành dung dịch có môi trường kiềm, muối đó là A. Na2CO3. B. MgCl2. C. NaCl. D. KHSO4. Câu 3: Phương pháp làm mềm nước cứng tạm thời là A. dùng nhiệt độ. B. dùng Ca(OH)2 vừa đủ. C. dùng Na2CO3. D. tất cả đều đúng. Câu 4: Ngâm một là Zn trong 100ml dung dịch AgNO3 có nồng độ 0,1 mol/l (M). Khi phản ứng kết thúc khối lượng Ag thu được là (Cho Ag = 108, Zn = 65) A. 2,16 gam. B. 21,6 gam. C. 10,8 gam. D. 1,08 gam. Câu 5: Ngâm một đinh Fe trong 200ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh Fe ra khỏi dung dịch rửa nhẹ, làm khô, nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam. Nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 đã dùng là (Cho Cu = 64, Fe = 56) A. 1,5M. B. 0,5M. C. 1M. D. 0,02M. Câu 6: Cặp chất không xảy ra phản ứng là A. Fe + Cu(NO3)2. B. Ag + Cu(NO3)2). C. Zn + Pb(NO3)2. D. Cu + AgNO3. Câu 7: Oxit của kim loại kiềm là A. RO2. B. RO. C. R2O3. D. R2O. Câu 8: Phương pháp điều chế kim loại là A. phương pháp điện phân. B. tất cả đều đúng. C. phương pháp nhiệt luyện. D. phương pháp thuỷ luyện. Câu 9: Hấp thụ hoàn toàn 1 mol khí CO2 vào dung dịch có chứa 1,5 mol NaOH, thu được dung dịch X. Muối trong dung dịch X gồm A. Na2CO3 và NaHCO3. B. Na2CO3 và NaOH. C. Na2CO3. D. NaHCO3. Câu 10: Có thể điều chế Cu bằng cách dùng H2 để khử A. Cu(OH)2. B. CuO. C. CuSO4. D. CuCl2. Câu 11: Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố Al (Z = 13) là A. 1s22s22p63s23p 1. B. 1s22s22p63s23p 2. C. 1s22s22p63s13p3. D. 1s22s22p63s23p3. Câu 12: Nguyên tắc làm mềm nước cứng là làm giảm nồng độ của A. ion HCO3-. B. tất cả đều đúng. C. ion Ca2+ và Mg2+. D. ion Cl- và SO42-. Câu 13: Hoà tan m gam Al bằng dung dịch NaOH dư, sau phản ứng giải phóng 3,36 lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là (Cho H = 1, Al = 27) A. 4,05 gam. B. 5,4 gam. C. 10,8 gam. D. 2,7 gam. Câu 14: Cho phản ứng sau: Fe + CuSO4   FeSO4 + Cu. Vai trò của Cu là A. chất oxi hoá yếu. B. chất khử yếu. C. chất khử mạnh. D. chất oxi hoá mạnh. Câu 15: Số electron lớp ngoài cùng trong nguyên tử của các nguyên tố phân nhóm IA là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 16: Phương pháp hoá học nào sau đây biểu diễn phương pháp điều chế Ag từ AgNO3 theo phương pháp thuỷ luyện A. 2AgNO3   2Ag + 2NO2 + O2. B. tất cả đều sai. C. 2AgNO3 + Zn   2Ag + Zn(NO3)2. D. 4AgNO3 + 2H2O   4Ag + 4HNO3 + O2. Trang 1/2 - Mã đề thi 357
  4. Câu 17: Các chất Al(OH)3 và Al2O3 đều có tính chất A. đều là hợp chất lướng tính. B. đều là bazơ. C. là oxit bazơ. D. đều bị nhiệt phân. Câu 18: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là A. quặng manhetit. B. quặng pirit. C. quặng đolomit. D. quặng boxit. Câu 19: Bản chất của sự ăn mòn hoá học là A. phản ứng trao đổi. B. phản ứng thế. C. phản ứng oxi hoá - khử. D. phản ứng hoá hợp. Câu 20: Hoà tan 5,4 gam Al bằng một lượng dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được dung dịch X và V lít khí hiđro (đktc). Giá trị của V là (Cho H = 1, Al = 27) A. 3,36 lít. B. 4,48 lít. C. 6,72 lít. D. 2,24 lít. Câu 21: Trong công nghiệp, người ta điều chế nhôm bằng phương pháp A. cho Mg đẩy Al ra khỏi dung dịch AlCl3. B. khử Al2O3 bằng C C. điện phân nóng chảy AlCl3. D. điện phân nóng chảy Al2O3. Câu 22: Kim loại nào sau đây không thuộc loại kim loại kiềm thổ A. Be. B. Ca. C. Mg. D. K. Câu 23: Cho 0,69 gam kim loại kiềm tác dụng với nước (dư). Sau phản ứng thu được 0,336 lít khí hiđro H2 (đktc). Kim loại kiềm là (Cho Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85) A. Na. B. K. C. Li. D. Rb. Câu 24: Cho dãy kim loại: Na, Cu, Fe, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 25: Phản ứng nào sau đây giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong hang động A. Ca(OH)2 + 2CO2   Ca(HCO3)2. B. CaCO3  CaO + CO2. C. Ca(HCO3)2   CaCO3 + CO2 + H2O. D. CaCO3 + CO2 + H2O   Ca(HCO3)2. 3+ 2+ 2+ Câu 26: Cho các ion sau: Fe , Fe , Cu . Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tính oxi hoá tăng dần từ trái sang phải là A. Fe3+, Cu2+, Fe2+. B. Fe2+, Fe3+, Cu2+. C. Fe2+, Cu2+, Fe3+. D. Cu 2+, Fe2+, Fe3+. Câu 27: X là kim loại nhẹ, màu trắng bạc, rất dẻo, nóng chảy ở nhiệt độ không cao lắm. X là A. Al. B. Na. C. Ca. D. Fe. Câu 28: Có những cặp kim loại sau đây tiếp xúc với nhau, khi xảy ra sự ăn mòn điện hoá thì trong cặp nào sắt không bị ăn mòn A. Fe -Pb. B. Fe -Cu. C. Fe -Zn. D. Fe -Sn. Câu 29: Để bảo vệ vỏ tàu biển người ta có thể dùng phương pháp A. mạ một lớp kim loại bền lên vỏ tàu. B. dùng hợp kim không gỉ. C. dùng chất chống ăn mòn. D. gắn lá Zn lên vỏ tàu. Câu 30: Nước cứng tạm thời chứa A. ion Cl-. B. tất cả đều đúng. C. ion HCO3-. D. ion SO42-. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 2/2 - Mã đề thi 357
  5. SỞ GD & ĐT HẢI PHÒNG ĐỀ KIỂM TRA - SỐ I – HKII - MÔN HOÁ HỌC 12 TRUNG TÂM GDTX AN DƯƠNG Thời gian làm bài: 45 phút (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 485 Họ, tên học sinh:.......................................................................... Lớp 12A :............................ Câu 1: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là A. quặng đolomit. B. quặng boxit. C. quặng manhetit. D. quặng pirit. Câu 2: Phương pháp điều chế kim loại là A. phương pháp điện phân. B. tất cả đều đúng. C. phương pháp nhiệt luyện. D. phương pháp thuỷ luyện. 3+ 2+ 2+ Câu 3: Cho các ion sau: Fe , Fe , Cu . Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tính oxi hoá tăng dần từ trái sang phải là A. Fe2+, Cu2+, Fe3+. B. Fe2+, Fe3+, Cu2+. C. Cu 2+, Fe2+, Fe3+. D. Fe3+, Cu2+, Fe2+. Câu 4: Cho phản ứng sau: Fe + CuSO4   FeSO4 + Cu. Vai trò của Cu là A. chất khử yếu. B. chất oxi hoá mạnh. C. chất oxi hoá yếu. D. chất khử mạnh. Câu 5: Phản ứng nào sau đây giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong hang động A. CaCO3 + CO2 + H2O   Ca(HCO3)2. B. Ca(OH)2 + 2CO2   Ca(HCO3)2. C. Ca(HCO3)2   CaCO3 + CO2 + H2O. D. CaCO3   CaO + CO2. Câu 6: Hoà tan m gam Al bằng dung dịch NaOH dư, sau phản ứng giải phóng 3,36 lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là (Cho H = 1, Al = 27) A. 4,05 gam. B. 5,4 gam. C. 10,8 gam. D. 2,7 gam. Câu 7: Phương pháp hoá học nào sau đây biểu diễn phương pháp điều chế Ag từ AgNO3 theo phương pháp thuỷ luyện A. tất cả đều sai. B. 2AgNO3 + Zn   2Ag + Zn(NO3)2. C. 2AgNO3   2Ag + 2NO2 + O2. D. 4AgNO3 + 2H2O   4Ag + 4HNO3 + O2. Câu 8: Có những cặp kim loại sau đây tiếp xúc với nhau, khi xảy ra sự ăn mòn điện hoá thì trong cặp nào sắt không bị ăn mòn A. Fe -Pb. B. Fe -Cu. C. Fe -Zn. D. Fe -Sn. Câu 9: Có thể điều chế Cu bằng cách dùng H2 để khử A. Cu(OH)2. B. CuO. C. CuSO4. D. CuCl2. Câu 10: Hoà tan 5,4 gam Al bằng một lượng dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được dung dịch X và V lít khí hiđro (đktc). Giá trị của V là (Cho H = 1, Al = 27) A. 4,48 lít. B. 6,72 lít. C. 2,24 lít. D. 3,36 lít. Câu 11: Nguyên liệu để điều chế kim loại kiềm là A. Muối nitrat của kim loại kiềm. B. Muối sunfat của kim loại kiềm. C. Muối cacbonat của kim loại kiềm. D. Muối halogen của kim loại kiềm. Câu 12: Cặp chất không xảy ra phản ứng là A. Ag + Cu(NO3)2). B. Zn + Pb(NO3)2. C. Fe + Cu(NO3)2. D. Cu + AgNO3. Câu 13: Kim loại không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng là A. Fe. B. Zn. C. Al. D. Cu. Câu 14: Các chất Al(OH)3 và Al2O3 đều có tính chất A. đều là hợp chất lướng tính. B. đều bị nhiệt phân. C. đều là bazơ. D. là oxit bazơ. Câu 15: Số electron lớp ngoài cùng trong nguyên tử của các nguyên tố phân nhóm IA là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 16: Phương pháp làm mềm nước cứng tạm thời là A. dùng Ca(OH)2 vừa đủ. B. dùng nhiệt độ. C. dùng Na2CO3. D. tất cả đều đúng. Trang 1/2 - Mã đề thi 485
  6. Câu 17: Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất A. nhận proton. B. nhường proton. C. bị oxi hoá. D. bị khử. Câu 18: Bản chất của sự ăn mòn hoá học là A. phản ứng trao đổi. B. phản ứng thế. C. phản ứng oxi hoá - khử. D. phản ứng hoá hợp. Câu 19: Một muối khi tan vào trong nước tạo thành dung dịch có môi trường kiềm, muối đó là A. Na2CO3. B. NaCl. C. MgCl2. D. KHSO4. Câu 20: Kim loại nào sau đây không thuộc loại kim loại kiềm thổ A. Ca. B. Be. C. K. D. Mg. Câu 21: Ngâm một đinh Fe trong 200ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh Fe ra khỏi dung dịch rửa nhẹ, làm khô, nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam. Nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 đã dùng là (Cho Cu = 64, Fe = 56) A. 1,5M. B. 1M. C. 0,5M. D. 0,02M. Câu 22: Oxit của kim loại kiềm là A. RO2. B. RO. C. R2O. D. R2O3. Câu 23: Cho dãy kim loại: Na, Cu, Fe, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 24: X là kim loại nhẹ, màu trắng bạc, rất dẻo, nóng chảy ở nhiệt độ không cao lắm. X là A. Al. B. Na. C. Ca. D. Fe. Câu 25: Ngâm một là Zn trong 100ml dung dịch AgNO3 có nồng độ 0,1 mol/l (M). Khi phản ứng kết thúc khối lượng Ag thu được là (Cho Ag = 108, Zn = 65) A. 1,08 gam. B. 2,16 gam. C. 10,8 gam. D. 21,6 gam. Câu 26: Trong công nghiệp, người ta điều chế nhôm bằng phương pháp A. cho Mg đẩy Al ra khỏi dung dịch AlCl3. B. điện phân nóng chảy AlCl3. C. điện phân nóng chảy Al2O3. D. khử Al2O3 bằng C Câu 27: Trong số các kim loại Na, Mg, Al, Fe, kim loại có tính khử mạnh nhất là A. Mg. B. Na. C. Fe. D. Al. Câu 28: Để bảo quản kim loại kiềm, người ta ngâm chúng trong A. amoniac lỏng. B. cồn. C. nước. D. dầu hoả. Câu 29: Nước cứng tạm thời chứa A. ion Cl-. B. tất cả đều đúng. C. ion HCO3-. D. ion SO42-. Câu 30: Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch A. KCl và NaNO3. B. NaCl và H2SO4. C. NaOH và HCl. D. Na2SO4 và KOH. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 2/2 - Mã đề thi 485
  7. SỞ GD & ĐT HẢI PHÒNG ĐỀ KIỂM TRA - SỐ I – HKII - MÔN HOÁ HỌC 12 TRUNG TÂM GDTX AN DƯƠNG Thời gian làm bài: 45 phút (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 628 Họ, tên học sinh:.......................................................................... Lớp 12A :............................ Câu 1: Ngâm một là Zn trong 100ml dung dịch AgNO3 có nồng độ 0,1 mol/l (M). Khi phản ứng kết thúc khối lượng Ag thu được là (Cho Ag = 108, Zn = 65) A. 1,08 gam. B. 10,8 gam. C. 21,6 gam. D. 2,16 gam. Câu 2: Cho phản ứng sau: Fe + CuSO4   FeSO4 + Cu. Vai trò của Cu là A. chất oxi hoá yếu. B. chất oxi hoá mạnh. C. chất khử yếu. D. chất khử mạnh. Câu 3: Kim loại không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng là A. Al. B. Cu. C. Zn. D. Fe. Câu 4: Phương pháp điều chế kim loại là A. tất cả đều đúng. B. phương pháp nhiệt luyện. C. phương pháp thuỷ luyện. D. phương pháp điện phân. Câu 5: Cho dãy kim loại: Na, Cu, Fe, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 6: Nước cứng tạm thời chứa A. ion Cl-. B. ion HCO3-. C. ion SO42-. D. tất cả đều đúng. Câu 7: Hoà tan m gam Al bằng dung dịch NaOH dư, sau phản ứng giải phóng 3,36 lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là (Cho H = 1, Al = 27) A. 10,8 gam. B. 4,05 gam. C. 5,4 gam. D. 2,7 gam. Câu 8: Trong số các kim loại Na, Mg, Al, Fe, kim loại có tính khử mạnh nhất là A. Mg. B. Na. C. Fe. D. Al. Câu 9: Phương pháp hoá học nào sau đây biểu diễn phương pháp điều chế Ag từ AgNO3 theo phương pháp thuỷ luyện A. 4AgNO3 + 2H2O   4Ag + 4HNO3 + O2. B. 2AgNO3   2Ag + 2NO2 + O2. C. tất cả đều sai. D. 2AgNO3 + Zn   2Ag + Zn(NO3)2. Câu 10: Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố Al (Z = 13) là A. 1s22s22p63s13p 3. B. 1s22s22p63s23p 2. C. 1s22s22p63s23p1. D. 1s22s22p63s23p3. Câu 11: Bản chất của sự ăn mòn hoá học là A. phản ứng hoá hợp. B. phản ứng thế. C. phản ứng trao đổi. D. phản ứng oxi hoá - khử. Câu 12: Cho 0,69 gam kim loại kiềm tác dụng với nước (dư). Sau phản ứng thu được 0,336 lít khí hiđro H2 (đktc). Kim loại kiềm là (Cho Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85) A. Rb. B. Li. C. K. D. Na. Câu 13: Oxit của kim loại kiềm là A. RO2. B. RO. C. R2O. D. R2O3. Câu 14: Phản ứng nào sau đây giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong hang động A. Ca(OH)2 + 2CO2   Ca(HCO3)2. B. CaCO3 + CO2 + H2O   Ca(HCO3)2. C. Ca(HCO3)2   CaCO3 + CO2 + H2O. D. CaCO3  CaO + CO2. Câu 15: Phương pháp làm mềm nước cứng tạm thời là A. dùng nhiệt độ. B. dùng Na2CO3. C. dùng Ca(OH)2 vừa đủ. D. tất cả đều đúng. Câu 16: Nguyên tắc làm mềm nước cứng là làm giảm nồng độ của A. tất cả đều đúng. B. ion Ca2+ và Mg2+. C. ion Cl- và SO42-. D. ion HCO3-. Câu 17: Kim loại nào sau đây không thuộc loại kim loại kiềm thổ Trang 1/2 - Mã đề thi 628
  8. A. Be. B. Mg. C. K. D. Ca. 3+ 2+ 2+ Câu 18: Cho các ion sau: Fe , Fe , Cu . Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tính oxi hoá tăng dần từ trái sang phải là A. Fe2+, Fe3+, Cu 2+. B. Fe3+, Cu 2+, Fe2+. C. Fe2+, Cu2+, Fe3+. D. Cu 2+, Fe2+, Fe3+. Câu 19: Ngâm một đinh Fe trong 200ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh Fe ra khỏi dung dịch rửa nhẹ, làm khô, nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam. Nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 đã dùng là (Cho Cu = 64, Fe = 56) A. 1,5M. B. 1M. C. 0,5M. D. 0,02M. Câu 20: Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch A. KCl và NaNO3. B. NaCl và H2SO4. C. NaOH và HCl. D. Na2SO4 và KOH. Câu 21: X là kim loại nhẹ, màu trắng bạc, rất dẻo, nóng chảy ở nhiệt độ không cao lắm. X là A. Al. B. Na. C. Ca. D. Fe. Câu 22: Hấp thụ hoàn toàn 1 mol khí CO2 vào dung dịch có chứa 1,5 mol NaOH, thu được dung dịch X. Muối trong dung dịch X gồm A. Na2CO3 và NaOH. B. Na2CO3. C. NaHCO3. D. Na2CO3 và NaHCO3. Câu 23: Một muối khi tan vào trong nước tạo thành dung dịch có môi trường kiềm, muối đó là A. Na2CO3. B. MgCl2. C. NaCl. D. KHSO4. Câu 24: Số electron lớp ngoài cùng trong nguyên tử của các nguyên tố phân nhóm IA là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 25: Có những cặp kim loại sau đây tiếp xúc với nhau, khi xảy ra sự ăn mòn điện hoá thì trong cặp nào sắt không bị ăn mòn A. Fe -Zn. B. Fe -Sn. C. Fe -Pb. D. Fe -Cu. Câu 26: Các chất Al(OH)3 và Al2O3 đều có tính chất A. đều là bazơ. B. đều là hợp chất lướng tính. C. là oxit bazơ. D. đều bị nhiệt phân. Câu 27: Trong công nghiệp, người ta điều chế nhôm bằng phương pháp A. khử Al2O3 bằng C B. điện phân nóng chảy AlCl3. C. cho Mg đẩy Al ra khỏi dung dịch AlCl3. D. điện phân nóng chảy Al2O3. Câu 28: Nguyên liệu để điều chế kim loại kiềm là A. Muối cacbonat của kim loại kiềm. B. Muối halogen của kim loại kiềm. C. Muối sunfat của kim loại kiềm. D. Muối nitrat của kim loại kiềm. Câu 29: Cặp chất không xảy ra phản ứng là A. Ag + Cu(NO3)2). B. Zn + Pb(NO3)2. C. Cu + AgNO3. D. Fe + Cu(NO3)2. Câu 30: Hoà tan 5,4 gam Al bằng một lượng dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được dung dịch X và V lít khí hiđro (đktc). Giá trị của V là (Cho H = 1, Al = 27) A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 2/2 - Mã đề thi 628
  9. SỞ GD & ĐT HẢI PHÒNG ĐỀ KIỂM TRA - SỐ I – HKII - MÔN HOÁ HỌC 12 TRUNG TÂM GDTX AN DƯƠNG Thời gian làm bài: 45 phút (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 743 Họ, tên học sinh:.......................................................................... Lớp 12A :............................ Câu 1: Bản chất của sự ăn mòn hoá học là A. phản ứng oxi hoá - khử. B. phản ứng thế. C. phản ứng trao đổi. D. phản ứng hoá hợp. Câu 2: Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch A. KCl và NaNO3. B. NaCl và H2SO4. C. NaOH và HCl. D. Na2SO4 và KOH. Câu 3: Phương pháp điều chế kim loại là A. phương pháp điện phân. B. phương pháp thuỷ luyện. C. phương pháp nhiệt luyện. D. tất cả đều đúng. Câu 4: Oxit của kim loại kiềm là A. RO2. B. RO. C. R2O. D. R2O3. Câu 5: Kim loại không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng là A. Al. B. Fe. C. Cu. D. Zn. Câu 6: Nguyên tắc làm mềm nước cứng là làm giảm nồng độ của A. tất cả đều đúng. B. ion Ca2+ và Mg2+. C. ion Cl- và SO42-. D. ion HCO3-. Câu 7: Hấp thụ hoàn toàn 1 mol khí CO2 vào dung dịch có chứa 1,5 mol NaOH, thu được dung dịch X. Muối trong dung dịch X gồm A. Na2CO3 và NaOH. B. Na2CO3. C. Na2CO3 và NaHCO3. D. NaHCO3. Câu 8: Hoà tan m gam Al bằng dung dịch NaOH dư, sau phản ứng giải phóng 3,36 lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là (Cho H = 1, Al = 27) A. 2,7 gam. B. 10,8 gam. C. 5,4 gam. D. 4,05 gam. Câu 9: Để bảo quản kim loại kiềm, người ta ngâm chúng trong A. amoniac lỏng. B. nước. C. cồn. D. dầu hoả. Câu 10: Phương pháp hoá học nào sau đây biểu diễn phương pháp điều chế Ag từ AgNO3 theo phương pháp thuỷ luyện A. tất cả đều sai. B. 2AgNO3   2Ag + 2NO2 + O2. C. 4AgNO3 + 2H2O   4Ag + 4HNO3 + O2. D. 2AgNO3 + Zn   2Ag + Zn(NO3)2. Câu 11: Nguyên liệu để điều chế kim loại kiềm là A. Muối halogen của kim loại kiềm. B. Muối sunfat của kim loại kiềm. C. Muối nitrat của kim loại kiềm. D. Muối cacbonat của kim loại kiềm. Câu 12: X là kim loại nhẹ, màu trắng bạc, rất dẻo, nóng chảy ở nhiệt độ không cao lắm. X là A. Ca. B. Na. C. Al. D. Fe. Câu 13: Cặp chất không xảy ra phản ứng là A. Cu + AgNO3. B. Zn + Pb(NO3)2. C. Fe + Cu(NO3)2. D. Ag + Cu(NO3)2). Câu 14: Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố Al (Z = 13) là A. 1s22s22p63s13p 3. B. 1s22s22p63s23p 1. C. 1s22s22p63s23p2. D. 1s22s22p63s23p3. Câu 15: Nước cứng tạm thời chứa A. ion Cl-. B. ion HCO3-. C. tất cả đều đúng. D. ion SO42-. Câu 16: Ngâm một là Zn trong 100ml dung dịch AgNO3 có nồng độ 0,1 mol/l (M). Khi phản ứng kết thúc khối lượng Ag thu được là (Cho Ag = 108, Zn = 65) A. 21,6 gam. B. 10,8 gam. C. 1,08 gam. D. 2,16 gam. Câu 17: Cho phản ứng sau: Fe + CuSO4   FeSO4 + Cu. Vai trò của Cu là A. chất khử mạnh. B. chất oxi hoá mạnh. C. chất oxi hoá yếu. D. chất khử yếu. Trang 1/2 - Mã đề thi 743
  10. Câu 18: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là A. quặng manhetit. B. quặng boxit. C. quặng đolomit. D. quặng pirit. Câu 19: Phản ứng nào sau đây giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong hang động A. CaCO3  CaO + CO2. B. Ca(OH)2 + 2CO2   Ca(HCO3)2. C. CaCO3 + CO2 + H2O   Ca(HCO3)2. D. Ca(HCO3)2   CaCO3 + CO2 + H2O. Câu 20: Kim loại nào sau đây không thuộc loại kim loại kiềm thổ A. Ca. B. Be. C. Mg. D. K. Câu 21: Cho dãy kim loại: Na, Cu, Fe, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 22: Một muối khi tan vào trong nước tạo thành dung dịch có môi trường kiềm, muối đó là A. Na2CO3. B. MgCl2. C. NaCl. D. KHSO4. Câu 23: Số electron lớp ngoài cùng trong nguyên tử của các nguyên tố phân nhóm IA là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 24: Có những cặp kim loại sau đây tiếp xúc với nhau, khi xảy ra sự ăn mòn điện hoá thì trong cặp nào sắt không bị ăn mòn A. Fe -Sn. B. Fe -Zn. C. Fe -Pb. D. Fe -Cu. Câu 25: Các chất Al(OH)3 và Al2O3 đều có tính chất A. đều là bazơ. B. đều là hợp chất lướng tính. C. là oxit bazơ. D. đều bị nhiệt phân. Câu 26: Trong công nghiệp, người ta điều chế nhôm bằng phương pháp A. khử Al2O3 bằng C B. điện phân nóng chảy AlCl3. C. cho Mg đẩy Al ra khỏi dung dịch AlCl3. D. điện phân nóng chảy Al2O3. Câu 27: Cho 0,69 gam kim loại kiềm tác dụng với nước (dư). Sau phản ứng thu được 0,336 lít khí hiđro H2 (đktc). Kim loại kiềm là (Cho Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85) A. Rb. B. K. C. Li. D. Na. Câu 28: Trong số các kim loại Na, Mg, Al, Fe, kim loại có tính khử mạnh nhất là A. Na. B. Fe. C. Al. D. Mg. Câu 29: Phương pháp làm mềm nước cứng tạm thời là A. dùng nhiệt độ. B. tất cả đều đúng. C. dùng Na2CO3. D. dùng Ca(OH)2 vừa đủ. Câu 30: Ngâm một đinh Fe trong 200ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh Fe ra khỏi dung dịch rửa nhẹ, làm khô, nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam. Nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 đã dùng là (Cho Cu = 64, Fe = 56) A. 0,02M. B. 1M. C. 0,5M. D. 1,5M. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 2/2 - Mã đề thi 743
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
11=>2