5 đề thi học kì 1 Sinh 11
lượt xem 11
download
Hãy cùng tham khảo 5 đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 11 sẽ giúp các bạn có định hướng ôn tập tốt chuẩn bị cho kì thi sắp tới và biết cấu trúc của một đề thi như thế nào để đạt kết quả cao như mong muốn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: 5 đề thi học kì 1 Sinh 11
- Sở GD & ĐT Đồng Nai ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012-2013 Trường THPT Đoàn Kết Môn Sinh học Lớp 10 Mã đề:Si 001 Thời gian 45 phút (không kể thời gian giao đề) ------------------------------------------------------------- I/ Phần trắc nghiệm (6 điểm): HS Chọn 1 phương án đúng nhât rồi tô vào phiếu trắc nghiệm. Câu 1: Đặc điểm nào sau đây là của tế bào nhân sơ? A. Kích thước lớn B. Trao đổi chất rất mạnh C. Có nhiều bào quan D. Có nhân hoàn chỉnh Câu 2: Bào quan tồn tại trong tế bào chất của tế bào nhân sơ là: A. Ti thể B. Lục lạp C. Ribôxôm D. Lưới nội chất Câu 3: Chọn phát biểu sai về thành tế bào vi khuẩn. A. Cấu tạo từ xenlulôzơ B. Cấu tạo từ peptiđôglican C. Có chức năng quy định hình dạng D. Có chức năng bảo vệ tế bào Câu 4: Thành phần hoá học của chất nhiễm sắc trong nhân tế bào là : A. ADN và prôtêin C. ARN và gluxit B. Prôtêin và lipit D. ADN và ARN Câu 5: Bào quan nào có thể chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng trong các liên kết hóa học? A. Lizôxôm B. Không bào C. Lục lạp D. Lưới nội chất trơn Câu 6: Bào quan nào sau đây có cả ở tế bào thực vật và động vật bậc cao? A. Ti thể B. Lục lạp C. Thành tế bào D. Lizôxôm Câu 7: Không bào phát triển mạnh ở tế bào của nhóm sinh vật nào? A. Động vật thuộc lớp cá B. Động vật thuộc lớp thú C. Thực vật D. Động vật sống dưới biển Câu 8: Bào quan nào sau đây phát triển mạnh ở các tế bào bạch cầu? A. Lizôxôm B. Ti thể C. Bộ mày Gôngi D. Lưới nội chất hạt Câu 9: Màng trong của ti thể có cấu tạo gấp khúc sẽ có ý nghĩa: A. Tăng kích thước của ti thể B. Giảm khả năng tạo năng lượng C. Tăng diện tích tiếp xúc D. Giúp ti thể có hình dạng cố định Câu 10. Thành tế bào của nấm có cấu tạo từ: A.Glicoprotein B. Peptidoglican C. xenlulozơ D. Kitin Câu 11: Những bào quan nào sau đây của tế bào nhân thực có cấu tạo màng kép? A. Ti thể, ribôxôm, lục lạp B. Ti thể, không bào, lizôxôm C. Ti thể, nhân tế bào, lục lạp D. Lizôxôm, không bào, ribôxôm
- Câu 12: Tế bào cơ tim sẽ có bào quan nào phát triển mạnh mẽ hơn so với các tế bào khác? A. Lục lạp B. Lizôxôm C. Ti thể D. Lưới nội chất hạt Câu 13. Bào quan nào sau đây có khả năng tích lũy năng lượng cho tế bào? A. Lizôxôm B. Không bào C. Lục lạp D. Ti thể Câu 14: Chất nào sau đây dễ dàng khuếch tán trực tiếp qua photpholipit kép của màng sinh chất? A. Glucôzơ B. Ôxi C. NH4+ D. Nước Câu 15: Cấu trúc dưới đây không có trong nhân của tế bào là: A. Chất dịch nhân C. Nhân con B. Bộ máy Gôngi D. Chất nhiễm sắc Câu 16: Giả sử nồng độ NaCl trong tế bào hồng cầu là 0.01%. Ta đặt tế bào này vào một ly nước muối với nồng độ NaCl là 1%. Khi đó, ta đã đặt tế bào này vào môi trường: A. Nhược trương B. Ưu trương C. Đẳng trương D. Trung hòa Câu 17: Phát biểu nào sau đây không đúng với hình thức vận chuyển chủ động? A. Cần ATP B. Cần kênh prôtêin đặc hiệu C. Dùng để vận chuyển nước D. Chất tan đi từ nơi có nồng độ thấp về nơi có nồng độ cao hơn Câu 18: Tế bào nhân thực được cấu tạo bởi 3 thành phần chính là: A. Màng sinh chất, tế bào chất, nhân. B. Tế bào chất, vùng nhân, các bào quan. C. Màng sinh chất, các bào quan, vùng nhân. D. Nhân phân hoá, các bào quan, màng sinh chất. Câu 19: Hoạt động nào sau đây là chức năng của nhân tế bào? A. Chứa đựng thông tin di truyền. B. Cung cấp năng lượng cho các hoạt động của tế bào. C. Vận chuyển các chất bài tiết cho tế bào. D. Duy trì sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường. Câu 20: Cấu trúc trong tế bào bao gồm các ống và xoang dẹt thông với nhau được gọi là: A. Lưới nội chất C. Bộ máy gôngi B. Khung xương tế bào D. Màng sinh chất Câu 21: Trên màng lưới nội chất hạt có: A. Nhiều hạt có khả năng nhuộm màu bằng dung dịch kiềm. B. Các hạt Ribôxôm gắn vào. C. Nhiều hạt có thể nhuộm bằng dung dịch axít. D. Các enzim gắn vào. Câu 22: Hoạt động nào dưới đây không phải là chức năng của Lizôxôm? A. Phân huỷ các tế bào cũng như các bào quan già. B. Phân huỷ thức ăn do có nhiều enzim thuỷ phân. C. Phân huỷ các tế bào bị tổn thương không phục hồi . D. Tổng hợp các chất bài tiết cho tế bào.
- Câu 23: Đặc điểm của tế bào nhân sơ là: A. Tế bào chất đã phân hoá đủ các loại bào quan. B. Có màng nhân. C. các bào quan đều có hai lớp màng D. Chưa có màng nhân. Câu 24: Thành phần nào sau đây không có ở cấu tạo của tế bào vi khuẩn? A. Màng sinh chất C. Vỏ nhầy B. Mạng lưới nội chất D. Lông, roi II/ Phần tự luận (4 điểm): Học sinh trả lời hai câu hỏi sau vào giấy thi. Câu 1: Trình bày cấu trúc và chức năng của ti thể và lục lạp? (3 điểm) Câu 2: Tại sao khi ghép các mô và cơ quan từ người này sang người kia thì cơ thể người nhận lại có thể nhận biết các cơ quan “lạ” và đào thải các cơ quan lạ đó? (1 điểm) “Hết mã Si001”
- Sở GD & ĐT Đồng Nai ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012-2013 Trường THPT Đoàn Kết Môn Sinh học Lớp 10 Mã đề:Si002 Thời gian 45 phút (không kể thời gian giao đề) --------------------------------------------------- I/ Phần trắc nghiệm (6 điểm): HS Chọn 1 phương án đúng nhất rồi tô vào phiếu trả lời trắc nghiệm. Câu 1. Bào quan nào sau đây có khả năng tích lũy năng lượng cho tế bào? A. Lizôxôm B. Không bào C. Lục lạp D. Ti thể Câu 2: Chất nào sau đây dễ dàng khuếch tán trực tiếp qua photpholipit kép của màng sinh chất? A. Glucôzơ B. Ôxi C. NH4+ D. Nước Câu 3: Cấu trúc dưới đây không có trong nhân của tế bào là: A. Chất dịch nhân C. Nhân con B. Bộ máy Gôngi D. Chất nhiễm sắc Câu 4: Giả sử nồng độ NaCl trong tế bào hồng cầu là 0.01%. Ta đặt tế bào này vào một ly nước muối với nồng độ NaCl là 1%. Khi đó, ta đã đặt tế bào này vào môi trường: A. Nhược trương B. Ưu trương C. Đẳng trương D. Trung hòa Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng với hình thức vận chuyển chủ động? A. Cần ATP B. Cần kênh prôtêin đặc hiệu C. Dùng để vận chuyển nước D. Chất tan đi từ nơi có nồng độ thấp về nơi có nồng độ cao hơn Câu 6: Tế bào nhân thực được cấu tạo bởi 3 thành phần chính là: A. Màng sinh chất, tế bào chất, nhân. B. Tế bào chất, vùng nhân, các bào quan. C. Màng sinh chất, các bào quan, vùng nhân. D. Nhân phân hoá, các bào quan, màng sinh chất. Câu 7: Hoạt động nào sau đây là chức năng của nhân tế bào? A. Chứa đựng thông tin di truyền. B. Cung cấp năng lượng cho các hoạt động của tế bào. C. Vận chuyển các chất bài tiết cho tế bào. D. Duy trì sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường. Câu 8: Cấu trúc trong tế bào bao gồm các ống và xoang dẹt thông với nhau được gọi là: A. Lưới nội chất C. Bộ máy gôngi B. Khung xương tế bào D. Màng sinh chất Câu 9: Trên màng lưới nội chất hạt có: A. Nhiều hạt có khả năng nhuộm màu bằng dung dịch kiềm. B. Các hạt Ribôxôm gắn vào. C. Nhiều hạt có thể nhuộm bằng dung dịch axít. D. Các enzim gắn vào.
- Câu 10: Hoạt động nào dưới đây không phải là chức năng của Lizôxôm? A. Phân huỷ các tế bào cũng như các bào quan già. B. Phân huỷ thức ăn do có nhiều enzim thuỷ phân. C. Phân huỷ các tế bào bị tổn thương không phục hồi . D. Tổng hợp các chất bài tiết cho tế bào. Câu 11: Đặc điểm của tế bào nhân sơ là: A. Tế bào chất đã phân hoá đủ các loại bào quan. B. Có màng nhân. D. Chưa có màng nhân. C. các bào quan đều có hai lớp màng Câu 12: Thành phần nào sau đây không có ở cấu tạo của tế bào vi khuẩn? A. Màng sinh chất C. Vỏ nhầy B. Mạng lưới nội chất D. Lông, roi Câu 13: Đặc điểm nào sau đây là của tế bào nhân sơ? A. Kích thước lớn B. Trao đổi chất rất mạnh C. Có nhiều bào quan D. Có nhân hoàn chỉnh Câu 14: Bào quan tồn tại trong tế bào chất của tế bào nhân sơ là: A. Ti thể B. Lục lạp C. Ribôxôm D. Lưới nội chất Câu 15: Chọn phát biểu sai về thành tế bào vi khuẩn. A. Cấu tạo từ xenlulôzơ B. Cấu tạo từ peptiđôglican C. Có chức năng quy định hình dạng D. Có chức năng bảo vệ tế bào Câu 16: Thành phần hoá học của chất nhiễm sắc trong nhân tế bào là : A. ADN và prôtêin C. ARN và gluxit B. Prôtêin và lipit D. ADN và ARN Câu 17: Bào quan nào có thể chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng trong các liên kết hóa học? A. Lizôxôm B. Không bào C. Lục lạp D. Lưới nội chất trơn Câu 18: Bào quan nào sau đây có cả ở tế bào thực vật và động vật bậc cao? A. Ti thể B. Lục lạp C. Thành tế bào D. Lizôxôm Câu 19: Không bào phát triển mạnh ở tế bào của nhóm sinh vật nào? A. Động vật thuộc lớp cá B. Động vật thuộc lớp thú C. Thực vật D. Động vật sống dưới biển Câu 20: Bào quan nào sau đây phát triển mạnh ở các tế bào bạch cầu? A. Lizôxôm B. Ti thể C. Bộ mày Gôngi D. Lưới nội chất hạt Câu 21: Màng trong của ti thể có cấu tạo gấp khúc sẽ có ý nghĩa: A. Tăng kích thước của ti thể B. Giảm khả năng tạo năng lượng C. Tăng diện tích tiếp xúc D. Giúp ti thể có hình dạng cố định Câu 22. Thành tế bào của nấm có cấu tạo từ: A.Glicoprotein B. Peptidoglican C. xenlulozơ D. Kitin
- Câu 23: Những bào quan nào sau đây của tế bào nhân thực có cấu tạo màng kép? A. Ti thể, ribôxôm, lục lạp B. Ti thể, không bào, lizôxôm C. Ti thể, nhân tế bào, lục lạp D. Lizôxôm, không bào, ribôxôm Câu 24: Tế bào cơ tim sẽ có bào quan nào phát triển mạnh mẽ hơn so với các tế bào khác? A. Lục lạp B. Lizôxôm C. Ti thể D. Lưới nội chất hạt II/ Phần tự luận (4 điểm): Học sinh trả lời hai câu hỏi sau vào giấy thi. Câu 1: Trình bày phương thức vận chuyển chủ động và vận chuyển thụ động các chất qua màng sinh chất ?(3đ) Câu 2: Vì sao bón quá nhiều phân đạm cho cây trồng , cây trồng dễ bị héo và chết?(1 điểm) “Hết mã Si002”
- Sở GD & ĐT Đồng Nai ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012-2013 Trường THPT Đoàn Kết Môn Sinh học Lớp 10 Mã đề:Si003 Thời gian 45 phút (không kể thời gian giao đề) I/ Phần trắc nghiệm (6 điểm): HS Chọn 1 phương án đúng nhất rồi tô vào phiếu trả lời trắc nghiệm. Câu 1: Bào quan nào sau đây phát triển mạnh ở các tế bào bạch cầu? A. Lizôxôm B. Ti thể C. Bộ mày Gôngi D. Lưới nội chất hạt Câu 2: Màng trong của ti thể có cấu tạo gấp khúc sẽ có ý nghĩa: A. Tăng kích thước của ti thể B. Giảm khả năng tạo năng lượng C. Tăng diện tích tiếp xúc D. Giúp ti thể có hình dạng cố định Câu 3. Thành tế bào của nấm có cấu tạo từ: A.Glicoprotein B. Peptidoglican C. xenlulozơ D. Kitin Câu 4: Những bào quan nào sau đây của tế bào nhân thực có cấu tạo màng kép? A. Ti thể, ribôxôm, lục lạp B. Ti thể, không bào, lizôxôm C. Ti thể, nhân tế bào, lục lạp D. Lizôxôm, không bào, ribôxôm Câu 5: Tế bào cơ tim sẽ có bào quan nào phát triển mạnh mẽ hơn so với các tế bào khác? A. Lục lạp B. Lizôxôm C. Ti thể D. Lưới nội chất hạt Câu 6. Bào quan nào sau đây có khả năng tích lũy năng lượng cho tế bào? A. Lizôxôm B. Không bào C. Lục lạp D. Ti thể Câu 7: Chất nào sau đây dễ dàng khuếch tán trực tiếp qua photpholipit kép của màng sinh chất? A. Glucôzơ B. Ôxi C. NH4+ D. Nước Câu 8: Cấu trúc dưới đây không có trong nhân của tế bào là: A. Chất dịch nhân C. Nhân con B. Bộ máy Gôngi D. Chất nhiễm sắc Câu 9: Giả sử nồng độ NaCl trong tế bào hồng cầu là 0.01%. Ta đặt tế bào này vào một ly nước muối với nồng độ NaCl là 1%. Khi đó, ta đã đặt tế bào này vào môi trường: A. Nhược trương B. Ưu trương C. Đẳng trương D. Trung hòa Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng với hình thức vận chuyển chủ động? A. Cần ATP B. Cần kênh prôtêin đặc hiệu C. Dùng để vận chuyển nước D. Chất tan đi từ nơi có nồng độ thấp về nơi có nồng độ cao hơn Câu 11: Tế bào nhân thực được cấu tạo bởi 3 thành phần chính là: A. Màng sinh chất, tế bào chất, nhân. B. Tế bào chất, vùng nhân, các bào quan. C. Màng sinh chất, các bào quan, vùng nhân. D. Nhân phân hoá, các bào quan, màng sinh chất.
- Câu 12: Hoạt động nào sau đây là chức năng của nhân tế bào? A. Chứa đựng thông tin di truyền. B. Cung cấp năng lượng cho các hoạt động của tế bào. C. Vận chuyển các chất bài tiết cho tế bào. D. Duy trì sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường. Câu 13: Đặc điểm nào sau đây là của tế bào nhân sơ? A. Kích thước lớn B. Trao đổi chất rất mạnh C. Có nhiều bào quan D. Có nhân hoàn chỉnh Câu 14: Bào quan tồn tại trong tế bào chất của tế bào nhân sơ là: A. Ti thể B. Lục lạp C. Ribôxôm D. Lưới nội chất Câu 15: Chọn phát biểu sai về thành tế bào vi khuẩn. A. Cấu tạo từ xenlulôzơ B. Cấu tạo từ peptiđôglican C. Có chức năng quy định hình dạng D. Có chức năng bảo vệ tế bào Câu 16: Thành phần hoá học của chất nhiễm sắc trong nhân tế bào là : A. ADN và prôtêin C. ARN và gluxit B. Prôtêin và lipit D. ADN và ARN Câu 17: Bào quan nào có thể chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng trong các liên kết hóa học? A. Lizôxôm B. Không bào C. Lục lạp D. Lưới nội chất trơn Câu 18: Bào quan nào sau đây có cả ở tế bào thực vật và động vật bậc cao? A. Ti thể B. Lục lạp C. Thành tế bào D. Lizôxôm Câu 19: Không bào phát triển mạnh ở tế bào của nhóm sinh vật nào? A. Động vật thuộc lớp cá B. Động vật thuộc lớp thú C. Thực vật D. Động vật sống dưới biển Câu 20: Cấu trúc trong tế bào bao gồm các ống và xoang dẹt thông với nhau được gọi là: A. Lưới nội chất C. Bộ máy gôngi B. Khung xương tế bào D. Màng sinh chất Câu 21: Trên màng lưới nội chất hạt có: A. Nhiều hạt có khả năng nhuộm màu bằng dung dịch kiềm. B. Các hạt Ribôxôm gắn vào. C. Nhiều hạt có thể nhuộm bằng dung dịch axít. D. Các enzim gắn vào. Câu 22: Hoạt động nào dưới đây không phải là chức năng của Lizôxôm? A. Phân huỷ các tế bào cũng như các bào quan già. B. Phân huỷ thức ăn do có nhiều enzim thuỷ phân. C. Phân huỷ các tế bào bị tổn thương không phục hồi . D. Tổng hợp các chất bài tiết cho tế bào.
- Câu 23: Đặc điểm của tế bào nhân sơ là: A. Tế bào chất đã phân hoá đủ các loại bào quan. B. Có màng nhân C. Các bào quan đều có hai lớp màng . D. Chưa có màng nhân. Câu 24: Thành phần nào sau đây không có ở cấu tạo của tế bào vi khuẩn? A. Màng sinh chất C. Vỏ nhầy B. Mạng lưới nội chất D. Lông, roi II/ Phần tự luận (4 điểm): Học sinh trả lời hai câu hỏi sau vào giấy thi. Câu 1: Trình bày cấu trúc và chức năng của ti thể và lục lạp? (3 điểm) Câu 2: Tại sao khi ghép các mô và cơ quan từ người này sang người kia thì cơ thể người nhận lại có thể nhận biết các cơ quan “lạ” và đào thải các cơ quan lạ đó? (1 điểm) “Hết mã Si003”
- Sở GD & ĐT Đồng Nai ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012-2013 Trường THPT Đoàn Kết Môn Sinh học Lớp 10 Mã đề:Si004 Thời gian 45 phút (không kể thời gian giao đề) I/ Phần trắc nghiệm (6 điểm): HS Chọn 1 phương án đúng nhất rồi tô vào phiếu trả lời trắc nghiệm. Câu 1: Cấu trúc trong tế bào bao gồm các ống và xoang dẹt thông với nhau được gọi là: A. Lưới nội chất C. Bộ máy gôngi B. Khung xương tế bào D. Màng sinh chất Câu 2: Trên màng lưới nội chất hạt có: A. Nhiều hạt có khả năng nhuộm màu bằng dung dịch kiềm. B. Các hạt Ribôxôm gắn vào. C. Nhiều hạt có thể nhuộm bằng dung dịch axít. D. Các enzim gắn vào. Câu 3: Hoạt động nào dưới đây không phải là chức năng của Lizôxôm? A. Phân huỷ các tế bào cũng như các bào quan già. B. Phân huỷ thức ăn do có nhiều enzim thuỷ phân. C. Phân huỷ các tế bào bị tổn thương không phục hồi . D. Tổng hợp các chất bài tiết cho tế bào. Câu 4: Đặc điểm của tế bào nhân sơ là: A. Tế bào chất đã phân hoá đủ các loại bào quan. B. Có màng nhân. C. Các bào quan đều có hai lớp màng D. Chưa có màng nhân. Câu 5: Thành phần nào sau đây không có ở cấu tạo của tế bào vi khuẩn? A. Màng sinh chất C. Vỏ nhầy B. Mạng lưới nội chất D. Lông, roi Câu 6: Giả sử nồng độ NaCl trong tế bào hồng cầu là 0.01%. Ta đặt tế bào này vào một ly nước muối với nồng độ NaCl là 1%. Khi đó, ta đã đặt tế bào này vào môi trường: A. Nhược trương B. Ưu trương C. Đẳng trương D. Trung hòa Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng với hình thức vận chuyển chủ động? A. Cần ATP B. Cần kênh prôtêin đặc hiệu C. Dùng để vận chuyển nước D. Chất tan đi từ nơi có nồng độ thấp về nơi có nồng độ cao hơn Câu 8: Tế bào nhân thực được cấu tạo bởi 3 thành phần chính là: A. Màng sinh chất, tế bào chất, nhân. B. Tế bào chất, vùng nhân, các bào quan. C. Màng sinh chất, các bào quan, vùng nhân. D. Nhân phân hoá, các bào quan, màng sinh chất. Câu 9: Hoạt động nào sau đây là chức năng của nhân tế bào?
- A. Chứa đựng thông tin di truyền. B. Cung cấp năng lượng cho các hoạt động của tế bào. C. Vận chuyển các chất bài tiết cho tế bào. D. Duy trì sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường. Câu 10: Đặc điểm nào sau đây là của tế bào nhân sơ? A. Kích thước lớn B. Trao đổi chất rất mạnh C. Có nhiều bào quan D. Có nhân hoàn chỉnh Câu 11: Bào quan tồn tại trong tế bào chất của tế bào nhân sơ là: A. Ti thể B. Lục lạp C. Ribôxôm D. Lưới nội chất Câu 12: Chọn phát biểu sai về thành tế bào vi khuẩn. A. Cấu tạo từ xenlulôzơ B. Cấu tạo từ peptiđôglican C. Có chức năng quy định hình dạng D. Có chức năng bảo vệ tế bào Câu 13: Thành phần hoá học của chất nhiễm sắc trong nhân tế bào là : A. ADN và prôtêin C. ARN và gluxit B. Prôtêin và lipit D. ADN và ARN Câu 14: Bào quan nào có thể chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng trong các liên kết hóa học? A. Lizôxôm B. Không bào C. Lục lạp D. Lưới nội chất trơn Câu 15: Bào quan nào sau đây có cả ở tế bào thực vật và động vật bậc cao? A. Ti thể B. Lục lạp C. Thành tế bào D. Lizôxôm Câu 16: Không bào phát triển mạnh ở tế bào của nhóm sinh vật nào? A. Động vật thuộc lớp cá B. Động vật thuộc lớp thú C. Thực vật D. Động vật sống dưới biển Câu 17: Bào quan nào sau đây phát triển mạnh ở các tế bào bạch cầu? A. Lizôxôm B. Ti thể C. Bộ mày Gôngi D. Lưới nội chất hạt Câu 18: Màng trong của ti thể có cấu tạo gấp khúc sẽ có ý nghĩa: A. Tăng kích thước của ti thể B. Giảm khả năng tạo năng lượng C. Tăng diện tích tiếp xúc D. Giúp ti thể có hình dạng cố định Câu 19. Thành tế bào của nấm có cấu tạo từ: A.Glicoprotein B. Peptidoglican C. xenlulozơ D. Kitin Câu 20: Những bào quan nào sau đây của tế bào nhân thực có cấu tạo màng kép? A. Ti thể, ribôxôm, lục lạp B. Ti thể, không bào, lizôxôm C. Ti thể, nhân tế bào, lục lạp D. Lizôxôm, không bào, ribôxôm
- Câu 21: Tế bào cơ tim sẽ có bào quan nào phát triển mạnh mẽ hơn so với các tế bào khác? A. Lục lạp B. Lizôxôm C. Ti thể D. Lưới nội chất hạt Câu 22. Bào quan nào sau đây có khả năng tích lũy năng lượng cho tế bào? A. Lizôxôm B. Không bào C. Lục lạp D. Ti thể Câu 23: Chất nào sau đây dễ dàng khuếch tán trực tiếp qua photpholipit kép của màng sinh chất? A. Glucôzơ B. Ôxi C. NH4+ D. Nước Câu 24: Cấu trúc dưới đây không có trong nhân của tế bào là: A. Chất dịch nhân C. Nhân con B. Bộ máy Gôngi D. Chất nhiễm sắc II/ Phần tự luận (4 điểm): Học sinh trả lời hai câu hỏi sau vào giấy thi. Câu 1: Trình bày phương thức vận chuyển chủ động và vận chuyển thụ động các chất qua màng sinh chất ? (3đ) Câu 2: Vì sao bón quá nhiều phân đạm cho cây trồng cây trồng dễ bị héo và chết?(1 điểm) “Hết mã Si004”
- SỞ GD & ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỒNG ĐẠO MÔN SINH HỌC 11 ( HỆ CÔNG LẬP) ---------------- Thời gian làm bài: 45 phút; Họ, tên thí sinh:.....................................................................SBD………..LỚP…... Mã đề thi 532A I. PHẦN TỰ LUẬN (CHUNG CHO CẢ 2 BAN): (5đ) Câu 1: Chất nào sau đây của thức ăn không phải là chất dinh dưỡng của người? A. Cacbohidrat B. Xenluloz C. Lipit D. Protein Câu 2: Ở hạt thóc, ngô phơi khô có độ ẩm khoảng 13-16% thì cường độ hô hấp sẽ như thế nào? A. Không xảy ra B. Rất cao C. Trung bình D. Rất thấp Câu 3: Vận tốc của dòng máu được biến đổi như thế nào trong hệ mạch? A. Mao mạch < tĩnh mạch < động mạch B. Động mạch > mao mạch > tĩnh mạch C. Mao mạch > động mạch > tĩnh mạch D. Mao mạch > tĩnh mạch > động mạch Câu 4: Hệ hô hấp có thêm túi khí là đặc trưng của lớp động vật nào? A. Lớp bò sát B. Lớp thú C. Lớp chim D. Lớp cá Câu 5: Động vật nào sau đây hô hấp bằng phổi? A. Côn trùng, chim, thú B. Côn trùng, bò sát, chim C. Bò sát, chim, thú D. Cua, cá, chim, thú Câu 6: Sự trao đổi khí ở sâu bọ diễn ra trực tiếp giữa không khí với tế bào, mô nhờ: A. Hệ thống ống khí B. Các túi khí trước C. Các túi khí sau D. Phổi Câu 7: Ở người trưởng thành, thời gian mỗi chu kì tim hoạt động trung bình khoảng A. 0,1 giây B. 0,3 giây C. 0,4 giây D. 0,8 giây Câu 8: Số lượng khí khổng ở 2 mặt của lá như thế nào? A. Mặt trên nhiều hơn mặt dưới B. Cả hai mặt đều không có khí khổng C. Bằng nhau D. Mặt dưới nhiều hơn mặt trên Câu 9: Độ mở của khí khổng tăng trong khoảng thời gian nào trong ngày? A. Từ trưa đến chiều ( 18h) B. Từ 1h đêm đến sáng sớm C. Từ sáng đến trưa ( 12h) D. Từ chiều đến đêm ( 24h) Câu 10: Có bao nhiêu ATP được hình thành từ 1 phân tử glucoz bị phân giải trong quá trình đường phân ? A. 1 ATP B. 36 ATP C. 38 ATP D. 2 ATP Câu 11: Nguồn bổ sung protein cho động vật nhai lại có ở thức ăn nào? A. Cỏ khô B. Vi sinh vật trong dạ cỏ C. Cỏ tươi D. Rơm, rạ Câu 12: Điều nào không đúng về vai trò của quá trình thoát hơi nước A. hạ nhiệt độ cho lá. B. vận chuyển nước, ion khoáng. C. cung cấp năng lượng cho lá. D. cung cấp CO2 cho quá trình quang hợp. Câu 13: Khi cây thiếu nước, độ đóng, mở của khí khổng như thế nào? A. Mở rộng B. Đóng không hoàn toàn C. Đóng hoàn toàn D. Đóng ½ so với khi mở rộng Câu 14: Do nguyên nhân nào nhóm thực vật CAM phải cố định CO2 vào ban đêm? A. Vì ban đêm khí trời mát mẻ, nhiệt độ hạ thấp thuận lợi cho hoạt động của nhóm thực vật này B. Vì ban đêm mới đủ lượng nước cung cấp cho quá trình đồng hóa CO2 C. Vì ban đêm, khí khổng mới mở ra, ban ngày khí khổng đóng để tiết kiệm nước D. Vì mọi thực vật đều thực hiện pha tối vào ban đêm Câu 15: Sản phẩm nào từ chu trình Canvin chuyển hóa thành Cacbohiđrat, prôtein, lipit: A. AlPG. B. Ribulôzơ 1,5 điP. C. APG. D. C6H12O6. Câu 16: Sự trao đổi khí ở động vật phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố nào? A. Diện tích bề mặt trao đổi khí B. Sắc tố hô hấp có trong máu Trang 1/3 - Mã đề thi 532A
- C. Độ dày của bề mặt trao đổi khí D. Khí hậu Câu 17: Các chất hấp thụ ở ruột được đưa đến các tế bào theo đường nào? A. Các tuyến nội tiết B. Đường máu và đường bạch huyết C. Đường bạch huyết D. Đường máu Câu 18: Trong hô hấp, quá trình đường phân xảy ra ở đâu? A. Chất nền của ti thể B. Tế bào chất C. Màng trong của ti thể D. Màng ngoài của ti thể Câu 19: Ở động vật nhai lại và động vật có dạ dày đơn ăn thực vật, thức ăn được biến đổi như thế nào trong ống tiêu hóa? A. Hóa học và sinh học B. Cơ học và hóa học C. Cơ học và sinh học D. Cơ học, hóa học và sinh học Câu 20: Vì sao thực vật C4 có năng suất cao hơn thực vật C3 ? A. Không có hô hấp sáng B. Tận dụng được nồng độ CO2 C. Tận dụng được ánh sáng cao D. Nhu cầu nước thấp II. PHẦN TỰ LUẬN : (5đ) A. - Phần chung: ( 3 đ) Câu 21: Phân biệt con đường cố định CO2 ở thực vật C3 và thực vật C4 về: thời gian cố định CO2 , không gian cố định CO2 , chất nhận CO2 đầu tiên, sản phẩm cố định CO2 đầu tiên. ( 2 đ) Câu 22: Vận tốc máu biến động như thế nào trong hệ mạch? Mối liên quan giữa vận tốc máu và tổng tiết diện của mạch? ( 1 đ) B. Phần riêng: ( 2 đ) Câu 23: ( Dành riêng cho ban KHTN) a. Hãy trình bày cơ chế đóng, mở khí khổng? ( 1 đ) b. Các yếu tố ảnh hưởng năng suất cây trồng thông qua quang hợp? ( 1 đ) Câu 24: ( Dành riêng cho ban Cơ bản) a. Ý nghĩa của sự thoát hơi nước ? ( 1 đ) b. Sự khác nhau về độ dài ruột của động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt? Nguyên nhân? ---------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- SỞ GD & ĐT BÌNH ĐỊNH ĐÁP THI HỌC KỲ I CÔNG LẬP TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỒNG ĐẠO MÔN SINH HỌC 11 ----------------- ----------------- I. TRẮC NGHIỆM: cauhoi 532A 657A 709A 885A 1 B B B B 2 D D C B 3 A A A C 4 C C D D 5 C D A C 6 A A D D 7 D D A B 8 D C B A 9 C C C A 10 D A C A 11 B C A D 12 C C B D 13 B B C B Trang 2/3 - Mã đề thi 532A
- 14 C B B D 15 A B C B 16 A D B A 17 B A D C 18 B D A A 19 D A D C 20 A B D C II. TỰ LUẬN: Câu Nội dung Điểm 21 Phân biệt con đường cố định CO2 ở thực vật C3 và thực vật C4 2đ Điểm phân biệt Thực vật C3 Thực vật C4 Thời gian cố định CO2 Ngày Ngày 0,5đ Không gian cố định CO2 Lục lạp tế bào mô giậu Lục lạp tế bào mô giậu 0,5 đ và lục lạp tế bào bao bó mạch Chất nhận CO2 đầu tiên RiDP PEP 0,5 đ Sản phẩm cố định CO2 APG AOA 0,5 đ đầu tiên 22 Trong hệ mạch, máu chảy nhanh nhất trong động mạch và thấp nhất trong mao 0,5đ mạch. Vận tốc máu tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện của mạch. 0,5 đ 23a. Cơ chế đóng, mở khí khổng 1đ - Khi tế bào khí khổng no nước, thành mỏng của tế bào khí khổng căng ra, làm 0,5đ cho thành dày cong theo→ khí khổng mở - Khi tế bào khí khổng mất nước, thành mỏng mất sức căng, thành dày duỗi thẳng 0,5đ → khí khổng đóng. 23b. Các yếu tố ảnh hưởng năng suất cây trồng thông qua quang hợp: 1đ - Khả năng quang hợp của giống cây trồng. 0,25đ - Nhịp điệu sinh trưởng của bộ máy quang hợp 0,25đ - Khả năng tích lũy chất khô vào cơ quan kinh tế. 0,25đ - Thời gian hoạt động của bộ máy quang hợp. 0,25đ 24a Ý nghĩa của sự thoát hơi nước: 1đ - Thoát hơi nước là động lực đầu trên giúp rễ hút nước lên thân một cách dễ dàng 0,5đ - Làm giảm nhiệt độ bề mặt lá 0,25đ - Tạo điều kiện cho dòng khí CO2 từ không khí vào lá đảm bảo cho quá trình 0,25đ quang hợp. 24b Sự khác nhau về độ dài ruột của động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt 1đ - Ở động vật ăn thực vật có ruột dài hơn vì thức ăn nghèo dinh dưỡng, khó tiêu 0,5đ hóa nên ruột dài đảm bảo hấp thụ tối đa chất dinh dưỡng - Ở động vật ăn thịt ruột ngắn hơn vì thức ăn giàu dinh dưỡng, dễ tiêu hóa. 0,5đ Trang 3/3 - Mã đề thi 532A
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề kiểm tra cuối học kì II Năm học 2010 - 2011 Môn: Sinh học lớp 8
9 p | 482 | 49
-
Đề thi học kì 2-lớp 11
3 p | 137 | 22
-
ĐỀ THI HỌC KÌ 1 Năm học 2009 – 2010 Môn TOÁN Lớp 11: Đề số 9
4 p | 133 | 20
-
ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN HÓA HỌC 11 TRƯỜNG THPT KRÔNG NÔ Mã đề thi 132
4 p | 97 | 12
-
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I MÔN HỌC: HÓA HỌC 11 TRƯỜNG THPT KRÔNG NÔ Mã đề 132
4 p | 114 | 12
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa bài số 4 (2012-2013) - Kèm Đ.án
20 p | 178 | 12
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa bài 4(2012-2013) - THPT Trường Chinh
18 p | 97 | 5
-
Đề thi giữa kỳ 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Ngô Gia Tự (Mã đề 003)
5 p | 16 | 4
-
Đề kiểm tra 1 tiết Đại số Giải tích 11 chương 5 năm 2018-2019 - Trường THPT Nam Hà
2 p | 28 | 3
-
Đề ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 11 (Đề 5)
2 p | 49 | 3
-
Đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 11 năm học 2019-2020 – Trường THPT Trần Phú (Mã đề 628)
3 p | 32 | 3
-
Đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 11 năm học 2017-2018 – Trường THPT Bến Tre
4 p | 50 | 2
-
Đề kiểm tra 1 tiết Đại số Giải tích 11 chương 5 năm 2018-2019 - Trường THPT Phan Đăng Lưu
2 p | 34 | 2
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Giải tích 11 năm 2016 - THPT Phạm Văn Đồng (Chương 5)
5 p | 49 | 2
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Kiến Văn, Đồng Tháp
5 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn