intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

6 Đề ôn tập HK1 môn Toán lớp 12 - Nâng cao

Chia sẻ: Pham Linh Dan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

286
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp cho học sinh có thêm tư liệu ôn tập kiến thức trước kỳ thi học kỳ sắp diễn ra. Mời các bạn học sinh và quý thầy cô tham khảo 6 đề ôn tập học kỳ 1 môn Toán lớp 12 - Nâng cao để đạt được kết quả cao trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 6 Đề ôn tập HK1 môn Toán lớp 12 - Nâng cao

  1. ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ I Môn : Toán (thời gian 90 phút) LỚP 12 NÂNG CAO ĐỀ I 2x + 1 Câu I Cho hàm số y = (1) x +1 1. Khảo sát và vẽ đồ thị ( C) của hàm số (1). 2.Viết phương trình tiếp tuyến của (1) tại điểm có tung độ bằng 3. 2x -1 3. Từ đồ thị ( C) của hàm số ( 1) suy ra đồ thị hàm số y = x -1 Câu II: 1.Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số 4 3 y  2s inx - sin x 3 3 2 2 2. Xác định tham số m để hàm số y  x  3mx  (m  1)x  2 đạt cực đại tại điểm x = 2. Câu III: Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có tam giác ABC vuông cân tại A, AB=a. Hình chiếu của A lên (A'B'C') trùng với trung điểm I của B'C', góc giữa cạnh bên và đáy là 450. a. Tính thể tích khối lăng trụ. b. Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ. Câu IV: Giải các phương trình sau : a. log4(x + 2) – log4(x -2) = 2 log46 b. 4.9 x  12 x  3.16 x  0 x x x c. (7  3 5)  (7  3 5)  7.2
  2. ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ I Môn : Toán (thời gian 90 phút) LỚP 12 NÂNG CAO ĐỀ II Bài 1: Cho hàm số : y = -x3 +3x +1 (1) 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số . 2. Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (1) biết rằng tiếp tuyến song song với đường thẳng y = -6x +2 3. Gọi (d) là đường thẳng đi qua A(0;1) có hệ số góc k . Tìm điều kiện đối với k để (d) cắt đồ thị (1) tại 3 điểm A, B, C . Chứng minh khi (d) cắt đồ thị (1) tại 3 điểm A, B, C thì trung điểm của BC nằm trên một đường thẳng cố định . Bài 2: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số :  f(x) = 2sinx + sin2x trên đoạn [0; ] 2 Bài 3: Giải các phương trình sau: 1. log5x4 – log2x3 - 2 = -log2x.log5x 2. 3.25x + 2.49x = 3.35x Bài 4: 1. Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ . Gọi E, F, G lần lượt là trung điểm của AA’ , BB’, CC’ . Chứng minh các lăng trụ ABC.EFG và EFG.A’B’C’ bằng nhau. 2. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A , AB = a, 0 ABC = 60 , tam giác SBC là tam giác đều nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy .
  3. a. Tính thể tích khối chóp S.ABC b. Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC
  4. ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ I Môn : Toán (thời gian 90 phút) LỚP 12 NÂNG CAO ĐỀ III 2x  2 Bài 1: Cho hàm số y = 2 x 1 . Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số , từ đó suy ra đồ thị 2x  2 hàm số y = . |2 x| 2 . Chứng minh rằng với mọi k  0 , đường thẳng y = kx luôn cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt Bài 2: 1. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất hàm số: 4x 2  7 x  7 y= x2 trên [0, 2]. 2. Xác định m để hàm số y = mx3 - 3(2m + 1)x2 + (12m + 5)x + 2 luôn đồng biến trên (-  ;+  ) . Bài 3: 1. 5 log 5 x  log 1 25x  4 5 2. log 2  4.3 x  6   log 2  9 x  6  1 Bài 4: Cho hình chóp SABC với tam giác ABC vuông cân tại B cạnh AB = 4a . SA vuông góc với đáy (ABC), góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (ABC) bằng 600 .Gọi H, K lần lượt hình chiếu vuông góc A lên SB và SC. 1. Chứng minh trung điểm I của AC là tâm mặt cầu ngoại tiếp khối đa diện ABCKH. 2. Tính thể tích khối chóp ABHK. 3. Tính khoảng cách AH và BI .
  5. ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ I Môn : Toán (thời gian 90 phút) LỚP 12 NÂNG CAO ĐỀ V Câu I: Tính đạo hàm các hàm số sau : 1) y = (2 - x2)cosx +e2x.sinx 2) y = 2ln(lnx) - ln2x Câu II: 1)Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số :  4 y  cos (  x)  sin x  sin 3 x , x  0;   . 2 3 x 2  mx  1 2) Xác định giá trị của tham số m để hàm số y = đạt cực đại tại xm x= 2 . 1 4 3 Câu III: Cho (C): y = x - 3x 2 + 2 2 1. Khảo sát và vẽ (C). 1 2. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) vuông góc với d : y = x +1 . 4 3. Biện luận theo m số nghiệm phương trình: x 4 - 6x 2 + 3 - m = 0 Câu IV: 1. Cho hai tứ diện ABCD và A’B’C’D’ có các cạnh tương ứng bằng nhau AB = A’B’, BC=B’C’, CD = C’D’, DA = D’A’,DB = D’B’, AC = A’C’. Chứng minh có không quá một phép dời hình biến A,B,C,D lần lượt thành A’,B’,C’,D’. 2. Cho tứ diện S.ABC có SA = SB = SC = a, góc BSC bằng 600, góc CSA bằng 900, góc ASB bằng 1200 Tính thể tích của tứ diện và xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện.
  6. Một số đề ôn tập thi HỌC KỲ I LỚP 12 – MÔN: TOÁN ĐỀ 14 Bài 1 : Cho hàm số : y = x3 + ax2 + bx + 3a + 2.Tìm a, b để hàm số có giá trị cực đại bằng 4 khi x = –1   Bài 2 : Định m để phương trình sin2x + 2sinx = m có nghiệm x   ,   4 2 (m-1)x + 2m + 3 Bài 3 : Cho hàm số y = (Cm) x +m +1 (m là tham số ) a) Định m để hàm số luôn luôn đồng biến trên từng khoảng xác định b) Định m để đường cong (Cm) qua điểm A(1 ; 2) c) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) với m vừa tìm được. d) Tìm những điểm trên (C) có tọa độ là những số nguyên. e) Tìm tọa độ điểm M và N thuộc 2 nhánh khác nhau của đồ thị (C)sao cho độ dài MN là nhỏ nhất. Bài 4 : 1- sinx a) Tính đạo hàm của hàm số y = ln 1+sinx  x  b) Tìm giới hạn lim  e -1  x0  x+4 -2   Bài 5 : Giải các phương trình sau : 1 1 -x- -x -x a) 4 - 3 - 2-2x-1 2 =3 2   b) log2 9x-2 + 7 = 2 + log2 3x-2 +1   2 x2 +x 1-x2 (x +1) c) 4 +2 =2 +1 log x log 2 d) 4 3 +x 3 =6 Bài 6 : Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD . Mặt phẳng (P) qua A và vuông góc với SC cắt SB, SC, SD SB' 2 lần lượt tại B’, C’, D’ . Biết rằng AB = a , = SB 3 a) Tính tỉ số thể tích của hai khối chóp S.AB’C’D’ và S.ABCD b) Tính thể tích khối chóp S.AB’C’D’ c) Tìm tâm và tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
  7. Một số đề ôn tập thi HỌC KỲ I LỚP 12 – MÔN: TOÁN ĐỀ 15 Bài 1 : Cho hàm số y = f(x) = x3. lnx . 1 Giải phương trình f’(x) – f(x) = 0 . x Bài 2 : a) Cho hàm số y = e2x cos4x . CMR : 20y – 4y’ + y’’ = 0 b) Tìm GTLN và GTNN của hàm số 3x 2 +10x + 20 y= 2 x + 2x + 3 4 Bài 3 : Cho hàm số y = , có đồ thị là (C) . x-4 a) Khảo sát hàm số . b) Viết phương trình tiếp tuyến (d) của (C) đi qua A(2 ; 0) c) Biện luận theo k số giao điểm của (C) và đường thẳng (D) : y = kx . d) Gọi M thuộc (C) có hoành độ a  4 . Viết phương trình tiếp tuyến (d) của (C) tại M .Tính khoảng cách từ I( 4 ; 0) đến (d) . Tìm a để khoảng cách này lớn nhất .  ex -1  Bài 4 : a) Tìm tập xác định và tính đạo hàm của hàm số y = lg   ex - 2     sin2 x 2 b) Tìm x để hàm số y = 2 + 2cos x đạt giá trị nhỏ nhất Bài 5 : Giải các phương trình sau : a) 2.16x – 17.4x + 8 = 0 b) log2 x + 3log2x + log 1 x = 2 2 2 c) 22x - 3.2 x +x - 4.22 x =0 log 4 2 log x log 2 d) x 3 =x .2 3 - 7.x 3 Bài 6 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A, B với AD =2AB =2BC= 2a. Cạnh bên SA  (ABCD) và góc tạo bởi (SCD) và đáy là 600 . Gọi M,N lần lượt là trung điểm của SA và SD a) Chứng minh BCNM là hình chữ nhật b) Tính thể tích khối chóp S.ABC c) Tính thể tích khối đa diện ADCBMN d) Gọi H là hình chiếu của A lên SB . Tính khoảng cách từ H đến mặt phẳng (SCD) e) Tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu ngoại tiếp tứ diện SACD
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2