intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

AN TOÀN HÓA CHẤT

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

686
lượt xem
196
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'an toàn hóa chất', khoa học tự nhiên, công nghệ môi trường phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: AN TOÀN HÓA CHẤT

  1. TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC TOÂN ÑÖÙC THAÉNG KHOA MOÂI TRÖÔØNG VAØ BAÛO HOÄ LAO ÑOÄNG ----- ----- MOÂN HOÏC KYÕ THUAÄT AN TOAØN HOÙA CHAÁT GIAÛNG VIEÂN: ThS. ÑOAØN THÒ UYEÅN TRINH
  2. 2. NỘI DUNG MÔN HỌC ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG MÔN HỌC KĨ THUẬT AN TOÀN HÓA CHẤT (3 ĐVHT) TÀI LIỆU THAM KHẢO • Thế Nghĩa, Kỹ thuật an toàn trong sản xuất và sử dụng hoá chất, Hà Nội, NXB KHKT, 2000 CHƯƠNG I • Hoàng Văn Bính, Độc chất học công nghiệp, Hà Nội, NXB GIỚI THIỆU CHUNG KHKT, 2004. • Bộ LĐTBXH, An toàn hoá chất và sức khoẻ tại nơi làm việc, NXB LĐ – XH, Hà nội, 1999 • www.antoanlaodong.gov.vn www.oshvn.org • www.CCOSH.CA.COM/OSHANSWER • www.osha.gov/pls/oshaweb • www.nea.gov.vn/ICSC
  3. Nội dung 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM • Hóa chất • Sử dụng hóa chất khi làm việc • Độ độc • Sự nhiễm độc: nhiễm độc cấp tính, nhiễm độc mãn tính • Hóa chất độc, hóa chất nguy hiểm 1.2 Phân loại hoá chất nguy hiểm (theo Thông tư 1.1 MỘT SỐ THUẬT NGỮ 12/2006/BCN) Căn cứ vào đặc tính nguy hiểm, hoá chất nguy hiểm được phân LD50 , LC50 loại thành các dạng sau: TLV a) Dễ nổ; b) Ôxi hoá mạnh; PEL c) Ăn mòn mạnh; d) Dễ cháy; TDI e) Độc cấp tính; f) Độc mãn tính; ADI g) Gây kích ứng với con người; h) Gây ung thư hoặc có LOAEL i) Gây biến đổi gen; nguy cơ gây ung thư; NOAEL j) Độc đối với sinh sản; k) Tích luỹ sinh học; RfD l) Ô nhiễm hữu cơ khó phân huỷ; m) Độc hại đến MT
  4. 1.3 Một số ngành nghề sử dụng hoá chất chủ yếu 1.3 Một số ngành nghề sử dụng hoá chất chủ yếu ở Việt Nam ở Việt Nam Ngành hoá chất và sản phẩm hoá chất Ngành dệt nhuộm • Ngành sản xuất hoá chất vô cơ cơ bản Ngành cơ khí, luyện kim và hoàn thiện kim loại Sản xuất acid Sunfuric, Xút và Clo điện phân… Ngành giấy • Ngành sản xuất phân bón hoá học Ngành điện, điện tử Phân lân, Phân đạm • Ngành sản xuất sơn, vecni và dầu bóng Ngành da giày • Ngành sản xuất pin và ắcquy Ngành chế biến thực phẩm • Ngành sản xuất chất dẻo: PE, PVC, ABS, PET 1.4 Trách nhiệm, quyền hạn của NSDLĐ và NLĐ trong an toàn hóa chất CHƯƠNG II Trách nhiệm của NSDLĐ SỰ XÂM NHẬP VÀ ĐÀO Quyền hạn của NSDLĐ THẢI CỦA HÓA CHẤT Trách nhiệm của NLĐ. Quyền hạn của NLĐ.
  5. Nội dung 2.1 ĐƯỜNG XÂM NHẬP CỦA HÓA CHẤT 2.1.1 Qua đường hô hấp 2.1.2 Qua đường da 2.1.3 Qua đường tiêu hóa 2.2 SỰ THẢI LOẠI HÓA CHẤT KHỎI CƠ THỂ 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến độc tính • Qua đường hô hấp * Bản chất hóa học, tính chất vật lý, hóa học • Qua đường tiêu hóa * Loài, giới tính, tuổi… • Qua nước bọt * Tình trạng dinh dưỡng • Qua đường sữa, da, thận, các đường khác * Nồng độ và thời gian tiếp xúc * Ảnh hưởng kết hợp của các loại hóa chất * Tính mẫn cảm của người tiếp xúc * Các nhân tố môi trường
  6. CHƯƠNG III 2.4 Điều kiện làm cơ thể dễ bị nhiễm độc CÁC NGUY HẠI CỦA HÓA Điều kiện khách quan CHẤT Các yếu tố chủ quan của người lao động Nội dung 3.1 Các nguy hại cho cơ thể 3.1.1 Kích ứng • Kích ứng, ăn mòn da • Kích ứng mắt 3.1 • Kích ứng đường hô hấp 3.1.2 Dị ứng • Dị ứng da 3.2 • Dị ứng đường hô hấp 3.1.3 Bỏng và ăn mòn 3.1.4 Gây ngạt
  7. 3.1 Các nguy hại cho cơ thể 3.2 Nguy cơ cháy nổ của hóa chất 3.1.5 Gây mê, gây tê • Hóa chất dễ cháy nổ 3.1.6 Gây tác hại tới hệ thống các cơ quan Các chất có thể tự phân giải gây cháy nổ hoặc cùng các chất khác tạo thành hỗn hợp cháy nổ dưới điều kiện nhất 3.1.7 Ung thư định về thành phần, nhiệt độ, áp suất… 3.1.8 Hư thai, quái thai, đột biết gen • Đa số hóa chất đều tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ 3.1.9 Bệnh bụi phổi (BBP) 3.1.10 Hấp thụ qua da gây tổn thương bên trong và các bệnh nội khoa Các pưhh có thể gián tiếp gây ra các đám Các phản ứng có thể gây ra cháy cháy do tạo ra khí dễ cháy nổ • Hydroxyt kim loại + nước • Acid + kim loại + khí hydro • Dầu oxy hóa + chất xơ • Soda + kim loại + khí hydro • Acid nitric + gỗ • Cacbua + nước + hydrocacbon • Cả khí hydro lẫn khí hydrocacbua đều tạo với không khí • Dithionite + hoa quả + chất hữu cơ hỗn hợp dễ nổ • Chất oxy hóa + chất khử • Các chất có bản chất dễ nổ phải được vận chuyển một cách thận trọng nhất gồm: picrat (acid picric và muối của • CaO + chất ẩm + chất hữu cơ nó), hỗn hợp nitro, chlorat, peroxyd, azid. 23
  8. NỘI DUNG • 4.1 Các biện pháp dự phòng nhiễm độc hóa chất Chương IV • 4.2 Ngăn ngừa, khắc phục, xử lý sự cố hóa chất DỰ PHÒNG NHIỄM ĐỘC - NGĂN NGỪA, XỬ LÝ SỰ CỐ HÓA CHẤT 4.1 Các biện pháp dự phòng nhiễm độc 4.2 NGĂN NGỪA, KHẮC PHỤC, XỬ LÝ SỰ 4.2 CỐ HÓA CHẤT Biện pháp kỹ thuật Biện pháp y học Biện pháp phòng hộ cá nhân Biện pháp dinh dưỡng hợp lý Biện pháp hành chính – pháp luật
  9. 4.2.1 Kế hoạch ứng cứu khẩn cấp 4.2.1 Kế hoạch ứng cứu khẩn cấp Kế hoạch ứng cứu sự cố là một hệ thống hoàn chỉnh các công việc cần thiết phải thực hiện, trách nhiệm được giao Các hoạt động quản lý sự cố khẩn cấp tại cơ sở và con người có liên quan, việc bảo quản và sử dụng các - Đánh giá rủi ro, nguy cơ máy móc thiết bị ứng cứu nhằm tránh tình trạng bị động, lúng túng khi sự cố xảy ra - Áp dụng các biện pháp kỹ thuật Hoạt động ứng cứu khi có sự cố bao gồm hai giai đoạn - Lập kế hoạch ứng cứu • Giai đoạn ứng cứu - Lập kế hoạch mua sắm trang thiết bị • Vệ sinh sau sự cố - Tổ chức tốt công tác huấn luyện 4.2.3 XỬ LÝ TRÀN ĐỔ, RÒ RỈ 4.2.2 Sơ cứu • Nguyên tắc cơ bản khi cấp cứu trong trường hợp ngộ độc cấp - Các bước tiến hành xử lý tràn đổ là bất kể nạn nhân bị ngộ độc nặng hay nhẹ đều phải gọi bác - Dụng cụ xử lý tràn đổ sỹ ngay - Các điểm cần lưu ý khi xử lý tràn đổ • Các trường hợp sơ cứu: – Hóa chất văng bắn vào mắt – Hóa chất văng bắn vào da – Ăn uống, nuốt phải hóa chất – Hít phải hóa chất –…
  10. 4.2.4 PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ Nguyên lý chữa cháy Lập kế hoạch PCCC CHƯƠNG V Phương tiện và thiết bị chữa cháy KTAT TRONG BẢO QUẢN VÀ VẬN CHUYỂN HÓA CHẤT Nội dung 5.1 KTAT trong bảo quản hóa chất • Nguyên tắc chung khi lưu trữ hóa chất tại nơi làm việc • Nguyên tắc bảo quản hóa chất độc mạnh • Nguyên tác Bảo quản hóa chất dễ cháy nổ • Lưu trữ ngoài trời • Bố trí trong kho • Công tác an toàn, vệ sinh trong bảo quản hóa chất
  11. 5.2 KTAT trong vận chuyển hóa chất 5.2 KTAT trong vận chuyển hóa chất • Vận chuyển trong phạm vi cơ sở sản xuất • Công tác vận chuyển chất nguy hại, phải đảm bảo tuân thủ • Vận chuyển bên ngoài phạm vi cơ sở sản xuất các tiêu chuẩn an toàn quy định tại TCVN 5507 - 1991 • Vận chuyển bằng đường bộ • Nhân viên xếp dỡ, vận chuyển, áp tải, điều khiển phương tiện vận chuyển, người quản lý Tổng quan Định nghĩa Công tác quản lý an toàn của hóa chất Chương VI Quy định thẩm quyền và cơ sở để triển khai các hoạt động Thực hiện chương trình kiểm soát hóa chất: giải thích các biện QUẢN LÝ AN TOÀN HÓA CHẤT TẠI CƠ SỞ pháp, quy trình nhằm đảm bảo an toàn và sức khỏe khi sử dụng hóa chất tại nơi làm việc Quản lý hóa chất hàng ngày
  12. 2. Quản lý hóa chất hàng ngày 1. Chương trình kiểm soát hóa chất tại nơi làm việc • Kiểm tra đảm bảo tất cả các hóa chất được chứa trong vật chứa thích hợp với nhãn hợp lệ và MSDS mới nhất. Cung cấp thông tin và hướng dẫn việc sử dụng, bảo quản an toàn hóa chất tới tất cả những NLĐ có liên quan. Hợp tác để thúc đẩy sự kiểm soát. Chương trình Quản lý việc cung cấp, sử dụng và bảo quản PTBVCN; kiểm soát hóa chất tại nơi làm Định kỳ đánh giá và tập luyện những phương án khẩn cấp. việc Thiết lập và duy trì những quy trình giám sát sự tiếp xúc với hóa chất bao gồm cả sự kiểm tra về sức khỏe. Lập kế hoạch và triển khai các chương trình huấn luyện. 3. Điều tra, báo cáo TNLĐ, BNN và các sự cố khác - Điều tra tai nạn lao động và các sự cố khác - Báo cáo tai nạn, BNN và các sự cố khác
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2