Bài giảng Vai trò của tiêu chuẩn tiêu chuẩn hoá trong việc thúc đẩy an toàn thực phẩm và bảo vệ người tiêu dùng
lượt xem 7
download
Bài giảng "Vai trò của tiêu chuẩn tiêu chuẩn hoá trong việc thúc đẩy an toàn thực phẩm và bảo vệ người tiêu dùng" tập trung trình bày các nội dung: khái niệm tiêu chuẩn hóa và quy chuẩn kỹ thuật, lý do tiêu chuẩn hóa giữ vai trò quan trọng, vai trò của tiêu chuẩn trong việc thúc đẩy an toàn thực phẩm và bảo vệ người tiêu dùng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Vai trò của tiêu chuẩn tiêu chuẩn hoá trong việc thúc đẩy an toàn thực phẩm và bảo vệ người tiêu dùng
- HỘI THẢO “NGƯỜI TIÊU DÙNG,TIÊU CHUẨN & AN TOÀN THỰC PHẨM TẠI VIỆT NAM” Thanh hoá, 22-23/8/2016 VAI TRÒ CỦA TIÊU CHUẨN & TIÊU CHUẨN HOÁ TRONG VIỆC THÚC ĐẨY AN TOÀN THỰC PHẨM VÀ BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG VINASTAS 1
- NỘI DUNG 1. Khái niệm cơ bản 2. Tại sao tiêu chuẩn hóa là quan trọng 3. Vai trò của tiêu chuẩn trong việc thúc đẩy an toàn thực phẩm và bảo vệ người tiêu dùng 2
- 1. Khái niệm cơ bản Tiêu chuẩn hoá là gì gì?? “Là hoạt động thiết lập các điều khoản để sử dụng chung và lặp đi lặp lại đối với những vấn đề thực tế hoặc tiềm ẩn nhằm đạt được mức độ trật tự tối ưu trong một khung cảnh nhất định “(TCVN6450-ISO/IEC Guide 2:2004) TCH bao gồm quá trình xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn Lợi ích quan trọng của TCH là nâng cao mức độ thích ứng của SP, quá trình và dịch vụ với mục đích đã định, ngăn ngừa rào cản trong thương mại và tạo thuận lợi cho sự hợp tác về khoa học, công nghệ 3
- 1. Khái niệm cơ bản Đối tượng tiêu chuẩn hoá • Đối tượng tiêu chuẩn hoá được hiểu là các chủ đề được tiêu chuẩn hoá. Chủ đề này có thể là vật chất (hữu hình) và phi vật chất (vô hình). • Cụ thể hơn, đối tượng của tiêu chuẩn hoá nói chung có thể là sản phẩm, quá trình hoặc dịch vụ được hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm ví dụ như: nguyên vật liệu, cấu kiện, thiết bị, hệ thống, giao diện, giao thức, thủ tục, chức năng, phương pháp hoặc hoạt động … 4
- 1. Khái niệm cơ bản Lĩnh vực tiêu chuẩn hoá • Là tập hợp các đối tượng tiêu chuẩn hoá có liên quan với nhau. Ví dụ lĩnh vực tiêu chuẩn hoá có thể là: xây dựng, cơ khí, giao thông đường bộ, nông nghiệp, thực phẩm, kỹ thuật điện, điện tử, hóa chất, công nghệ thông tin, v.v... • Ngày càng được mở rộng sang các lĩnh vực đa dạng mang tính toàn cầu như an toàn và sức khỏe, phát triển bền vững, biến đổi khí hậu, hiệu suất năng lượng và năng lượng tái tạo, người khuyết tật, dịch vụ.v.v... • Hiện nay Tổ chức TCH quốc tế ISO đã ban hành trên 21000 TCQT trong 40 lĩnh vực TCH. Việt Nam công bố trên 8500 TCVN trong 38 lĩnh vực TCH 5
- 1. Khái niệm cơ bản Tiêu chuẩn hóa theo nghĩa rộng bao hàm: Xây dựng Tài liệu chuẩn (Tiêu chuẩn, Quy phạm thực hành, quy định kỹ thuật, Quy chuẩn) Áp dụng Chuẩn đo lường (hệ thống chuẩn đo lường) Đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn 6
- 1. Khái niệm cơ bản Tiêu chuẩn là gì? “Tiêu chuẩn là tài liệu được thiết lập bằng cách thoả thuận và được một tổ chức được thừa nhận phê duyệt , nhằm cung cấp những qui tắc, hướng dẫn hoặc các đặc tính cho những hoạt động, hoặc kết quả hoạt động để sử dụng chung và lặp đi lặp lại nhằm đạt được một trật tự tối ưu trong một khung cảnh nhất định “ Tiêu chuẩn: phải được xây dựng dựa trên cơ sở kết quả vững chắc của khoa học, công nghệ và kinh nghiệm thực tiến, nhằm đạt được lợi ích tối ưu cho cộng đồng. (TCVN6450-ISO/IEC Guide 2:2004) 7
- 1. Khái niệm cơ bản Tiêu chuẩn chuẩn: Tài liệu do một tổ chức được thừa nhận phê duyệt để sử dụng chung và lặp đi lặp lại lại,, trong đó qui định các qui tắc tắc,, hướng dẫn hoặc các đặc tính đối với sản phẩm hoặc các quá trình và phương pháp sản xuất có liên quan quan,, mà việc tuân thủ chúng là không bắt buộc buộc. (Hiệp định WTO/TBT) Tiêu chuẩn chuẩn: Là quy định về đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý dùng làm chuẩn để phân loại, đánh giá sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, quá trình, môi trường và các đối tượng khác trong hoạt động kinh tế – xã hội nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của các đối tượng này. (Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật - 2006) 8
- 1. Khái niệm cơ bản Tiêu chuẩn Quốc gia (TCVN) Tự nguyện áp dụng Hệ thống Tiêu chuẩn của VN Tiêu chuẩn cơ sở (TCCS) Bắt buộc áp dụng tại cơ sở 9
- 1. Khái niệm cơ bản Mục đích của tiêu chuẩn hoá Lợi ích kinh tế chung Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng An toàn, sức khoẻ Thúc đẩy thông tin liên lạc 10
- 1. Khái niệm cơ bản Các nguyên tắc tiêu chuẩn hoá Nguyên tắc 1. Đơn giản hoá Nguyên tắc 2. Đồng thuận Nguyên tắc 3. Áp dụng Nguyên tắc 4. Thống nhất Nguyên tắc 5. Đổi mới Nguyên tắc 6. Đồng bộ Nguyên tắc 7. Tính pháp lý 11
- 1. Khái niệm cơ bản Các nguyên tắc hoạt động trong lĩnh vực TC (Luật TC & QCKT QCKT)) Dựa trên tiến bộ KHCN,kinh nghiệm thực tiễn, nhu cầu, xu hướng phát triển kinh tế - xã hội; Sử dụng tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn nước ngoài làm cơ sở để xây dựng tiêu chuẩn (Chấp nhận thành TCQG); Ưu tiên quy định các yêu cầu về tính năng sử dụng sản phẩm, hàng hóa; hạn chế quy định các yêu cầu mang tính mô tả hoặc thiết kế chi tiết; 12
- 1. Khái niệm cơ bản Bảo đảm tính thống nhất của hệ thống tiêu chuẩn của Việt Nam. Công khai, minh bạch, không phân biệt đối xử và không gây trở ngại không cần thiết đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh, thương mại Đồng thuận và có sự tham gia của các bên có liên quan 13
- 1. Khái niệm cơ bản Quy chuẩn kỹ thuật là gì? “ Văn bản quy định các đặc tính của sản phẩm hoặc quá trình có liên quan đến sản phẩm và phương pháp sản xuất bao gồm cả các điều khoản quản lý thích hợp mà việc tuân thủ chúng là bắt buộc. Văn bản này cũng có thể bao gồm hoặc gắn liền với thuật ngữ, biểu tượng, cách thức bao gói, dán nhãn hoặc ghi nhãn áp dụng cho một sản phẩm, quá trình hoặc phương pháp sản xuất nhất định.” (WTO/TBT) 14
- 1. Khái niệm cơ bản Quy chuẩn kỹ thuật là gì? ““quy định về mức giới hạn của đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý mà sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, quá trình, môi trường và các đối tượng khác trong hoạt động kinh tế - xã hội phải tuân thủ để bảo đảm an toàn, vệ sinh, sức khoẻ con người; bảo vệ động vật, thực vật, môi trường; bảo vệ lợi ích và an ninh quốc gia, quyền lợi của người tiêu dùng và các yêu cầu thiết yếu khác ” (Luật TC & QCKT) 15
- 1. Khái niệm cơ bản Bản chất & sự khác nhau giữa TC&QCKT TCVN QCKT Bản chất: Tài liệu KT Bản chất: Văn bản QPPL Hiệu lực: Tự nguyện áp dụng Hiệu lực: Bắt buộc áp dụng (trở thành bắt buộc khi viện dẫn trong văn bản quy phạm pháp luật, QCVN) Mục đích: Đáp ứng yêu cầu Mục đích: Đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh, quản lý nhà nước về an toàn, thương mại, quản lý , yêu cầu sức khoẻ, môi trường và các vấn của thị trường đề khác 16
- 1. Khái niệm cơ bản Bản chất & sự khác nhau giữa TC&QCKT TCVN QCKT Cơ sở để xây dựng TCVN : Cơ sở để xây dựng QCVN : -Tiêu chuẩn quốc tế, khu vực, -Tiêu chuẩn quốc gia, quốc tế, nước ngoài; khu vực,nước ngoài (viện dẫn); - Kết quả vững chắc của khoa học - Kết quả vững chắc của khoa học công nghệ, sáng chế, phát minh và công nghệ, đánh giá, thử nghiệm, kinh nghiệm thực tiễn; kiểm tra, giám định...; - Kết quả đánh giá, thử nghiệm, - Kinh nghiệm và yêu cầu quản lý kiểm tra, giám định 17
- 1. Khái niệm cơ bản Bản chất & sự khác nhau giữa TC&QCKT TCVN QCKT Nguyên tắc: Nguyên tắc: - Đồng thuận với sự tham gia -Ý chí của cơ quan quản lý, tham khảo của các bên liên quan ý kiến các bên liên quan - Không cản trở thương mại và - Không cản trở thương mại và không không phân biệt đối xử phân biệt đối xử - Rào cản kỹ thuật phù hợp với WTO/TBT để tự vệ chính đáng Nội dung: Nội dung: - trình độ hiện hành về KHCN -các yêu cầu mang tính giới hạn (trên của quốc gia và đáp ứng nhu hoặc dưới) các mức, chỉ tiêu kỹ thuật cầu thị trường, định hướng hoặc viện dẫn đến tiêu chuẩn hiện 18 phát triển hành, các yêu cầu quản lý
- 1. Khái niệm cơ bản Bản chất & sự khác nhau giữa TC&QCKT TCVN QCKT Phê duyệt: Phê duyệt: Do Bộ Khoa học và Công Do Bộ Khoa học và Công nghệ nghệ thẩm định và công bố thẩm định, Các Bộ, cơ quan ngang Bộ xây dựng & ban hành Công bố rộng rãi, không Công bố rộng rãi, đăng trên đăng công báo công báo của Chính phủ Không phải đăng ký sau khi Phải đăng ký với Bộ Khoa học công bố và Công nghệ sau khi ban hành 19
- 2. Tại sao Tiêu chuẩn hóa là quan trọng ? 2.1. Lịch sử phát triển (1) TCH Luôn song hành với sự phát triển của nhân loại Thời kỳ tự phát Thời cổ đại – Hệ đếm thập phân (TQ), Kích thước, khối lượng (Babilon), Vật liệu xây dựng (Lamã) Thời cận đại – SX vũ khí, phương tiện quân sự, kho tàng dự trữ (Anh, Pháp, Nga…) Thời kỳ phát triển có tổ chức: Thế kỷ 18 - cuộc cách mạng công nghiệp-TCH xưởng Thế kỷ 19 - Phổ cập PP TCH, TCH công ty Đầu thế kỷ 20 -nhiều tổ chức TCH quốc gia & QT được thành lập - Anh (1901), Hà Lan (1917), Pháp (1921), IEC (1906)… 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sinh hóa học (Phần II: Trao đổi chất và năng lượng sinh học): Chương II
18 p | 232 | 35
-
Bài giảng Bài 3: Thoát hơi nước
10 p | 183 | 30
-
Bài giảng Giới thiệu về sức khỏe môi trường - Nguyễn Đỗ Quốc Thống
19 p | 115 | 8
-
Bài giảng Hóa học Acid Nucleic
14 p | 67 | 7
-
Bài giảng Bao bì thực phẩm: Chương 3 - Nguyễn Huỳnh Đình Thuấn
51 p | 53 | 6
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu di truyền: Phần 2
72 p | 10 | 5
-
Bài giảng Chuyển hóa lipid - ThS. BS. Hoàng Thị Tuệ Ngọc
88 p | 40 | 5
-
Bài giảng Hóa sinh động vật: Chương 3 - Nguyễn Thị Lệ Quyên
19 p | 14 | 5
-
Bài giảng Tin sinh học
90 p | 41 | 5
-
Bài giảng Hóa sinh động vật: Chương 2 - Nguyễn Thị Lệ Quyên
35 p | 8 | 4
-
Bài giảng Môi trường đại cương: Chương 3 - TS. Lê Ngọc Tuấn
25 p | 9 | 4
-
Bài giảng Sinh lý gia súc - Chương 13: Sinh lý hệ bài tiết
5 p | 113 | 3
-
Bài giảng Giới thiệu Hóa sinh học
12 p | 14 | 3
-
Bài giảng Ảnh hưởng của việc bổ sung bột tảo Spirulina vào thức ăn phối chế lên lên tỉ lệ sống, tăng trưởng, vòng đời và các chỉ tiêu sinh sản của Artemia
17 p | 21 | 3
-
Bài giảng Vi sinh vật ứng dụng trong chăn nuôi: Chương 3 - TS. Nguyễn Thị Tuyết Lê
6 p | 38 | 3
-
Bài giảng Vi sinh vật học: Chương 6 - PGS. TS. Nguyễn Đức Hoàng
112 p | 16 | 2
-
Bài giảng Khí tượng nông nghiệp: Giới thiệu môn học
3 p | 51 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn