intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chuyển hóa lipid - ThS. BS. Hoàng Thị Tuệ Ngọc

Chia sẻ: AndromedaShun _AndromedaShun | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:88

41
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chuyển hóa lipid do ThS. BS. Hoàng Thị Tuệ Ngọc biên soạn nhằm cung cấp cho học viên những kiến thức về vai trò của lipid; sự tiêu hóa và hấp thu lipid từ thức ăn; các enzyme tiêu hóa lipid; tế bào biểu mô ruột non tái tạo TG và tạo chylomicron; chuyển hóa acid béo; thoái hóa acid béo; β oxy hóa acid béo no có số carbon chẵn;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chuyển hóa lipid - ThS. BS. Hoàng Thị Tuệ Ngọc

  1. Chuyeån hoùa lipid ThS. BS. Hoàng Thị Tuệ Ngọc BM Hóa Sinh – Sinh Học Phân Tử Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch 1
  2. Vai trò của lipid • Dự trữ - cung cấp năng lượng (triglycerid) Cung cấp khoảng 20-40% tổng năng lượng Lipid có khả năng dự trữ lớn mà không làm ảnh hưởng đến áp suất thẩm thấu • Tạo hình (phospholipid, cholesterol, sphingolipid, glucolipid) Tham gia cấu tạo màng • Nội tiết tố (hormon steroid) • Hòa tan các vitamin A, D, E, K 2
  3. TIÊU HÓA VÀ HẤP THU LIPID TỪ THỨC ĂN - Lipid trong thức ăn chủ yếu là triglycerid (TG), còn lại là phospholipid, cholesterol và cholesterol este. - Lipid thức ăn được thủy phân bằng các enzyme thủy phân riêng biệt trong dịch tiêu hóa - Sự thủy phân lipid bắt đầu từ khoang miệng, dạ dày, mạnh mẽ khi đến tá tràng và hổng tràng – là nơi lipid tiếp xúc với muối mật và enzyme tụy.
  4. Các enzyme tiêu hóa lipid - Lipase do lưỡi và dạ dày tiết ra thủy phân các triglycerid có mạch C trung bình và ngắn ≤ 12C - Muối mật nhũ tương hóa lipid tạo micelle → tăng diện tích tiếp xúc của các hạt TG với lipase tụy - Lipase tụy thủy phân TG tại vị trí C1 và C3 của glycerol cho acid béo tự do và 2-monoglycerid - Esterase tụy cắt acid béo khỏi cholesteryl este - Phospholipase A2 thủy phân phospholipid
  5. Cấu trúc của triglycerid Muối mật nhũ tương hóa lipid bằng cách tạo micelle
  6. Hoạt động của lipase tụy: thủy phân TG tại vị trí C1 và C3 của glycerol cho acid béo tự do (FA – fatty acid) và 2- monoglycerid
  7. Hoạt động của cholesterol esterase và phospholipase A2 của tụy.
  8. Hấp thu lipid qua thành ruột • Các acid béo có mạch C từ 4 – 12 hấp thu trực tiếp qua niêm mạc ruột non (không cần nhũ tương hóa) • Các micelle (gồm muối mật và các acid béo mạch dài, monoglycerid, cholesterol, lysophospholipid, vitamin hòa tan trong lipid) đến vi nhung mao ở bờ bàn chải của ruột non: – Các chất lipid được hấp thu vào niêm mạc ruột non – 95% muối mật được tái hấp thu tại hồi tràng về gan theo chu trình gan-ruột
  9. Tế bào biểu mô ruột non tái tạo TG và tạo chylomicron • Các acid béo và monoglycerid kết hợp thành TG trong TB biểu mô ruột non • TG, cholesterol, phospholipid kết hợp với protein tạo cấu trúc chylomicron giúp vận chuyển lipid trong máu.
  10. Tiêu hoá- hấp thu lipid thức ăn 10
  11. CHUYỂN HOÁ ACID BÉO 11
  12. 1. Thoái hoá acid béo • Acid béo được oxy hóa tạo năng lượng chủ yếu là những AB mạch dài từ TG được dự trữ trong mô mỡ • Chủ yếu là acid palmitic (16:0), acid stearic (18:0), acid oleic (18:1;9) và acid linoleic (18:2;9,12) • Thoái hóa AB chủ yếu xảy ra ở gan, gồm 3 bước: – Hoạt hóa AB thành dạng hoạt động acyl-CoA – Vận chuyển acyl-CoA từ bào tương vào ty thể – -oxy hóa acyl-CoA trong ty thể
  13. 1.1. Hoạt hoá AB trong bào tương thành dạng hoạt động acyl-CoA - Hoaït hoaù AB trong baøo töông söû duïng 2 ATP Acid beùo + HSCoA + ATP  Acyl CoA + AMP + PPi AMP + ATP  2 ADP 13
  14. 1.2. Vaän chuyeån acyl CoA qua maøng ty theå vaøo trong ty theå nhôø heä thoáng carnitine - Các enzym oxy hóa AB chủ yếu nằm trong ty thể → acyl-CoA cần được chuyển từ bào tương vào ty thể - Quá trình cần hệ thống carnitine và các enzyme carnitine acyl transferase (CAT) đặc hiệu
  15. 1.3.  oxy hóa acyl-CoA trong ty thể qua 3 giai đoạn - GĐ1: Oxy hóa acyl-CoA tạo các acetyl- CoA - GĐ2: Acetyl-CoA phần lớn vào chu trình acid citric, được oxy hóa cho CO2 - GĐ3: Điện tử tạo ra từ GĐ1 và GĐ2 vào chuỗi hô hấp tế bào để cho năng lượng
  16.  Oxy hóa acid béo no có số carbon chẵn  Nôi xaûy ra: ty theå  Ñieàu kieän: hieáu khí  Moãi voøng  oxy hoaù goàm 4 pöù  Pö toång quaùt (1 voøng ß oxy hoùa): Acyl-CoA + FAD + NAD + H2O  Acyl- CoA keùm 2 Carbon + Acetyl-CoA + 4 ATP
  17. 4 phản ứng của một vòng  oxy hóa
  18. Năng lượng tạo thành khi β-oxy hóa 1 phân tử acid palmitic (16C) Chất tạo Năng lượng Năng lượng tạo thành Quá trình năng lượng sử dụng Hoạt hóa 2 ATP β-oxy hóa 7 FAD(2H) 7 x 1,5 = 10,5 ATP 7 vòng 7 NADH,H+ 7 x 2,5 = 17,5 ATP 8 acetyl- 8 x 10 ATP = 80 ATP CoA Tổng cộng thu được 10,5 + 17,5 + 80 – 2 = 106 ATP
  19. Naêng löôïng taïo thaønh khi oxy hoùa hoaøn toaøn 1 pt acid Palmitic (16C)  Oxy hoùa 1 phaân töû Acid Palmitic trong cơ thể: 106 ATP x 7,3 Kcal/mol = 774 Kcal Năng lượng tích lũy dưới dạng các liên kết phosphat giàu NL để cung cấp cho nhu cầu cơ thể  Oxy hoùa 1 phaân töû Acid Palmitic ngoài cơ thể: Palmitat+ O2 → CO2+H2O+2.340 Kcal/mol Sinh NL dưới dạng nhiệt năng 19
  20.  Oxy hóa acid béo no có số carbon lẻ • Tương tự như oxy hóa AB no có số C chẵn cho đến vòng -oxy hóa cuối • Sản phẩm vòng cuối là 1 acetyl-CoA và 1 propionyl-CoA (acyl- CoA có 3 C) • Propionyl-CoA chuyển thành succinyl-CoA
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2