intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ảnh hưởng của mặn đến sinh trưởng, tình trạng nước và sắc tố quang hợp của cây thuốc lức dây (Phyla nodiflora)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

8
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của bài viết này là làm rõ khả năng chịu mặn và những thay đổi trong sinh trưởng, tình trạng nước và hàm lượng sắc tố quang hợp của cây ở các điều kiện mặn đất khác nhau (50, 100, 200, 400 mM NaCl).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ảnh hưởng của mặn đến sinh trưởng, tình trạng nước và sắc tố quang hợp của cây thuốc lức dây (Phyla nodiflora)

  1. ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL. 22, NO. 1, 2024 61 ẢNH HƯỞNG CỦA MẶN ĐẾN SINH TRƯỞNG, TÌNH TRẠNG NƯỚC VÀ SẮC TỐ QUANG HỢP CỦA CÂY THUỐC LỨC DÂY (PHYLA NODIFLORA) EFFECTS OF SALINITY ON GROWTH, WATER STATUS AND PHOTOSYNTHETIC PIGMENTS OF A MEDICINAL PLANT PHYLA NODIFLORA Trần Quang Dần*, Phạm Công Anh, Vũ Đức Hoàng, Võ Châu Tuấn Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng, Việt Nam1 *Tác giả liên hệ / Corresponding author: tqdan@ued.udn.vn (Nhận bài / Received: 25/11/2023; Sửa bài / Revised: 27/12/2023; Chấp nhận đăng / Accepted: 28/12/2023) Tóm tắt - Lức dây (Phyla nodiflora) là loài cây thuốc có nhiều Abstract - Phyla nodiflora is a valuable medicinal plant and has giá trị y học và có tiềm năng chịu mặn. Tuy nhiên, khả năng chống a potential tolerance to salinity, but there have been no studies chịu của cây đối với mặn vẫn chưa được làm rõ. Mục tiêu của related to its salt tolerance. The present study aimed to elucidate bài báo này là làm rõ khả năng chịu mặn và những thay đổi trong salt tolerance capability and changes in growth, leaf water status, sinh trưởng, tình trạng nước và hàm lượng sắc tố quang hợp của and photosynthetic pigment contents of plants under different soil cây ở các điều kiện mặn đất khác nhau (50, 100, 200, 400 mM salinity conditions (50, 100, 200, 400 mM NaCl). Results showed NaCl). Kết quả cho thấy Lức dây có thể duy trì sự sinh trưởng với that the plants maintained their growth under salinity levels up to nồng độ mặn lên tới 400 mM NaCl. Sinh khối tươi và khô của cây 400 mM NaCl. Compared to the control, the fresh and dry không thay đổi đáng kể ở nồng độ 50–100 mM NaCl so với đối biomass of the plants remained unchanged with 50–100 mM chứng, nhưng giảm tương ứng 51,68–71,15% và 34,96–58,03% NaCl, and decreased 51.68–71.15% and 34.96–58.03% under 200 ở các nồng độ 200–400 mM NaCl. Hàm lượng nước tương đối and 400 mM NaCl conditions, respectively. Relative water cũng đã giảm khi nồng độ muối tăng lên, tuy nhiên, hàm lượng content also decreased with increasing salt concentrations, but các sắc tố quang hợp đã có xu hướng tăng có ý nghĩa ở nồng độ accumulation of photosynthetic pigments significantly increased muối 400 mM. Điều này chứng tỏ sự tồn tại của những cơ chế by 400 mM NaCl. These findings suggested existence of salt chống chịu mặn ở cây Lức dây tolerance mechanisms in P. nodiflora. Từ khóa - Cây thuốc; mặn cực đoan; Lức dây; hàm lượng nước Key words - Medicinal plants; Phyla nodiflora; photosynthetic tương đối; sắc tố quang hợp. pigment; relative water content; salinity stress. 1. Đặt vấn đề nhập của các ion Na+ và Cl− vào bên trong tế bào thực vật. Mặn (do sự tích luỹ của muối NaCl ở nồng độ cao trong Vì Na+ và Cl− là những ion có tính độc đối với tế bào khi đất) là một trong những yếu tố môi trường có ảnh hưởng bất có mặt ở nồng độ cao trong tế bào chất, nên khi chúng được lợi đến năng suất và sản xuất nông nghiệp, vì phần lớn tích vượt ngưỡng chịu đựng thì sẽ gây ra những ảnh hưởng (> 90%) các loài cây trồng nông nghiệp rất nhạy cảm với bất lợi đối với các hoạt động sinh lý và chuyển hoá của tế mặn [1], sản lượng có thể giảm hơn 10% khi độ mặn của bào như: quang hợp, hô hấp, hấp thu dinh dưỡng, cân bằng dung dịch đất (thể hiện qua độ dẫn) ở trong khoảng 4−8 dS/m nội môi (homeostasis). Qua đó, làm thay đổi hình thái, hạn [2]. Theo ước tính hiện nay có hơn 20% diện tích đất canh chế khả năng sinh trưởng và phát triển của cây [5, 6]. Mức tác và 33% đất tưới tiêu trên thế giới bị ảnh hưởng bởi mặn độ ảnh hưởng của muối phụ thuộc vào loài, giai đoạn sinh ở mức cao, và diện tích đất mặn có xu hướng ngày càng tăng lý, và cơ chế chống chịu của cây [7, 8]. [3]. Điều này cảnh báo nguy cơ đe doạ đối với sản xuất nông Lức dây (Phyla nodiflora) thuộc họ Verbenaceae, là nghiệp và vấn đề an ninh lương thực trong tương lai. Vì vậy, một loài cây thảo thân bò, phân bố ở nhiều vùng/quốc gia nghiên cứu cải tiến giống cây trồng kết hợp phát triển các trên thế giới như: Châu Á, Úc, Trung-Nam Mỹ, Địa Trung cây trồng mới có khả năng chịu mặn được xem là những giải Hải, và Châu Phi [9]. Cây được sử dụng trong y học cổ pháp tiềm năng cho hoạt động sản xuất nông nghiệp thích truyền để điều trị nhiều loại bệnh như: hen suyễn, viêm phế ứng mặn (có thể canh tác các loại cây trồng trên đất nhiễm quản, đau khớp gối, lậu và kích thích bệnh trĩ nội, bệnh tim, mặn) [2]. Để đạt được mục tiêu này, những hiểu biết đầy đủ viêm gan và sốt [10]. Dịch chiết cây cũng có hoạt tính và rõ ràng về cơ chế chống chịu của thực vật đối với muối, kháng khuẩn, chống ung thư, chống viêm, trị đái tháo đặc biệt là các cây chịu mặn, là rất cần thiết [4]. đường, chống hình thành tế bào, tác dụng bảo vệ gan và Các nghiên cứu cho thấy, với nồng độ cao trong đất sẽ chống oxy hóa. Phần thân cây cũng là một thành phần phổ gây ra hai ảnh hưởng tiêu cực chính đối với các quá trình biến của trà thảo dược được sử dụng để hỗ trợ điều trị sinh trưởng và phát triển của thực vật [4, 5]. Đầu tiên, nồng chứng viêm, rối loạn kinh nguyệt và bệnh truyền nhiễm độ muối tích luỹ cao trong đất sẽ làm giảm thế nước đất, [11, 12]. Ngoài ra, nó còn được dùng trong cảnh quang và ngăn cản sự hấp thu nước của cây và tạo ra căng thẳng thẩm thức ăn cho gia súc [13]. Hiện nay, theo nhóm tác giả tìm thấu cho cây. Hai là, muối cũng sẽ thúc đẩy quá trình xâm hiểu thì cây chỉ được trồng ở quy mô làm vườn ở một số 1 The University of Danang – University of Science and Education, Danang, Vietnam (Dan Quang Tran, Anh Cong Pham, Hoang Duc Vu, Tuan Chau Vo)
  2. 62 Trần Quang Dần, Phạm Công Anh, Vũ Đức Hoàng, Võ Châu Tuấn quốc gia cho mục đích dược liệu. Cây có thể sinh trưởng 2.2.4. Xác định hàm lượng sắc tố quang hợp và phát triển ở các điều kiện sinh thái đất như: đất vườn, Hàm lượng các sắc tố quang hợp của lá: chlorophylls đất ruộng, đất ngập nước, và đất cát ven biển. Việc tồn tại (a+b) và carotenoids được xác định dựa theo mô tả của ở các vùng đất cát ven biển cho thấy tiềm năng chịu mặn Wellburn [15]. Mẫu lá tươi (0,05 g) được nghiền mịn với của cây; tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có bất kì một 10 mL acetone 80% (v/v) và ủ qua đêm ở 4oC. Sau đó, dịch nghiên cứu nào đề cập đến đặc tính sinh trưởng, sinh lý, chiết được ly tâm với tốc độ 5.000 rpm, 10 phút. Độ hấp thụ hoá sinh, phân tử của cây khi sống ở điều kiện mặn. (A) của dịch nổi được xác định ở các bước sóng 645, 663 và Mục tiêu của nghiên cứu này là xem xét ảnh hưởng của 470 nm bằng máy đo quang phổ UV–VIS Jasco V730 mặn đến sinh trưởng, tình trạng nước và quang hợp của cây (Shimadzu, Nhật Bản) để xác định nồng độ sắc tố trong dịch thông qua sự thay đổi sinh khối, hàm lượng các sắc tố chiết. Hàm lượng chlorophylls và carotenoids của lá đã được quang hợp (chlorophylls và carotenoids) và hàm lượng xác định theo khối lượng mẫu lá tươi (µg/mg FW). nước tương đối (RWC) của lá khi trồng ở các điều kiện 2.2.5. Xác định hàm lượng nước tương đối mặn khác nhau. Qua đó, đánh giá khả năng chịu mặn và RWC được xác định dựa theo phương pháp mô tả bởi cung cấp những thông tin hữu ích để nghiên cứu về cơ chế González và González-Vilar [16]. Mẫu lá tươi được cân chống chịu mặn ở loài cây này. Để quan sát rõ ràng các nhanh để xác định khối lượng tươi (FW), sau đó được đặt phản ứng sinh trưởng và sinh lý của cây Lức dây, cây con vào đĩa petri có chứa nước cất và ủ ở điều kiện 4oC tối thiểu ở giai đoạn 4-6 tuần sau khi nảy mầm đã được xử lí với các trong 4 giờ trước khi cân xác định khối lượng trương (TFW). điều kiện mặn khác nhau (50, 100, 200, 400 mM NaCl). Khối lượng khô của mẫu lá (DW) đã được xác định sau khi 2. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu sấy ở 70oC trong 48 giờ. RWC được tính theo công thức: RWC (%) = [(FW−DW)/ (TFW−DW)] x 100 (%) 2.1. Vật liệu 2.2.6. Bố trí thí nghiệm và xử lý số liệu Hạt cây Lức dây được thu thập từ cây tự nhiên phân bố ở các vùng đất cát ven biển thuộc Thành phố Đà Nẵng. Cây Các nghiệm thức xử lí muối được bố trí hoàn toàn ngẫu đã được xác thực bởi chuyên gia phân loại thực vật, TS. Lê nhiên, với 3–5 cây được trồng trong một chậu và lặp lại 3 Tuấn Anh (Viện nghiên cứu khoa học miền Trung, Viện lần. Dữ liệu đã được xử lí thống kê mô tả với cỡ mẫu Bảo Tàng Việt Nam), dựa vào đặc điểm hình thái của cây. n = 10–15 và mức ý nghĩa α=0,05. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức được xác định dựa vào phân 2.2. Phương pháp nghiên cứu tích hậu định Tukey’s test với giá trị p– value < 0,05 bằng 2.2.1. Trồng cây con phần mềm R. Hạt được gieo vào các khay nhựa với hỗn hợp giá thể 3. Kết quả và thảo luận gồm xơ dừa: vermiculite: perlite (tỉ lệ 2: 1: 1). Cây con sau khi nảy mầm (2 tuần) được chuyển qua trồng ở chậu nhựa 3.1. Ảnh hưởng của mặn đến đặc tính sinh trưởng của cây (thể tích 0,5 L) với cùng giá thể và duy trì trong tủ sinh Sau 14 ngày xử lí mặn, kết quả cho thấy sự ảnh hưởng trưởng (CMP6010–Conviron, Canada) với điều kiện: của mặn đến sinh trưởng và sinh khối của cây. Sinh khối 14 giờ chiếu sáng với cường độ 10.000 lux và nhiệt độ sáng cây có xu hướng giảm khi nồng độ muối tăng lên với mức tối 28oC/25oC. Cây được tưới đủ ẩm bằng dung dịch dinh độ suy giảm tuỳ thuộc vào nồng độ muối (Hình 1, Hình 2). dưỡng ½ Hoagland (pH 6,0–6,5) khoảng 4–6 tuần trước khi Cả khối lượng tươi và khô của cây được duy trì khi nồng xử lí mặn. độ muối không vượt quá 100 mM, tuy nhiên có xu hướng 2.2.2. Xử lí mặn giảm xuống ở các nồng độ muối cao hơn (Hình 2A, 2B). Khối lượng tươi và khô của cây ở nồng độ 200 mM NaCl Cây non trồng trong chậu với 4-5 cặp lá thật đã được sử đã giảm rõ rệt, mức giảm tương ứng 51,68% (0,595 g) và dụng để xử lí mặn dựa theo phương pháp tưới được mô tả 34,96% (0,068 g) so với đối chứng (1,231 g khối lượng tươi bởi Sahin và cs [14]. Cây được tưới liên tục ở mỗi lần xử lí và 0,105 g khối lượng khô), và đã tiếp tục giảm 71,15% bởi dung dịch dinh dưỡng ½ Hoagland có bổ sung NaCl ở (0,355 g) và 58,03% (0,044 g) ở nồng độ 400 mM NaCl các mức nồng độ 50, 100, 200, 400 mM nhằm duy trì độ (Hình 2A, B). Sự suy giảm một cách có ý nghĩa của sinh mặn trong đất trong thời gian xử lí. Ở các nghiệm thức xử khối cây ở nồng độ 200–400 mM NaCl cho thấy mặn đã lí mặn nồng độ 100–400 mM, độ mặn trong đất đã được gây ra sự ức chế đối với sinh trưởng của cây ở những nồng nâng dần theo từng mức trước khi đạt giá trị tương ứng của độ muối này. Mặc dù sinh khối giảm ở nồng độ muối cao nghiệm thức nhằm hạn chế sốc thẩm thấu [14]. Độ ẩm đất (400 mM), cây vẫn duy trì sự sinh trưởng thông qua biểu được duy trì với chế độ tưới thích hợp (1–2 ngày/lần). Bên hiện hình thành lá và rễ mới (Hình 1). Điều này cho thấy cạnh đó, cây cũng được tưới với dung dịch dinh dưỡng Lức dây có khả năng chống chịu với mức độ mặn này. Khả không bổ sung muối để làm đối chứng. năng chống chịu của cây có thể tăng lên khi cây ở trạng thái 2.2.3. Xác định các chỉ tiêu sinh trưởng cây trưởng thành. Mặc dù, vẫn có nhiều thang đánh giá Cây được tách cẩn thận ra khỏi giá thể. Khối lượng tươi khác nhau, tuy nhiên phần lớn các loài thực vật được xem và khối lượng khô của toàn cây sau 14 ngày xử lí mặn là cây nhạy cảm mặn khi không thể tồn tại ở nồng độ muối (khoảng thời gian phù hợp để đánh giá sinh trưởng của cây vượt quá 100 mM [8, 17]. Vì vậy, Lức dây có thể được xem ở các nghiệm thức) đã được xác định bằng phương pháp là cây chịu mặn cao. Với khả năng chịu mặn này, cây Lức cân khối lượng mẫu. Để xác định khối lượng khô, cây được dây có thể được trồng ở những vùng đất nhiễm mặn với sấy ở 70oC, 48 giờ trong tủ sấy trước khi cân [14]. Chiều mức tương ứng trong khoảng 100–200 mM NaCl cho mục dài chồi và rễ cũng được xác định bằng thước đo. đích dược liệu.
  3. ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL. 22, NO. 1, 2024 63 3.2. Ảnh hưởng của mặn đến tình trạng nước của cây Nồng độ cao của muối sẽ làm tăng áp suất thẩm thấu dung dịch đất. Vì vậy, khi cây ở điều kiện mặn với nồng dộ muối cao, thế nước của cây có thể lớn hơn thế nước của đất, làm hạn chế sự hút nước của rễ và toàn cây [5]. RWC của lá được xem là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá tình trạng nước và sự điều chỉnh áp suất nội bào của tế bào thực vật trước điều kiện thiếu nước, qua đó đánh giá tình trạng nước của cây [16]. Kết quả nghiên cứu cho thấy, RWC của lá Lức dây 0 50 100 200 400 đã giảm dần khi nồng độ muối trong đất tăng lên (Hình 3). (mM NaCl) Cụ thể, RWC đã giảm khoảng 6,94–13,06% ở nồng độ muối Hình 1. Cây trồng ở các nghiệm thức xử lí muối sau 14 ngày. 50–100 mM so với đối chứng, tuy nhiên đã giảm nhiều hơn Thanh tỉ lệ = 5 cm. Mũi tên chỉ vị trí lá mới hình thành 17,62–25,81% ở các nồng độ muối cao hơn (Hình 3). Sự suy giảm của RWC chứng tỏ tình trạng nước của cây đã bị ảnh Bên cạnh việc tạo ra sự suy giảm sinh khối cây, mặn hưởng bởi mặn. Sự hút nước của cây đã bị hạn chế với sự có cũng đã có gây ảnh hưởng khác nhau nhau đối với sự tích mặt của muối, làm giảm hàm lượng nước trong cây. Điều luỹ giữa sinh khối tươi và khô. Sinh khối tươi có xu hướng này có lẽ chính là một trong những nguyên nhân của sự suy giảm nhiều hơn (51,68–71,15%) so với sinh khối khô giảm sinh khối (Hình 2). Tuy nhiên, giá trị RWC vẫn ở trong (34,96–58,03%) khi cây ở nồng độ muối 200–400 mM khoảng 70–90%, cho thấy cây vẫn hút nước nhằm duy trì (Hình 2A, B). Điều này cho thấy cây đã duy trì sinh khối sinh trưởng của cây. Điều chỉnh áp suất thẩm thấu nội bào khô tốt hơn khi chống chịu đối với mặn. bằng việc tích luỹ các chất hoà tan là một trong những cơ Ngoài ra, ảnh hưởng của mặn đến sinh trưởng của chồi chế ở mức tế bào mà nhiều loài thực vật sử dụng để chống và rễ đã được xác định thông qua sự thay đổi về kích chịu với hạn sinh lý do mặn gây ra [4, 5, 18]. Sự thay đổi của thước của chúng. Kết quả cho thấy, sự thay đổi của chiều RWC chứng tỏ sự tồn tại một cơ chế tương tự trong cây Lức dài chồi có xu hướng tương tự như sinh khối, mặc dù dây khi phản ứng với mặn. không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở nồng độ muối Hàm lượng nước tương đối (%) 100 a 200 mM (Hình 2C). Trong khi đó, chiều dài của rễ cây ở b bc các nồng độ muối khảo sát đã không có sự thay đổi đáng 80 c d kể, ngoại trừ chiều dài rễ có xu hướng giảm ở nồng độ 60 muối 400 mM (vì rễ mỏng nên dễ bị đứt gãy trong khi thu, dẫn đến biến động lớn của phương sai, làm ảnh hưởng 40 đến kết quả thống kê). Sự sinh trưởng chiều dài của rễ 20 giảm không đáng kể ở nồng độ muối cao (Hình 2D), trong khi đó sinh khối của nó lại giảm (Hình 2A, B). Nguyên 0 0 50 100 200 400 nhân là do sự suy giảm trong việc hình thành rễ ở nồng NaCl (mM) độ muối cao (Hình 1). Hình 3. Hàm lượng nước tương đối của lá sau 7 ngày xử lí 1.60 14.0 a a A a C mặn. Các chữ cái khác nhau thể hiện sự sai khác có ý nghĩa a Khối lượng tươi cây (g) a ab 12.0 thống kê giữa các nghiệm thức theo Tukey’s test, Chiều dài chồi (cm) 1.20 10.0 ab với p-value < 0,05 8.0 b 0.80 c 6.0 3.3. Ảnh hưởng của mặn đến hàm lượng sắc tố quang d 4.0 hợp của cây 0.40 2.0 Chlorophylls và carotenoids là 2 nhóm sắc tố chính 0.00 0.0 0 50 100 200 400 tham gia vào quá trình quang hợp với vai trò thu nhận và 0 50 100 200 400 NaCl (mM) NaCl (mM) chuyển hoá và năng lượng từ ánh sáng mặt trời. Nhiều 0.15 18.0 nghiên cứu trước đây đã cho thấy sự thay đổi của hàm B a 16.0 D lượng các sắc tố này ở các loài thực vật khi tiếp xúc với Khối lượng khô cây (g) a a a a điều kiện mặn [19]. Kết quả nghiên cứu cho thấy ảnh Chiều dài rễ (cm) 0.12 a 14.0 a 0.09 b 12.0 10.0 a hưởng của mặn đến sự tích luỹ của chlorophylls (a+b) và 8.0 carotenoids trong lá cây Lức dây (Hình 4). Hàm lượng 0.06 c 6.0 chlorophylls (a+b) đã không thay đổi ở nồng độ muối 0.03 4.0 2.0 50–100 mM so với đối chứng (1,078 µg/ mg FW), nhưng 0.00 0.0 có xu hướng tăng đến 1,13 (1,224 µg/ mg FW)–1,32 0 50 100 200 400 0 50 100 200 400 (1,419 µg/ mg FW) lần tương ứng ở các nồng độ 200 và NaCl (mM) NaCl (mM) 400 mM NaCl (Hình 4A). Hàm lượng chlorophylls (a+b) Hình 2. Các chỉ tiêu sinh trưởng của cây sau 14 ngày xử lí đã tăng có ý nghĩa ở nồng độ 400 mM NaCl. Sự thay đổi mặn. A và B, khối lượng tươi và khô; C và D, chiều dài của tương tự cũng đã được quan sát đối với sự tích luỹ của chồi và rễ. Các chữ cái khác nhau thể hiện sự sai khác có ý carotenoids, hàm lượng sắc tố này đã tăng đến 1,19 lần nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức theo Tukey’s test, (0,311 µg/ mg FW) ở nồng độ 400 mM NaCl so với đối với p-value < 0,05 chứng (0,212 µg/ mg FW) (Hình 4B).
  4. 64 Trần Quang Dần, Phạm Công Anh, Vũ Đức Hoàng, Võ Châu Tuấn 0.4 [2] S. Panta, T. Flowers, P. Lane, R. Doyle, G. Haros, and S. Shabala, A B 1.6 a a “Halophyte agriculture: Success stories”, Environmental and ab Experimental Botany, vol. 107, pp. 71-83, 2014. Chlorophylls (a+b) b b b 0.3 b Carotenoids 1.2 b b b [3] P. Kumar and P. K. Sharma, “Soil salinity and food security in 0.8 0.2 India”, Frontiers in Sustainable Food Systems, vol. 4, 2020, DOI: 10.3389/fsufs.2020.533781. 0.4 0.1 [4] B. Gupta and B. Huang, “Mechanism of salinity tolerance in plants: physiological, biochemical, and molecular characterization”, 0 0 International Journal of Genomics, vol. 2014, ID 701596, 2014. 0 50 100 200 400 0 50 100 200 400 NaCl (mM) NaCl (mM) DOI: 10.1155/2014/701596 Hình 4. Hàm lượng các sắc tố quang hợp của lá sau 7 ngày xử [5] C. Zhao, H. Zhang, C. Song, J. K. Zhu, S. Shabala, “Mechanisms of plant responses and adaptation to soil salinity”, The Innovation, vol. lí mặn. Hàm lượng chlorophylls (a+b) (A) và carotenoids (B). 1, no. 1, 100017, 2020. Các chữ cái khác nhau thể hiện sự sai khác có ý nghĩa thống kê [6] H. Safdar et al., “A review: Impact of salinity on plant growth”, Nat giữa các nghiệm thức theo Tukey’s test, với p-value
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
34=>1