Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(89)/2018<br />
<br />
ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN ĐẠM, KALI ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN<br />
CỦA GIỐNG ỚT SOLAR 135 TRÊN ĐẤT XÁM PHÙ SA CỔ TẠI BÌNH ĐỊNH<br />
Vũ Văn Khuê1, Hoàng Minh Tâm1<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Nghiên cứu xác định liều lượng và tỷ lệ phân đạm, kali bón cho giống ớt cay Solar 135 trên đất xám phù sa cổ ở<br />
tỉnh Bình Định, trong điều kiện vụ Đông Xuân năm 2015 - 2016 và 2016 - 2017. Kết quả cho thấy lượng phân đạm<br />
và kali hợp lý để bón cho giống ớt Solar 135 trên đất xám phù sa cổ ở Bình Định là 150 kg N/ha và 150 kg K2O/ha,<br />
tương ứng với tỷ lệ cân đối giữa đạm, lân và kali là 1,5 : 1 : 1,5. Năng suất đạt 32,9 tấn/ha; lãi thuần trên 270,0 triệu<br />
đồng/ha/vụ; tỷ suất lãi so với vốn đầu tư là 2,37. Khối lượng quả trung bình 15,0 gam, chiều dài quả trung bình<br />
14,0 cm, đường kính quả trung bình 16,0 mm, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu. So với lượng và tỷ lệ bón của người dân<br />
(360 kg N/ha, 450 kg P2O5/ha, 350 kg K2O/ha; tỷ lệ 1 : 1,25 : 1) thì giảm được 58,3% lượng đạm, 77,8% lượng lân,<br />
57,0% lượng kali và tỷ lệ cân đối thay đổi thành 1,5 : 1: 1,5. Kết quả đạt được của thí nghiệm là cơ sở để khuyến cáo<br />
biện pháp bón phân hợp lý đối với cây ớt trên đất xám phù sa cổ.<br />
Từ khóa: Giống ớt Solar 135, phân đạm, phân kali, tỉnh Bình Định<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ - Phân bón các loại: Phân chuồng hoai mục (phân<br />
Ớt cay là cây rau gia vị có vị trí quan trọng trong bò), phân đạm urê, phân lân super, phân kali clorua<br />
cơ cấu cây trồng ở một số địa phương của tỉnh Bình và canxi (vôi bột).<br />
Định. Việc sản xuất và tiêu thụ ớt cay còn gặp nhiều - Đất thí nghiệm là đất xám phù sa cổ có pHKCL<br />
khó khăn do giá cả biến động lớn và chưa có thị từ 4,4 - 4,7, chất hữu cơ tổng số (OM%) từ 1,14 -<br />
trường ổn định, giống và kỹ thuật canh tác còn một 1,24%, đạm tổng số (N%) từ 0,12 - 0,14%, lân tổng<br />
số hạn chế. Trong đó, việc bón phân không cân đối số (P2O5%) từ 0,08 - 0,09%, kali tổng số (K2O%) từ<br />
là một trong những yếu tố hạn chế chính dẫn đến 0,20 - 0,27% và Ca2+ từ 3,25 - 5,15 (me/100 g).<br />
năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất ớt ở Bình 2.2. Phương pháp nghiên cứu<br />
Định chưa cao. Kết quả điều tra, đánh giá hiện trạng - Thí nghiệm được bố trí theo kiểu ô chính - ô<br />
sản xuất cho thấy: Người dân đang áp dụng mức phụ (split-plot), trong đó nhân tố chính là phân kali<br />
bón đạm là 360 kg N/ha và kali là 350 kg K2O/ha (ô nhỏ) và nhân tố phụ là phân đạm (ô lớn), lặp lại 3<br />
(Vũ Văn Khuê, 2016). Trong khi đó, các nghiên cứu lần, diện tích ô thí nghiệm là 14m2 kể cả rãnh luống<br />
ở trong và ngoài nước đã kết luận và khuyến cáo (10 m ˟ 1,4 m), mỗi ô thí nghiệm theo dõi 5 cây.<br />
mức bón đạm và kali từ 75 - 300 kg N/ha, 60 - 150<br />
- Phân bón sử dụng cho thí nghiệm trên 1,0 ha:<br />
kg K2O/ha (Đặng Hiệp Hòa và ctv., 2016; Nguyễn<br />
Văn Thự, 2013; Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, + Nền: 20 tấn phân chuồng + 100 kg P2O5 + 500<br />
2013; Ayodele O.J et al., 2015; Bose P et al., 2006; kg vôi bột.<br />
Stroehlein J. L et al., 1979). Vì vậy, cần thiết phải + Nhân tố phân đạm: N1 = 360 kg N (Bón<br />
nghiên cứu xác định cụ thể liều lượng, tỷ lệ phân theo lượng của người dân - Đ/c); N2 = 200 kg N;<br />
đạm và kali bón cho ớt cay trên đất xám phù sa cổ N3 = 150 kg N.<br />
ở tỉnh Bình Định để làm cơ sở xây dựng biện pháp + Nhân tố phân kali: K1= 350 kg K2O (Bón theo<br />
bón phân hợp lý. lượng của người dân - Đ/c) ; K2 = 200 kg K2O;<br />
K3 = 150 kg K2O.<br />
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Các công thức thí nghiệm: N1K1, N1K2, N1K3,<br />
2.1. Vật liệu nghiên cứu N2K1, N2K2, N2K3, N3K1, N3K2, N3K3 (Công<br />
thức Đ/c là: N1K1).<br />
- Giống ớt Solar 135: Khi chín màu đỏ đậm, sáng,<br />
bóng; dạng quả hình tam giác hẹp, quả dài, thẳng - Các biện pháp canh tác áp dụng:<br />
và cân đối, độ cay nhẹ; năng suất đạt trên 30 tấn/ha + Mật độ trồng: 3,5 cây/m2, khoảng cách: 70 cm ˟<br />
trong điều kiện vụ Đông Xuân; và có khả năng 40 cm, trồng hàng đôi.<br />
chống chịu tốt với các loại sâu bệnh hại chính như: + Cách bón: Bón lót toàn bộ phân chuồng, phân<br />
bọ trĩ, sâu đục quả, bệnh thán thư, bệnh thối rễ/gốc lân và vôi bột + 1/3 phân đạm + 1/3 kali. Lượng đạm<br />
và bệnh héo xanh vi khuẩn. và kali còn lại được chia đều để bón thúc làm 4 lần:<br />
1<br />
Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Duyên hải Nam Trung bộ<br />
<br />
58<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(89)/2018<br />
<br />
Lần 1: khi cây hồi xanh; lần 2: khi cây ra nụ; lần 3: Đông Xuân, thời gian từ trồng đến ra hoa, thu quả<br />
khi cây ra quả rộ; lần 4: sau khi thu hoạch quả đợt 1. đợt 1 và kết thúc thu hoạch của giống ớt Solar 135 ở<br />
- Các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển, năng suất và các công thức phân bón biến động từ 33 - 38 ngày, từ<br />
sâu bệnh hại được áp dụng theo QCVN 01-64:2011/ 93 - 98 ngày và 134 - 144 ngày. Giữa các công thức<br />
BNNPTNT về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử bón phân đạm và kali khác nhau đã có ảnh hưởng<br />
dụng của giống ớt. sai khác về thời gian sinh trưởng của ớt. Ở các công<br />
- Phương pháp phân tích số liệu: Sử dụng phần thức bón 360 kg N/ha có thời gian từ trồng tới ra<br />
mềm Microsoft Office Excel và Statistix 8.2 để xử lý hoa, trồng tới thu hoạch lần đầu và trồng tới kết thúc<br />
thống kê. thu hoạch đạt trung bình lần lượt là 36,3 ngày; 97,2<br />
- Phương pháp phân tích hiệu quả kinh tế: Sử ngày và 141,7 ngày; khi bón giảm còn 200 kg N/ha<br />
dụng phương pháp phân tích hiệu quả kinh tế của thì thời gian từ trồng tới ra hoa, trồng tới thu hoạch<br />
cây trồng để phân tích hiệu quả theo các tiêu chí sau: lần đầu và trồng tới kết thúc thu hoạch đạt trung<br />
Tổng giá trị thu nhập (GR) = Năng suất ˟ Giá bán bình lần lượt là 35,0 ngày; 95,5 ngày và 139,0 ngày<br />
trung bình; Tổng chi phí lưu động (TVC) = Chi phí (rút ngắn so với mức bón 360 kg N/ha lần lượt là 1,3<br />
vật tư + Chi phí lao động + Chi phí năng lượng + Lãi ngày; 1,7 ngày và 2,7 ngày) và ngắn nhất khi bón 150<br />
suất vốn đầu tư; Lợi nhuận (RVAC) = GR _ TVC; Tỷ kg N/ha chỉ còn 33,7 ngày ra hoa; 94,3 ngày thu quả<br />
suất lãi so với vốn đầu tư (VCR) = GR/TVC. lần đầu và 135,2 ngày kết thúc thu hoạch (rút ngắn<br />
2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu so với mức bón 360 kg N/ha lần lượt là 2,6 ngày; 2,9<br />
Thí nghiệm được tiến hành trong vụ Đông Xuân ngày và 6,5 ngày). Ngược lại, giữa các công thức bón<br />
2015 - 2016 và Đông Xuân 2016 - 2017 tại xã Mỹ phân kali khác nhau thì thời gian sinh trưởng của<br />
Hiệp, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định. ớt lại ít có sự sai khác (chênh lệch từ 0,6 - 1,4 ngày<br />
trong cùng thời vụ). Thời gian từ trồng đến ra hoa ở<br />
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3 mức phân bón K dao động từ 34,0 - 35,0 ngày (vụ 1)<br />
3.1. Thời gian sinh trưởng của giống ớt Solar 135 và 35,3 - 36,0 ngày (vụ 2), từ trồng đến thu quả lần 1<br />
trên các nền phân bón đạm và kali khác nhau tại từ 94,7 - 95,3 ngày (vụ 1) và 96,0 - 96,7 ngày (vụ 2),<br />
Bình Định từ trồng đến kết thúc thu hoạch từ 137,3 - 138,7 ngày<br />
Kết quả theo dõi ở bảng 1 cho thấy: Trong vụ (vụ 1) và 138,7 - 140,0 ngày (vụ 2).<br />
<br />
Bảng 1. Ảnh hưởng của các nền phân đạm và kali đến các giai đoạn sinh trưởng của giống ớt Solar 135<br />
trong vụ Đông Xuân 2015-2016 và 2016-2017 tại huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định<br />
Từ trồng đến 50% Từ trồng đến thu quả Từ trồng đến kết thúc<br />
Công thức cây ra hoa (ngày) đợt 1 (ngày) thu hoạch (ngày)<br />
Vụ 1 Vụ 2 Vụ 1 Vụ 2 Vụ 1 Vụ 2<br />
N1K1 (ĐC) 36 ±1,0 38 ±1,0 97 ±2,0 98 ±1,7 141 ±3,6 144 ±2,6<br />
N1K2 35 ±1,7 37 ±1,0 97 ±2,0 98 ±2,6 140 ±2,6 143 ±2,0<br />
N1K3 35 ±1,0 37 ±1,7 96 ±1,0 97 ±1,7 140 ±2,0 142 ±1,7<br />
N2K1 35 ±1,7 36 ±1,0 95 ±1,7 96 ± 0,0 139 ± 2,6 140 ± 2,0<br />
N2K2 35 ± 1,0 35 ±0,0 95 ± 1,7 96 ± 1,7 138 ± 2,0 140 ± 1,0<br />
N2K3 34 ± 1,0 35 ±1,7 95 ± 1,0 96 ± 0,0 138 ± 3,0 139 ± 1,7<br />
N3K1 34 ± 1,7 34 ± 1,0 94 ± 1,0 96 ± 2,0 136 ± 1,7 136 ± 1,0<br />
N3K2 33 ± 1,0 34 ± 0,0 93 ± 1,0 95 ± 2,0 135 ± 1,7 135 ± 1,0<br />
N3K3 33 ± 0,0 34 ± 1,7 93 ± 1,0 95 ± 1,0 134 ± 1,7 135 ± 2,6<br />
TB của N1 35,3 ± 0,6 37,3 ± 0,6 96,7 ± 0,6 97,7 ± 0,6 140,3 ± 0,6 143,0 ± 1,0<br />
TB của N2 34,7 ± 0,6 35,3 ± 0,6 95,0 ± 0,0 96,0 ± 0,0 138,3 ± 0,6 139,7 ± 0,6<br />
TB của N3 33,3 ± 0,6 34,0 ± 0,0 93,3 ± 0,6 95,3 ± 0,6 135,0 ± 1,0 135,3 ± 0,6<br />
TB của K1 35,0 ± 1,0 36,0 ± 2,0 95,3 ± 1,5 96,7 ± 1,2 138,7 ± 2,5 140,0 ± 4,0<br />
TB của K2 34,3 ± 1,2 35,3 ± 1,5 95,0 ± 2,0 96,3 ± 1,5 137,7 ± 2,5 139,3 ± 4,0<br />
TB của K3 34,0 ± 1,0 35,3 ± 1,5 94,7 ± 1,5 96,0 ± 1,0 137,3 ± 3,1 138,7 ± 3,5<br />
Ghi chú: Vụ 1 - Đông Xuân 2015 – 2016, Vụ 2 - Đông Xuân 2016 - 2017.<br />
<br />
59<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(89)/2018<br />
<br />
Như vậy, khi giảm hàm lượng đạm từ 360 xuống cm và dao động từ 85,7 - 86,5 cm). Ngược lại, giữa<br />
200 và 150 kg N/ha thì thời gian từ trồng tới ra hoa, các công thức bón phân kali khác nhau lại ít có sự sai<br />
thu quả lần 1 và kết thúc thu hoạch trung bình ở 2 khác về chiều cao cây.<br />
thời vụ cũng rút ngắn xuống lần lượt là 1,3 ngày; 1,7 Tương tự như chiều cao cây, đường kính tán và<br />
ngày và 2,7 ngày và 2,6 ngày; 2,9 ngày và 6,5 ngày. đường kính gốc thân giữa các công thức bón phân<br />
Trong khi đó, giảm hàm lượng kali từ 350 xuống 200 đạm cũng có sự sai khác. Đường kính tán ở công<br />
và 150 kg K2O/ha thì ít có sự sai khác (chỉ chênh lệch<br />
thức bón 360 kg N/ha đạt trung bình qua 2 vụ là<br />
từ 0,6 - 1,4 ngày).<br />
76,8 cm, cao hơn so với công thức bón 200 kg N/ha<br />
3.2. Khả năng sinh trưởng của giống ớt Solar 135 (đạt trung bình qua 2 vụ là 74,1 cm) là 3,5% và 150<br />
trên các nền phân bón đạm và kali tại Bình Định kg N/ha (đạt trung bình qua 2 vụ là 72,2 cm) là 5,9%.<br />
Theo dõi khả năng sinh trưởng của giống ớt Solar Trong khi đó, đường kính gốc thân ở công thức bón<br />
135 ở các công thức phân bón trong 2 vụ Đông Xuân 360 kg N/ha đạt trung bình qua 2 vụ là 1,72 cm, cao<br />
2015 - 2016 và Đông Xuân 2016 - 2017, số liệu được hơn so với công thức bón 200 kg N/ha (đạt trung<br />
trình bày ở bảng 2. bình qua 2 vụ là 1,61 cm) là 6,4% và 150 kg N/ha (đạt<br />
Bảng 2. Ảnh hưởng của các nền phân đạm và kali<br />
trung bình qua 2 vụ là 1,60 cm) là 6,7%.<br />
đến khả năng sinh trưởng của giống ớt Solar 135 3.3. Kết quả đánh giá mức độ nhiễm sâu, bệnh của<br />
trong vụ Đông Xuân 2015 - 2016 và 2016 - 2017 giống ớt Solar 135 trên các nền phân bón đạm và<br />
tại huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định kali khác nhau tại Bình Định<br />
Chiều Đường Đường kính Việc đánh giá mức độ nhiễm bệnh ở các mức<br />
Công cao cây kính tán gốc thân<br />
(cm) (cm) (cm)<br />
phân bón đạm và kali đến giống ớt Solar 135, đặc<br />
thức<br />
biệt là bệnh thán thư trong điều kiện đồng ruộng là<br />
Vụ 1 Vụ 2 Vụ 1 Vụ 2 Vụ 1 Vụ 2<br />
yêu cầu quan trọng trong việc xác định lượng và tỷ lệ<br />
N1K1 (ĐC) 93,7 92,4 78,2 77,5 1,73 1,77 cân đối của phân đạm và kali đối với cây ớt.<br />
N1K2 92,6 91,3 77,4 75,7 1,74 1,71 Ở các công thức phân bón khác nhau, giống ớt<br />
N1K3 92,3 90,5 76,5 75,2 1,67 1,68 Solar 135 bị nhiễm bọ trĩ từ cấp 1 - 2, sâu đục quả từ<br />
N2K1 89,6 88,2 75,3 74,8 1,62 1,64 2,5 - 7,3%, bệnh thán thư từ 5,1 - 13,2%, bệnh thối<br />
N2K2 89,2 87,6 74,0 73,2 1,57 1,61 rễ và gốc từ 0,7 - 5,4% và bệnh héo xanh vi khuẩn từ<br />
N2K3 88,3 86,2 74,3 73,0 1,61 1,59 0 - 2,7% (Bảng 3).<br />
N3K1 87,6 86,5 73,6 71,2 1,59 1,62 Đối với phân kali, ở các công thức bón phân khác<br />
nhau không thấy sự sai khác hoặc sai khác không<br />
N3K2 86,5 85,4 73,1 71,8 1,62 1,58<br />
đáng kể về mức độ nhiễm sâu, bệnh hại của giống<br />
N3K3 85,3 85,1 72,7 71,0 1,58 1,60 ớt Solar 135. Tuy nhiên, đối với phân đạm, mức độ<br />
TB của N1 92,9 91,4 77,4 76,1 1,71 1,72 nhiễm sâu, bệnh hại nặng nhất khi bón 360 kg N/ha<br />
TB của N2 89,0 87,3 74,5 73,7 1,60 1,61 và giảm dần khi bón với lượng 200 và 150 kg N/ha.<br />
TB của N3 86,5 85,7 73,1 71,3 1,60 1,60 Bọ trĩ xuất hiện cấp 2 ở mức bón 360 kg N/ha nhưng<br />
TB của K1 90,3 89,0 75,7 74,5 1,65 1,68 đã giảm xuống cấp 1 ở mức bón 200 và 150 kg N/ha.<br />
Tương tự với sâu đục quả và các bệnh thán thư, thối<br />
TB của K2 89,4 88,1 74,8 73,6 1,64 1,63<br />
gốc rễ và héo xanh vi khuẩn bị nhiễm khi bón 360<br />
TB của K3 88,6 87,3 74,5 73,1 1,62 1,62 kg N/ha trung bình lần lượt là 6,3% (dao động từ 5,4<br />
Ghi chú: Vụ 1 - Đông Xuân 2015 - 2016, Vụ 2 - Đông - 7,3%), 13,0% (dao động từ 11,7 - 13,7%), 4,9% (dao<br />
Xuân 2016 - 2017. động từ 4,1 - 5,4%) và 1,9% (dao động từ 1,4 - 2,7%).<br />
Đối với chiều cao cây: Ở các công thức bón 360 Nhưng khi bón 200 kg N/ha thì tỷ lệ sâu, bệnh hại<br />
kg N/ha có chiều cao cây đạt bình quân là 92,2 cm giảm xuống còn 4,2% (sâu đục quả), 8,8% (bệnh<br />
(dao động từ 91,4 - 92,9 cm), cao hơn 4,3% so với các thán thư), 2,6% (thối gốc rễ) và 0,2% (héo xanh vi<br />
công thức bón 200 kg N/ha (đạt bình quân 88,2 cm khuẩn) và bị nhiễm nhẹ nhất khi bón 150 kg N/ha,<br />
và dao động từ 87,3 - 89,0 cm) và cao hơn 6,6% so tỷ lệ sâu bệnh gây hại chỉ còn lần lượt là 3,0%, 5,5%,<br />
với công thức bón 150 kg N/ha (đạt bình quân 86,1 1,5% và 0,2% (Bảng 3).<br />
<br />
60<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(89)/2018<br />
<br />
Bảng 3. Tình hình sâu, bệnh hại của giống ớt Solar 135 trên các nền phân bón đạm và kali<br />
trong vụ Đông Xuân 2015-2016 và 2016-2017 tại huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định<br />
Bọ trĩ Sâu đục quả Bệnh thán thư Bệnh thối rễ, gốc Bệnh HXVK<br />
(Frankliniella (Helicoverpa (Colletotrichum (Phytophthora (Ralstonia<br />
Công thức occidentalis zea) sp.) capsici) solanacearum)<br />
(Cấp) (% quả bị hại) (% quả bị hại) (% cây bị hại) (% cây bị hại)<br />
Vụ 1 Vụ 2 Vụ 1 Vụ 2 Vụ 1 Vụ 2 Vụ 1 Vụ 2 Vụ 1 Vụ 2<br />
N1K1 (ĐC) 2 2 5,7 5,4 11,7 12,2 4,8 4,8 1,4 1,4<br />
N1K2 2 2 6,3 6,6 13,2 12,6 5,4 4,1 2,0 2,0<br />
N1K3 2 2 6,8 7,3 14,6 13,7 4,8 5,4 2,0 2,7<br />
N2K1 1 1 3,8 4,0 7,4 8,1 2,0 2,0 0,7 0,0<br />
N2K2 1 1 4,6 4,1 8,6 9,5 2,7 2,7 0,0 0,0<br />
N2K3 1 1 4,3 4,5 9,3 10,4 3,4 2,7 0,7 0,0<br />
N3K1 1 1 2,5 2,7 5,2 5,1 1,4 0,7 0,0 0,7<br />
N3K2 1 1 2,8 3,1 5,1 5,6 1,4 1,4 0,7 0,0<br />
N3K3 1 1 3,4 3,5 5,6 6,3 2,0 2,0 0,0 0,0<br />
TB của N1 2,0 2,0 6,3 6,4 13,2 12,8 5,0 4,8 1,8 2,0<br />
TB của N2 1,0 1,0 4,2 4,2 8,4 9,3 2,7 2,5 0,5 0,0<br />
TB của N3 1,0 1,0 2,9 3,1 5,3 5,7 1,6 1,4 0,2 0,2<br />
TB của K1 1,3 1,3 4,0 4,0 8,1 8,5 2,7 2,5 0,7 0,7<br />
TB của K2 1,3 1,3 4,6 4,6 9,0 9,2 3,2 2,7 0,9 0,7<br />
TB của K3 1,3 1,3 4,8 5,1 9,8 10,1 3,4 3,4 0,9 0,9<br />
Ghi chú: Vụ 1 - Đông Xuân 2015 - 2016, Vụ 2 - Đông Xuân 2016 - 2017<br />
<br />
3.4. Ảnh hưởng liều lượng đạm và kali đến các yếu và nitơ (31%), tiếp đến là canxi (20%) và phốt pho<br />
tố cấu thành năng suất của giống ớt Solar 135 tại (11%) so với tổng lượng chất dinh dưỡng được hấp<br />
Bình Định thụ (Golcz A et al., 2012). Như vậy, phân đạm và<br />
Cây ớt có nhu cầu lớn nhất đối với kali (40%) phân kali có vai trò hết sức quan trọng đối với cây ớt.<br />
<br />
Bảng 4. Ảnh hưởng của các liều lượng đạm và kali đến các yếu tố cấu thành năng suất<br />
của giống ớt Solar 135 trong vụ Đông Xuân 2015-2016 và 2016-2017 tại huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định<br />
Số cây thu hoạch Số quả/cây Khối lượng trung bình<br />
Công thức trên ô (cây) (quả) quả (gam)<br />
Vụ 1 Vụ 2 Vụ 1 Vụ 2 Vụ 1 Vụ 2<br />
N1K1 (ĐC) 45,7 ± 0,6 45,0 ± 1,0 66,8 ± 1,2 65,2± 1,7 15,4 ± 0,8 15,1 ± 0,9<br />
N1K2 45,3 ± 1,5 46,0 ± 1,0 64,4± 3,5 63,1 ± 2,7 15,1 ± 1,0 14,8 ± 0,7<br />
N1K3 46,0 ± 0,0 46,0 ± 0,0 63,2± 4,9 61,3 ± 2,0 14,6 ± 0,9 14,2 ± 0,9<br />
N2K1 47,0 ± 1,0 47,7 ± 0,6 67,7± 3,4 66,3 ± 3,9 15,6 ± 0,6 15,1 ± 0,5<br />
N2K2 47,7 ± 1,2 47,7 ± 0,6 65,4± 2,8 64,7 ± 1,9 15,0 ± 0,6 14,7 ± 0,8<br />
N2K3 47,7 ± 1,2 48,0 ± 1,0 64,1± 2,0 63,6 ± 2,2 14,7 ± 0,9 14,3 ± 0,9<br />
N3K1 48,0 ± 0,0 48,0 ± 1,0 67,3± 3,1 68,2 ± 2,7 15,3 ± 1,0 14,9 ± 0,7<br />
N3K2 48,0 ± 1,0 48,3 ± 0,6 66,5± 2,5 65,9 ± 2,2 15,4 ± 1,0 14,6 ± 0,9<br />
N3K3 48,3 ± 0,6 48,7 ± 0,6 67,2± 3,5 65,8 ± 2,2 15,2 ± 0,8 15,0 ± 1,0<br />
TB của N1 45,7 ± 0,3 45,7 ± 0,6 64,8 ± 1,8 63,2 ± 2,0 15,0 ± 0,4 14,7 ± 0,5<br />
TB của N2 47,4 ± 0,4 47,8 ± 0,2 65,7 ± 1,8 64,9 ± 2,4 15,1 ± 0,5 14,7 ± 0,4<br />
TB của N3 48,1 ± 0,2 48,4 ± 0,2 67,0 ± 0,4 66,6 ± 1,4 15,3 ± 0,1 14,8 ± 0,2<br />
TB của K1 46,9 ± 1,2 46,9 ± 1,6 67,3 ± 0,5 66,6 ± 1,5 15,4 ± 0,2 15,0 ± 0,1<br />
TB của K2 47,0 ± 1,5 47,3 ± 1,2 65,4 ± 1,1 64,6 ± 1,4 15,2 ± 0,2 14,7 ± 0,1<br />
TB của K3 47,3 ± 1,2 47,6 ± 1,4 64,8 ± 2,1 63,6 ± 2,3 14,8 ± 0,3 14,5 ± 0,4<br />
<br />
61<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(89)/2018<br />
<br />
Bảng 5. Ảnh hưởng của các liều lượng đạm và kali đến các yếu tố cấu thành năng suất<br />
của giống ớt Solar 135 trong vụ Đông Xuân 2015-2016 và 2016-2017 tại huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định<br />
Chiều dài quả (cm) Đường kính quả (mm) Độ dày thịt quả (mm)<br />
Công thức<br />
Vụ 1 Vụ 2 Vụ 1 Vụ 2 Vụ 1 Vụ 2<br />
N1K1 (ĐC) 14,6 ± 0,6 14,4 ± 0,7 17,2 ± 1,1 17,0 ± 1,0 2,1 ± 0,2 2,0 ± 0,2<br />
N1K2 14,2 ± 0,4 13,9 ± 0,8 16,4 ± 1,0 16,0 ± 0,7 2,0 ± 0,1 1,9 ± 0,1<br />
N1K3 13,9 ± 0,4 14,0 ± 0,4 16,5 ± 0,8 16,2 ± 0,5 2,0 ± 0,1 2,0 ± 0,1<br />
N2K1 14,4 ± 0,6 14,1 ± 0,4 17,6 ± 1,1 17,2 ± 1,0 2,2 ± 0,1 2,1 ± 0,1<br />
N2K2 14,1 ± 0,6 13,9 ± 0,7 16,8 ± 1,2 16,4 ± 0,9 2,0 ± 0,2 2,0 ± 0,2<br />
N2K3 14,2 ± 1,0 14,1 ± 1,1 16,6 ± 1,4 16,3 ± 1,0 1,9 ± 0,1 2,0 ± 0,1<br />
N3K1 14,3 ± 0,7 14,2 ± 0,4 17,4 ± 0,8 16,7 ± 1,0 2,1 ± 0,2 2,0 ± 0,2<br />
N3K2 14,0 ± 0,5 14,1 ± 0,5 16,6 ± 0,6 16,3 ± 0,7 2,0 ± 0,2 2,0 ± 0,2<br />
N3K3 14,2 ± 0,8 13,8 ± 0,6 16,2 ± 1,1 16,0 ± 0,7 2,0 ± 0,2 2,1 ± 0,1<br />
TB của N1 14,2 ± 0,4 14,1 ± 0,3 16,7 ± 0,4 16,4 ± 0,5 2,0 ± 0,1 2,0 ± 0,1<br />
TB của N2 14,2 ± 0,2 14,0 ± 0,1 17,0 ± 0,5 16,6 ± 0,5 2,0 ± 0,2 2,0 ± 0,1<br />
TB của N3 14,2 ± 0,2 14,0 ± 0,2 16,7 ± 0,6 16,3 ± 0,4 2,0 ± 0,1 2,0 ± 0,1<br />
TB của K1 14,4 ± 0,2 14,2 ± 0,2 17,4 ± 0,2 17,0 ± 0,3 2,1 ± 0,1 2,0 ± 0,1<br />
TB của K2 14,1 ± 0,1 14,0 ± 0,1 16,6 ± 0,2 16,2 ± 0,2 2,0 ± 0,0 2,0 ± 0,1<br />
TB của K3 14,1 ± 0,2 14,0 ± 0,2 16,4 ± 0,2 16,2 ± 0,2 2,0 ± 0,1 2,0 ± 0,1<br />
Ghi chú: Vụ 1 - Đông Xuân 2015 - 2016, Vụ 2 - Đông Xuân 2016 - 2017.<br />
Các kết quả ở bảng 4 và 5 cho thấy: Số cây thu số quả/cây đạt 67,0 quả và lần lượt giảm dần xuống<br />
hoạch đạt từ 45,0 - 48,7 cây/ô, số quả/cây biến động 65,0 quả/cây khi bón 200 kg K2O/ha; 64,2 quả/cây<br />
từ 61,3 - 68,2 quả/cây, khối lượng trung bình quả khi bón 150 kg K2O/ha.<br />
từ 14,2 - 15,6 gam, chiều dài quả từ 13,8 - 14,6 cm, Đối với các chỉ tiêu về khối lượng trung bình quả,<br />
đường kính quả từ 16,0 - 17,6 mm và độ dày thịt quả chiều dài quả, đường kính quả và độ dày thịt quả<br />
từ 1,9 - 2,1 mm. không có sự sai khác đáng kể giữa các công thức bón<br />
Số cây thu hoạch/ô ở các công thức bón 360 kg phân đạm và kali khác nhau. Nguyên nhân có thể do<br />
N/ha dao động từ 45,0 - 46,0 cây/ô (giảm trung bình lượng bón 150 kg N/ha và 150 kg K2O/ha đã đáp ứng<br />
từ 6,1 - 7,5% so với mật độ chuẩn 49 cây/ô), khi bón đủ nhu cầu đạm và kali của cây ớt trên đất xám phù<br />
giảm lượng đạm xuống còn 200 kg N/ha thì số cây sa cổ ở Bình Định nên không có sự sai khác đáng<br />
thu hoạch/ô đạt 47,0 - 48,0 cây/ô (giảm trung bình kể so với lượng bón 200 và 360 kg N/ha cũng như<br />
từ 2,4 - 3,4% so với mật độ chuẩn 49 cây/ô) và khi 200 và 350 kg K2O/ha. Sự sai khác về các yếu tố cấu<br />
bón 150 kg N/ha thì số cây thu hoạch/ô đạt 48,0 - thành năng suất trong thí nghiệm chủ yếu chịu ảnh<br />
48,7 cây/ô (đạt tương đương so với mật độ chuẩn 49 hưởng bởi số cây/ô và số quả/cây.<br />
cây/ô). Nguyên nhân do khi bón đạm theo lượng của Ở góc độ tỷ lệ cân đối giữa đạm và kali, bốn công<br />
người dân 360 kg N/ha thì tỷ lệ bệnh thối gốc rễ và thức N3K1, N3K2, N3K3 và N2K1 có số quả/cây đạt<br />
héo xanh vi khuẩn chiếm tỷ lệ > 6% số cây bị hại, khi cao nhất trong thí nghiệm và biến động từ 65,8 -<br />
bón giảm xuống 200 và 150 kg N/ha thì tỷ lệ bệnh 68,2 quả, các công thức còn lại chỉ đạt từ 61,3 - 65,2<br />
hại giảm xuống chỉ còn từ 0,7 - 3,4% số cây bị hại. quả/cây.<br />
Trong khi đó, phân kali lại ít ảnh hưởng đến số cây<br />
thu hoạch/ô khi chênh lệch số cây trung bình/ô ở 2 3.5. Năng suất và hiệu quả kinh tế của giống ớt<br />
thời vụ giữa 3 mức bón chỉ từ 0 - 0,3 cây/ô. Solar 135 trên các nền phân bón đạm và kali tại<br />
Số quả/cây giữa các công thức bón phân khác Bình Định<br />
nhau dao động từ 61,3 - 68,2 quả/cây. Đối với phân Kết quả ở bảng 6 cho thấy: Trong vụ Đông Xuân<br />
đạm, các công thức bón 360 kg N/ha có số quả/cây 2015 - 2016 và 2016 - 2017, năng suất ớt ở lượng bón<br />
đạt bình quân là 64,0 quả, trong khi đó, các công 360 kg N/ha lần lượt đạt 31,5 tấn/ha và 31,8 tấn/ha,<br />
thức bón 200 kg N/ha đạt 65,3 quả và khi bón 150 ở lượng bón 200 kg N/ha lần lượt đạt 33,2 tấn/ha và<br />
kg N/ha các công thức đạt trung bình 66,8 quả. Như 33,9 tấn/ha, và ở lượng bón 150 kg N/ha lần lượt đạt<br />
vậy, khi bón tăng hàm lượng đạm từ 150 lên 200 và 33,0 tấn/ha và 33,5 tấn/ha. Trong 3 mức bón trên thì<br />
360 kg N/ha, số quả/cây không tăng mà còn có xu bón ở mức 200 và 150 kg N/ha đạt năng suất cao hơn<br />
thế giảm ở giá trị tuyệt đối. Ngược lại, đối với phân và có sai khác về giá trị thống kê ở mức xác suất 95%<br />
kali, khi bón ở mức 350 kg K2O/ha thì trung bình so với mức bón 360 kg N/ha trong cả 2 vụ.<br />
<br />
62<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(89)/2018<br />
<br />
Bảng 6. Ảnh hưởng của các nền phân đạm và kali đến năng suất của giống ớt Solar 135<br />
trong vụ Đông Xuân 2015 - 2016 và 2016 - 2017 tại huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định<br />
Năng suất trong vụ Đông Xuân 2015 - 2016 (tấn/ha)<br />
Loại và lượng phân bón K1 K2 K3 NS trung bình theo phân đạm<br />
N1 32,2 ab 31,8 ab 30,6 b 31,5 b<br />
N2 33,9 a 33,0 a 32,7 ab 33,2 a<br />
N3 33,3 a 32,7 ab 33,1 a 33,0 a<br />
NS trung bình theo phân kali 33,1 a 32,5 a 32,1 a<br />
CV% (Khối*N*K) FN = 7,54* FK= 1,52ns FNK =0,38ns 4,2<br />
Năng suất trong vụ Đông Xuân 2016 - 2017 (tấn/ha)<br />
Loại và lượng phân bón K1 K2 K3 NS trung bình theo phân đạm<br />
N1 32,8 ab 31,6 ab 31,1 b 31,8 b<br />
N2 34,5 a 33,9 ab 33,2 ab 33,9 a<br />
N3 34,2 a 33,6 ab 32,7 ab 33,5 a<br />
NS trung bình theo phân kali 33,8 a 33,0 a 32,3 a<br />
CV% (Khối*N*K) FN = 13,63* FK = 1,56ns FNK =0,01ns 5,7<br />
Ghi chú: Trong cùng một nhóm giá trị trung bình, các số có cùng ký tự đi kèm thể hiện sự khác biệt không có ý nghĩa<br />
thống kê ( *: khác biệt có ý nghĩa ở mức α=0,05 ; ns: khác biệt không có ý nghĩa).<br />
<br />
Ngược lại, đối với phân kali, do không có sự sai đạt từ 30,9 - 34,1 tấn/ha, trong đó, thấp nhất là công<br />
khác ở phần lớn các chỉ tiêu liên quan đến yếu tố thức N1K3 chỉ đạt 30,9 tấn/ha, cao nhất là ba công<br />
cấu thành năng suất (ngoại trừ số quả/cây) nên năng thức N2K1, N2K2 và N3K1 đạt từ 33,5 - 34,1 tấn/ha<br />
suất ớt trong cả 2 vụ ở 3 mức bón kali là 350; 200, (Bảng 7).<br />
150 kg K2O/ha không có sai khác về giá trị thống kê.<br />
Bảng 7. Năng suất của giống ớt Solar 135<br />
Kết quả phân tích hiệu quả kinh tế của các công ở các công thức bón phân đạm và kali khác nhau<br />
thức phân bón đạm và kali trình bày ở hình 1 cho trong vụ Đông Xuân 2015 - 2016 và Đông Xuân<br />
thấy, năng suất bình quân của 2 vụ của các công thức 2016 - 2017 tại huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định<br />
phân bón đạt từ 30,9 - 44,1 tấn/ha, doanh thu đạt từ<br />
Năng suất (tấn/ha)<br />
370,20 - 409,20 triệu đồng/ha, lãi thuần đạt từ 248,40<br />
- 287,55 triệu đồng/ha và tỷ suất lãi so với vốn đầu tư Đông Đông<br />
Công thức Xuân Xuân Trung<br />
biến động từ 2,04 - 2,37. Trong đó, công thức N2K1<br />
2015 - 2016 - bình<br />
đạt năng suất bình quân và doanh thu cao nhất trong<br />
2016 2017<br />
thí nghiệm. Tuy nhiên, lãi thuần và tỷ suất lãi so với<br />
vốn đầu tư lại tương đương hoặc không có sai khác N1K1 (ĐC) 32,2 ab 32,8 ab 32,5<br />
lớn so với các công thức N2K2, N2K3, N3K1, N3K2 N1K2 31,8 ab 31,6 ab 31,7<br />
và N3K3. Như vậy, với lượng phân bón 200 và 150 N1K3 30,6 b 31,1 b 30,9<br />
kg N/ha kết hợp với 3 mức phân bón kali 350, 200 N2K1 33,9 a 34,5 a 34,1<br />
và 150 kg K2O/ha đều không có sự sai khác lớn về lãi<br />
N2K2 33,0 a 33,9 ab 33,5<br />
thuần và tỷ suất lãi. Do đó, lựa chọn công thức phân<br />
bón N3K3 hay bón đạm, kali và lân cho 1 ha theo tỷ N2K3 32,7 ab 33,2 ab 33,0<br />
lệ 150 kg N, 100 kg P2O5 và 150 kg K2O (tỷ lệ 1,5 : 1 N3K1 33,3 a 34,2 a 33,8<br />
: 1,5) trên nền 20 tấn phân chuồng, 500 kg vôi bột N3K2 32,7 ab 33,6 ab 33,2<br />
là mức phân bón phù hợp để đạt được năng suất và N3K3 33,1 a 32,7 ab 32,9<br />
hiệu quả kinh tế cao nhất đối với cây ớt trên đất xám<br />
CV% (Khối*N*K) 4,2 5,7<br />
phù sa cổ ở Bình Định.<br />
LSD 5% (Cùng mức đạm) 2,42 3,37<br />
Ở góc độ tỷ lệ cân đối giữa đạm và kali, năng suất<br />
bình quân trong 2 vụ của các công thức phân bón LSD 5% (Khác mức đạm) 2,33 2,93<br />
<br />
63<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(89)/2018<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1. Hiệu quả kinh tế của các nền phân bón đạm và kali khác nhau<br />
đối với giống ớt Solar 135 tại huyện Phú Mỹ, tỉnh Bình Định<br />
<br />
IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ giống ớt cay lai F1 phục vụ nội tiêu và xuất khẩu cho<br />
các tỉnh phía Bắc. Báo cáo tổng kết đề tài, giai đoạn<br />
4.1. Kết luận<br />
2001- 2005.<br />
Lượng phân đạm và kali hợp lý để bón cho giống Vũ Văn Khuê, 2016. Kết quả đánh giá hiện trạng sản<br />
ớt Solar 135 trên đất xám phù sa cổ ở Bình Định là xuất ớt cay ở tỉnh Bình Định. Tạp chí Khoa học và<br />
150 kg N/ha và 150 kg K2O/ha, tương ứng với tỷ lệ Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, 11 (72), trang<br />
cân đối giữa đạm, lân và kali là 1,5 : 1 : 1,5. Năng suất 25-30.<br />
đạt 32,9 tấn/ha; lãi thuần trên 270,0 triệu đồng/ha/ Nguyễn Văn Thự, 2013. Phân bón cân đối dinh dưỡng<br />
vụ; tỷ suất lãi so với vốn đầu tư là 2,37; khối lượng nâng cao năng suất ớt. Báo điện tử Nông nghiệp<br />
quả trung bình 15,0 gam, chiều dài quả trung bình Việt Nam.<br />
14,0 cm, đường kính quả trung bình 16,0 mm đạt Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, 2013. Kỹ thuật trồng<br />
tiêu chuẩn xuất khẩu; nhiễm bọ trĩ ở cấp 1, sâu đục hành, ớt theo hướng VietGAP (áp dụng cho vùng Bắc<br />
quả từ 2,5 - 3,1%, bệnh thán thư từ 5,1 - 5,6%, bệnh Trung bộ, Duyên hải Nam Trung bộ và Tây Nguyên).<br />
thối gốc rễ từ 0,7 - 1,4% và bệnh héo xanh vi khuẩn NXB Nông nghiệp. Hà Nội, tr.6-15.<br />
từ 0 - 0,7%. So với lượng và tỷ lệ bón của người dân Ayodele O.J, Alabi E.O, Aluko M, 2015. Nitrogen<br />
(360 kg N/ha, 450 kg P2O5/ha, 350 kg K2O/ha; tỷ lệ fertilizer effects on growth, yield and chemical<br />
1 : 1,25 : 1) thì giảm được 58,3% lượng đạm, 77,8% composition of Hot pepper (Rodo). International<br />
lượng lân, 57,0% lượng kali và tỷ lệ cân đối thay đổi Journal of Agriculture and Crop Sciences. Vol., 8 (5),<br />
thành 1,5 : 1: 1,5. 666-673.<br />
Bose P., Sanyal D., Majumdar K, 2006. Balancing<br />
4.2. Đề nghị<br />
potassium, sulfur, and magnesium for tomato and<br />
Áp dụng liều lượng phân bón 150 kg N/ha, 100 chilli grown on Red lateritic soil. Better Crops Plant<br />
kg P2O5/ha và 150 kg K2O/ha, tương ứng với tỷ lệ Food, 2006, Т.90, N 3: 22-24.<br />
1,5 : 1 : 1,5, trên nền 20 tấn phân chuồng, 500 kg vôi Golcz A, Kujawski P, Markiewicz B, 2012. Yielding<br />
bột cho giống ớt Solar 135 trồng trên đất xám phù sa of red pepper (Capsicum annuum L.) under the<br />
cổ ở tỉnh Bình Định. influence of varied potassium fertilization. Acta<br />
Scientiarum Polonorum-Hortorum Cultus, 11 (4):<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO 3-15.<br />
Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2011. QCVN 01-64: 2011/ Stroehlein J. L., N. F. Oebker, 1979. Effects of nitrogen<br />
BNNPTNT. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo and phosphorus on yields and tissue analyses of chili<br />
nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống ớt. peppers. Communications in Soil Science and Plant<br />
Đặng Hiệp Hòa và cộng sự, 2016. Nghiên cứu chọn tạo Analysis, 10 (3): p.551-563.<br />
<br />
64<br />