Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 23 * Số 3 * 2019<br />
<br />
<br />
<br />
ÁP DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU SỬ DỤNG THUỐC<br />
TRONG XÂY DỰNG CƠ SỐ DỰ TRÙ TẠI BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG<br />
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
Lê Phương Thảo*, Cù Thanh Tuyền**, Huỳnh Thị Ngọc Hạnh*, Hoàng Thy Nhạc Vũ**<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Xây dựng cơ số dự trù thuốc là một trong những hoạt động thường niên của Khoa Dược bệnh<br />
viện nhằm đảm bảo việc cung ứng thuốc đầy đủ và kịp thời cho người bệnh trong điều trị.<br />
Mục tiêu: Nghiên cứu được thực hiện nhằm thử nghiệm việc áp dụng cơ sở dữ liệu sử dụng thuốc của Bệnh<br />
viện Hùng Vương Thành phố Hồ Chí Minh trong việc xây dựng cơ số dự trù cho thuốc sử dụng tại Bệnh viện.<br />
Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Các thuốc được xem là tối cần, sử dụng nhiều và liên tục trong<br />
giai đoạn 2012 – 2018 tại Bệnh viện Hùng Vương Thành phố Hồ Chí Minh trong điều trị nội trú sẽ được chọn<br />
phân tích. Phương pháp phân tích dữ liệu theo thời gian được sử dụng để phân tích và xây dựng cơ số dự trù cho<br />
các thuốc được lựa chọn ưu tiên. Việc so sánh kết quả dự trù thuốc từ nghiên cứu với số lượng thuốc được dự trù<br />
theo phương pháp thường quy của Bệnh viện sẽ được thực hiện để đánh giá kết quả của việc dự trù bằng phương<br />
pháp phân tích dữ liệu theo thời gian.<br />
Kết quả: Trong 206 loại thuốc được sử dụng trong điều trị nội trú tại Bệnh viện Hùng Vương Thành phố<br />
Hồ Chí Minh năm 2018, có 70,4% thuốc được sử dụng liên tục từ năm 2012; 38,8% thuốc thuộc nhóm tối cần;<br />
61,9% thuốc sử dụng theo đường tiêm. Nghiên cứu ghi nhận kết quả dự trù từ nghiên cứu có độ chính xác cao<br />
hơn so với kết quả dự trù của Bệnh viện (chênh lệch trung bình so với sử dụng thực tế là 28,0% so với 97,4%).<br />
Đặc biệt, có 3 thuốc thực tế được dự trù thiếu và 2 thuốc được dự trù dư quá 250% so với nhu cầu điều trị có thể<br />
được điều chỉnh hợp lý hơn nhờ cơ số dự đoán từ mô hình.<br />
Kết luận: Nghiên cứu cho thấy việc áp dụng cơ sở dữ liệu sử dụng thuốc để xây dựng cơ số dự trù bằng<br />
phương pháp phân tích dữ liệu theo thời gian cho phép tăng độ chính xác trong việc thực hiện dự trù, qua đó giúp<br />
Bệnh viện có thể mua sắm thuốc với số lượng phù hợp nhất với nhu cầu thực tế.<br />
Từ khoá: sử dụng thuốc, dự trù thuốc, phân tích dữ liệu theo thời gian<br />
ABSTRACT<br />
APPLICATION OF DRUG USE DATABASE IN DRUG QUANTIFICATION AT HUNG VUONG<br />
HOSPITAL IN HO CHI MINH CITY<br />
Le Phuong Thao, Cu Thanh Tuyen, Huynh Thi Ngoc Hanh, Hoang Thy Nhac Vu<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 3- 2019: 322-328<br />
Background: Quantification of drugs in a hospital is the process which is done once a year at the pharmacy<br />
department to ensure that there is enough stock to meet demands of patients.<br />
Objectives: The study aimed to test the application of the drug utilization database at Hung Vuong Hospital<br />
in Ho Chi Minh City for calculating the quantities of drugs used at the Hospital.<br />
Methods: Drugs which were vital and used commonly and continuously in the period 2012 – 2018 at Hung<br />
Vuong Hospital in Ho Chi Minh City for inpatient treatment were selected for analysis. The Time Series Analysis<br />
<br />
<br />
Bệnh viện Hùng Vương Thành phố Hồ Chí Minh<br />
* **Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh<br />
<br />
Tác giả liên lạc: PGS.TS.DS. Hoàng Thy Nhạc Vũ ĐT: 0913110200 Email: hoangthynhacvu@uphcm.edu.vn<br />
<br />
322 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
method was performed to calculate the estimated quantities for 10 drugs which were more prioritized in the<br />
quantification. Estimated results from The Time Series Analysis method and from the conventional method at<br />
Hung Vuong Hospital in Ho Chi Minh City were respectively compared to the real drug consumption in order to<br />
evaluate the accuracy of these two quantification methods.<br />
Results: There were 206 drugs were used at Hung Vuong Hospital in Ho Chi Minh City in 2018. Of which,<br />
70.4% had been used continuously since 2012; 38.8% belonged to the vital group; 61.9% were injecting drugs.<br />
The estimated quantities from the study were more accurate than the estimated quantities obtained from the<br />
conventional method at Hung Vuong Hospital in Ho Chi Minh City (average difference compared to actual use<br />
was 28.0% compared to 97.4%). In particular, there are 3 drugs underestimated and 2 drugs are overestimated by<br />
250% compared to the need for treatment that can be adjusted more appropriately by the estimated quantities of<br />
the model.<br />
Conclusion: This study demonstrated that the application of the drug utilization database for calculating the<br />
quantities of drugs used at the Hospital by the Time Series Analysis method enhanced the accuracy in the drug<br />
quantifications, which enables the Hung Vuong Hospital in Ho Chi Minh City to purchase drugs with the most<br />
suitable quantity to meet the real needs of patients.<br />
Keywords: drug utilization, drug quantification, time series analysis<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ mang tính chủ quan, chủ yếu dựa vào kinh<br />
Xây dựng cơ số dự trù thuốc là một trong nghiệm. Vì vậy, việc thiếu thuốc hoặc thừa thuốc<br />
những hoạt động thường niên của Khoa Dược vẫn xảy ra trong quá trình cung ứng thuốc.<br />
bệnh viện nhằm đảm bảo việc cung ứng thuốc Phương pháp phân tích dữ liệu theo thời<br />
đầy đủ và kịp thời cho người bệnh trong điều gian là một phương pháp đã được ứng dụng<br />
trị(1). Ngoài ra, theo Nghị định số 85/2012/NĐ-CP trong lĩnh vực y tế tại nhiều nơi trên thế giới,<br />
của Chính phủ về cơ chế hoạt động, cơ chế tài nhằm xác định xu hướng thay đổi của một số<br />
chính đối với các đơn vị sự nghiệp y tế công bệnh(9), của chi phí điều trị bệnh, cũng như xác<br />
lập(4), hiện nay nhiều bệnh viện trên cả nước đã định xu hướng thay đổi của chi phí thuốc(6).<br />
Phương pháp này được áp dụng với những dữ<br />
và đang thực hiện lộ trình tiến đến tự chủ tài<br />
liệu có tính liên tục, có tính phụ thuộc lẫn nhau,<br />
chính. Do đó, việc sử dụng ngân sách bệnh viện<br />
và có tính lặp lại theo một chu kỳ về thời gian, vì<br />
sao cho hợp lý trong giai đoạn này có thể xem là<br />
vậy rất phù hợp để ứng dụng phân tích dữ liệu<br />
một yêu cầu bắt buộc.<br />
liên quan đến lượng thuốc mà bệnh viện sử<br />
Bệnh viện Hùng Vương TP. Hồ Chí Minh là<br />
dụng hàng năm. Tại Việt Nam, phương pháp<br />
bệnh viện chuyên ngành sản phụ khoa hạng 1<br />
phân tích dữ liệu theo thời gian đã bước đầu<br />
tuyến trung ương, với quy mô 900 giường bệnh,<br />
được ứng dụng tại một số bệnh viện cho hoạt<br />
trong đó có 100 giường sơ sinh. Hàng năm, Bệnh<br />
động dự trù và mua sắm thuốc(5,7,8). Kết quả từ<br />
viện phải dành một phần lớn ngân sách cho việc<br />
các nghiên cứu trước cho thấy việc ứng dụng<br />
mua sắm thuốc. Nhiệm vụ đặt ra cho Khoa<br />
phương pháp phân tích dữ liệu theo thời gian<br />
Dược trong tình hình này là phải đảm bảo cung<br />
chỉ thuận lợi khi bệnh viện có cơ sở dữ liệu<br />
ứng thuốc kịp thời, đầy đủ, và đặt biệt là thuốc<br />
chuyên biệt theo yêu cầu của phân tích.<br />
cần được mua sắm với số lượng hợp lý nhất. Để<br />
Với cơ sở dữ liệu vừa được xây dựng cho các<br />
làm được điều đó, trước tiên phải đảm bảo được<br />
thuốc trong điều trị nội trú tại Bệnh viện Hùng<br />
tính chuẩn xác của cơ số thuốc khi tiến hành dự<br />
Vương TP. Hồ Chí Minh, nghiên cứu được thực<br />
trù. Hiện nay, hoạt động dự trù thuốc tại Bệnh<br />
hiện nhằm thử nghiệm việc áp dụng cơ sở dữ<br />
viện còn thực hiện theo phương pháp thủ công,<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch 323<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 23 * Số 3 * 2019<br />
<br />
liệu sử dụng thuốc trong việc xây dựng cơ số dự Dữ liệu được mô tả theo tần số, tỉ lệ phần<br />
trù cho thuốc sử dụng tại Bệnh viện. trăm và giá trị trung bình về số lượng mua sắm<br />
và sử dụng của các thuốc, với phần mềm thống<br />
ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU<br />
kê R (phiên bản 3.0.2).<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
KẾT QUẢ<br />
Nghiên cứu phân tích, được thực hiện dựa<br />
vào việc khai thác cơ sở dữ liệu sử dụng thuốc Tình hình sử dụng thuốc điều trị nội trú trong<br />
trong điều trị nội trú của Bệnh viện Hùng giai đoạn 2012 – 2018 của các thuốc có trong<br />
Vương TP. Hồ Chí Minh để phục vụ cho hoạt danh mục năm 2018<br />
động dự trù thuốc tại Bệnh viện. Từ danh mục Trong 206 loại thuốc được sử dụng trong<br />
thuốc sử dụng năm 2018, dữ liệu của các thuốc điều trị nội trú tại Bệnh viện Hùng Vương TP.<br />
sử dụng trong điều trị nội trú sẽ được tổng Hồ Chí Minh năm 2018, có 145 thuốc (70,4%)<br />
hợp cho giai đoạn 2012 – 2018. được sử dụng liên tục từ năm 2012. Các nhóm<br />
Các phân tích sơ bộ sẽ giúp đánh giá tình V, E, N chiếm tỉ lệ lần lượt là 38,8%; 51,9% và<br />
hình sử dụng của các thuốc này để xác định ra 9,2% so với tổng lượng thuốc điều trị nội viện<br />
10 thuốc tối cần, sử dụng nhiều và liên tục. năm 2018, với xu hướng sử dụng giữa các<br />
Đây là các thuốc dùng trong các trường hợp nhóm tương đối ổn định giữa các năm. Hai<br />
cấp cứu hoặc các thuốc quan trọng, nhất thiết dạng dùng phổ biến là thuốc đường tiêm (143<br />
phải có để phục vụ công tác khám chữa bệnh thuốc; 69,4%) và thuốc đường uống (42 thuốc;<br />
của bệnh viện(2), được sử dụng liên tục trong 7 20,4%), tỉ lệ này không thay đổi nhiều trong<br />
năm với cơ số thuốc sử dụng nhiều nhất. Các giai đoạn 2012 – 2018.<br />
thuốc này sẽ được lựa chọn cho các phân tích<br />
Dựa theo tác dụng dược lý, nhóm điều trị có<br />
chuyên sâu theo phương pháp phân tích dữ<br />
số lượng thuốc sử dụng trong điều trị nội viện<br />
liệu theo thời gian và xây dựng cơ số dự trù.<br />
nhiều nhất là nhóm trị ký sinh trùng - chống<br />
Việc so sánh kết quả dự trù thuốc từ nghiên<br />
nhiễm khuẩn (32 thuốc; 15,5%) với xu hướng sử<br />
cứu bằng phương pháp phân tích dữ liệu theo<br />
dụng giảm dần trong giai đoạn nghiên cứu; tiếp<br />
thời gian với số lượng thuốc dự trù theo<br />
phương pháp thường quy của Bệnh viện sẽ sau đó là nhóm dung dịch điều chỉnh nước, điện<br />
được thực hiện để dự đoán lượng thuốc cần giải và dung dịch tiêm truyền (10,7%) và nhóm<br />
thiết và đánh giá độ chính xác của kết quả thuốc gây tê, mê (9,7%), cả hai nhóm này đều<br />
phân tích thông qua chênh lệch so với dữ liệu được ghi nhận có xu hướng tăng dần trong<br />
sử dụng thực tế theo từng thuốc tại Bệnh viện. những năm gần đây (Hình 1 và Bảng 1).<br />
Xử lý thống kê Hoạt động dự trù và sử dụng 10 loại thuốc tối<br />
Tình hình sử dụng thuốc được mô tả thông cần, dùng nhiều và liên tục giai đoạn 2012–2018<br />
qua các tiêu chí phân loại VEN, dạng dùng và Trong 10 thuốc ưu tiên lựa chọn cho phân<br />
nhóm điều trị(3) theo số lượng loại thuốc và tỉ lệ tích chuyên sâu, có 9 thuốc dạng tiêm, thuộc 4<br />
cơ số thuốc sử dụng. Sau khi xác định được 10 nhóm điều trị có cơ số sử dụng nhiều tại Bệnh<br />
thuốc tối cần, được sử dụng nhiều và liên tục viện. So sánh số lượng thuốc được dự trù bằng<br />
trong giai đoạn 2012 – 2018, dữ liệu sử dụng giai phương pháp phân tích dữ liệu theo thời gian<br />
đoạn 2012 – 2017 tương ứng được thu thập theo với việc dự trù theo phương pháp thường quy,<br />
từng tháng và phân tích để thu được số liệu dự nghiên cứu ghi nhận kết quả dự trù từ nghiên<br />
trù năm 2018 bằng phương pháp phân tích dữ<br />
cứu có độ chính xác cao hơn so với kết quả dự<br />
liệu theo thời gian.<br />
trù của Bệnh viện (chênh lệch trung bình so với<br />
sử dụng thực tế là 28,0% so với 97,4%) (Bảng 2).<br />
<br />
<br />
324 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bảng 1. Tình hình sử dụng của các thuốc trong điều trị nội trú có trong danh mục thuốc năm 2018 tại Bệnh viện<br />
Hùng Vương Thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn 2012 – 2018<br />
Số lượng Tổng cơ số thuốc sử dụng<br />
Tiêu chí mô tả loại thuốc giai đoạn 2012 – 2018<br />
N=206 (%) N=14.720.388 (%)<br />
V 80 (38,8) 7.441.743 (50,6)<br />
Phân loại<br />
E 107 (51,9) 6.920.410 (47,0)<br />
VEN<br />
N 19 (9,2) 358.234 (2,4)<br />
Tiêm-truyền 143 (69,4) 10.844.654 (73,7)<br />
Dạng<br />
Uống 42 (20,4) 2.747.491 (18,7)<br />
dùng<br />
Khác 21 (10,2) 1.128.243 (7,7)<br />
Thuốc trị ký sinh trùng - chống nhiễm khuẩn 32 (15,5) 2.317.359 (15,7)<br />
Dung dịch điều chỉnh nước, điện giải và dung dịch tiêm truyền 22 (10,7) 2.552.713 (17,3)<br />
Thuốc gây tê, mê 20 (9,7) 936.691 (6,4)<br />
Thuốc điều trị ung thư và điều hoà miễn dịch 18 (8,7) 36.128 (0,2)<br />
Hormone và thuốc tác động vào hệ nội tiết 14 (6,8) 466.725 (3,2)<br />
Thuốc tim mạch 12 (5,8) 169.484 (1,2)<br />
Thuốc đường tiêu hóa 12 (5,8) 331.242 (2,3)<br />
Thuốc giảm đau - hạ sốt - chống viêm không steroid 9 (4,4) 1.390.168 (9,4)<br />
Thuốc tác dụng đối với máu 9 (4,4) 430.603 (2,9)<br />
Nhóm Thuốc tác dụng trên đường hô hấp 9 (4,4) 45.043 (0,3)<br />
điều trị Thuốc tác dụng thúc đẻ, cầm máu sau đẻ, chống đẻ non 8 (3,9) 3.022.541 (20,5)<br />
Thuốc giải độc và dùng trong trường hợp ngộ độc 6 (2,9) 95.773 (0,7)<br />
Thuốc giãn cơ và ức chế Cholinesterase 5 (2,4) 48.034 (0,3)<br />
Thuốc chống dị ứng và dùng trong trường hợp quá mẫn 4 (1,9) 14.434 (0,1)<br />
Thuốc tẩy trùng và sát trùng 4 (1,9) 187.437 (1,3)<br />
Thuốc lợi tiểu 3 (1,5) 47.138 (0,3)<br />
Vitamin và khoáng chất 3 (1,5) 48.358 (0,3)<br />
Thuốc điều trị bệnh mắt, tai mũi họng 2 (1,0) 131.424 (0,9)<br />
Thuốc chống rối loạn tâm thần 2 (1,0) 4.498 (