intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ba trường phái của dòng nhạc ngũ cung : nhạc lễ - tài tử - cải lương

Chia sẻ: Nguyenhoang Phuonguyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

291
lượt xem
60
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việt Nam có dòng nhạc “Ngũ cung” là một loại hình âm nhạc dân tộc chính thống, bên cạnh đó còn có các dòng nhạc khác như : nhạc Hoa, nhạc Chăm, nhạc Khmer, nhạc Tây Nguyên… Mỗi loại hình âm nhạc các tộc người chỉ mang tính sinh hoạt, giá trị tinh thần trong phạm vi của tộc đó, ít mang tính phổ biến rộng rãi trong cộng đồng quốc gia. Đây cũng là nét khu biệt giữa các loại hình. Riêng dòng nhạc “Ngũ cung” thì mang tính phố biến rộng rãi cả nước và như thể đại...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ba trường phái của dòng nhạc ngũ cung : nhạc lễ - tài tử - cải lương

  1. Ba trư ng phái c a dòng nh c ngũ cung : nh c l - tài t - c i lương Vi t Nam có dòng nh c “Ngũ cung” là m t lo i hình âm nh c dân t c chính th ng, bên c nh ó còn có các dòng nh c khác như : nh c Hoa, nh c Chăm, nh c Khmer, nh c Tây Nguyên… M i lo i hình âm nh c các t c ngư i ch mang tính sinh ho t, giá tr tinh th n trong ph m vi c a t c ó, ít mang tính ph bi n r ng rãi trong c ng ng qu c gia. ây cũng là nét khu bi t gi a các lo i hình. Riêng dòng nh c “Ngũ cung” thì mang tính ph bi n r ng rãi c nư c và như th i di n khi có m t trên th gi i, v i ba trư ng phái : nh c L - tài t - c i lương. T nhã nh c cung ình Sau khi nhà Nguy n th ng nh t t nư c (1802), hoàng Gia Long b t u s p x p l i các nghi l và ông ã ý th c v các trình th c, ph i dùng âm nh c trong các i l : Quan – Hôn – Tang -T và giao cho m t quan nh c trong B L i ph trách. Ban nh c ư c tuy n ch n t dân gian, là nh ng ngh nhân tài ba, r i vào cung ình t ch c l i theo quy c và lo i
  2. hình âm nh c này ư c g i là “Nhã nh c cung ình”, n n t ng nguyên lí c a nó là Ngũ cung, hay còn ư c g i là Ngũ âm. Cũng xin nói thêm, nhà Nguy n t kinh ô t i Hu su t hơn m t th k v i 13 tri u i (1802 – 1945), nên còn g i là “Nhã nh c cung ình Hu ”, ngày nay g i là nh c L . Nhưng lúc này ch có khí nh c, ch chưa có thanh nh c, t c nh c không có l i ca. Dàn nh c ư c cơ c u theo hai hình th c cơ b n : T tuy t g m b n nh c khí : KÌm – Cò - Tranh – Tùy ; Ngũ tuy t g m 5 nh c khí : Kìm – Cò – Tranh – Tùy – Tam (chưa có guitar phím lõm). Còn có hai b nh c khí n a là b gõ g m : Tr ng ch u (tr ng i), tr ng trung, tr ng ti u, b c u, ch p chõa, mõ… B hơi g m : ba lo i kèn ( i trung ti u), tiêu, sáo trúc… n i vua Thanh Thái (1889 –1907), v hoàng này l i h chi u ưa nb u vào dàn nh c cung ình, g i là c huy n c m. Dòng âm nh c lãng m n phương Nam Hàng năm, l l c ( i l ) ch m y l n ho c hi m khi ón ti p vua quan, nên th i giưn Ban nh c r t r nh r i. Lúc này, vùng t phương Nam mênh mông và hoang hóa, nhưng trư c ó ã có nhi u n n văn hóa khác nhau, như : Chăm, Hoa, Khmer… và ã xu t hi n Hò, Lý, Hát ru trong dân gian, nhưng chưa có m t h th ng nào nh t nh. Các ngh nhân tài ba m i ý th c dùng Nhã nh c k t h p Hò, Lý, Hát ru dân gian sáng ch l i ca cho các
  3. giai i u khí nh c, ng th i phát tri n thêm nhi u giai i u m i, t c là dòng âm nh c m i ra i trên cơ s nh c L , g i là “Nh c tài t Nam B ” (NTTNB). Bên c nh ó, các sĩ phu t mi n Trung theo phong trào C n Vương vào Nam ch ng Pháp, m t s nho sĩ ra kinh thành ng thí r i tr v Nam cũng mang theo chút v n li ng ca nh c Hu , r i k t h p v i các ngh nhân trong Nam mà sáng tác thêm nhi u giai i u m i, g i là bài b n tài t , sáng tác l i ca cho t t c bài b n… Lúc này, dòng âm nh c chính th ng ra i có c khí nh c và thanh nh c, t c là nh c có l i ca. T s tranh ua, thi th tài ngh c a các ngh nhân, lo i hình ngh thu t này nh hình và chia thành trư ng phái, ban, nhóm như : trư ng phái mi n ông, mi n Tây. n i Hàm Nghi (1884-1885), thì dòng NTTNB ã tr thành phong trào phát tri n r ng kh p Nam kì l c t nh (Nam B : ba t nh mi n ông, ba t nh mi n Tây), tiêu bi u cho trư ng phái mi n ông là nhóm c a ngh nhân Nguy n Quang i (Ba i), tiêu bi u cho nhóm mi n Tây là nhóm c a ngh nhân Nguy n Quang Qu n (kí l ch Qu n). Mi n Tây còn có m t trư ng phái n a là lò nh c Kh (Lê Tài Kh ) B c Liêu. Cũng xin nói thêm, ban nh c tài t lúc này không s d ng n b gõ, còn b hơi ch s d ng nh c Tiêu ho c Sáo trúc mà thôi. Dàn nh c ư c cơ c u cũng theo T tuy t ho c Ngũ tuy t như
  4. ã nói trên, ngh nhân n Kìm ư c suy tôn là th y n (nh c trư ng gi song loan). Bi n th t s - tr tình Nói v n t t, dòng NTTNB qua quá trình phát tri n m y mươi năm nh hình thì nó l i phát sinh m t hình th c m i, t m g i là th i kì quá , ó là hình th c “ca ra b ” cũng là bu i giao th i gi a NTTNB và sân kh u C i lương (SKCL). B i hình th c nguyên th y c a NTTNB là thính phòng, t c ca nghe ch không ph i xem, còn hình th c ca ra b là v a nghe, v a xem. Vì ngư i ca lúc này, l c ng, lúc ng i và v a ca, v a ra i u b minh h a theo n i dung l i ca. Th i kì u c a SKCL, dàn nh c c v n gi biên ch như T tuy t hay Ngũ tuy t và ngư i n Kìm v n gi vai trò nh c trư ng n m song loan su t n năm 1975. M c dù, t th p niên 40, guitar phím lõm và violon ã xu t hi n trong dàn nh c c c i lương. Giai o n 15 năm th i hoàng kim nh t c a SKCL (1975-1990), cơ c u dàn nh c c i lương v n nh hình như th , nhưng nhi u ơn v ngh thu t lúc này, có nơi do nh c công guitar phím lõm gi vai trò nh c trư ng n m song loan. T năm 1990 n nay, dàn nh c c c a SKCL m t n nh và tr t t cơ c u b phá v v i nhi u lí do : thi u nh c công, ban lãnh o oàn thi u quan tâm ho c không có ngh xem nh
  5. y u t âm nh c, ch lương ti n không phù h p v i nh c công… Cơ c u T tuy t và Ngũ tuy t trên SKCL hoàn toàn manh mún, oàn CL nào dàn nh c c còn ư c ba nh c nh c ã là khá r i, thư ng là hai, th m chí có nơi ch có m t nh c công r t là “ m m”!… Thi t nghĩ, th i trư c, trong i u ki n thi u th n phương ti n, công ngh khoa h c chưa phát tri n, t nư c lâm vào hoàn c nh chi n tranh liên miên, i u ki n kinh t , giao lưu i l i r t khó khăn, v y mà ngư i xưa ã t o d ng nên m t n n sân kh u ca k ch dân t c vô cùng r c r , h th ng âm nh c tương i hoàn ch nh v i các dàn nh c cơ c u quy mô. Còn th i i văn minh công ngh tin h c mà chúng ta ang th a hư ng thì r t áng bu n cho lo i hình ngh thu t SKCL nói chung, h th ng cơ c u dàn nh c nói riêng là v n th t b c xúc và c n có gi i pháp m i kh thi. ây cũng là v n b o t n truy n th ng, nh ng di s n văn hóa quý giá c a dân t c nói chung và lo i hình âm nh c nói riêng, mà hình th c cơ c u trong h th ng là nh ng y u t trong m t ch nh th . Vi c thi t l p l i dàn nh c như ngư i xưa ã t ng làm không khó và cũng không ph i là vi c làm v t v , n ng n . Có l , ngành ch c năng nên chú ý hơn n dàn nh c không ai khác hơn là Ban lãnh o oàn hát.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2