intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài 11. SAI SỐ TRONG THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH

Chia sẻ: Paradise9 Paradise9 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

374
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

- Thông qua hoạt động thí nghiệm thực hành (TNTH) nhằm củng cố, khắc sâu một cách bản chất hơn về số kiến thức đã học. - Thông qua việc vận dụng sẽ ôn lại nhiều kiến thức có liên quan đến mỗi phương án thí nghiệm. - Biết thêm kiến thức về thí nghiệm vật lý nói riêng và thí nghiệm khoa học nói chung như sai số, cơ sở vật lí trong các nguyên lý hoạt động của một số dụng cụ thí nghiệm, thao tác tư duy hùng biện. 2. Kỹ năng - Biết sử dụng một số dụng cụ thí nghiện để...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài 11. SAI SỐ TRONG THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH

  1. Bài 11. SAI SỐ TRONG THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Thông qua hoạt động thí nghiệm thực hành (TNTH) nhằm củng cố, khắc sâu một cách bản chất hơn về số kiến thức đã học. - Thông qua việc vận dụng sẽ ôn lại nhiều kiến thức có liên quan đến mỗi phương án thí nghiệm. - Biết thêm kiến thức về thí nghiệm vật lý nói riêng và thí nghiệm khoa học nói chung như sai số, cơ sở vật lí trong các nguyên lý hoạt động của một số dụng cụ thí nghiệm, thao tác tư duy hùng biện. 2. Kỹ năng - Biết sử dụng một số dụng cụ thí nghiện để đo độ dài, lực, thời gian, nhiệt độm, khối lượng. - Biết cách bố trí, lắp đặt, thao tác thu số liệu của các phép đo. Biết sử lý số liệu, làm báo cáo, viết kết quả hợp lý. Biết nhận xét khái quát hóa, dự đoán quy luật. - Biết cách phân tích để hiểu nguyên lí cơ bản của một số thiết bị thí nghiệm, thô sơ và hiện đại.
  2. - Bước đầu làm quen với việc phân tích các phương án thí nghiệm, cách phán đoán và lựa chọn phương án thí nghiệm và tạo tiền đề cho việc hình thành khả năng sáng tạo các phương án thí nghiệm khả thi. 3. Tình cảm thái độ tác phong - Hiểu đúng được đặc trưng của bộ môn vật lý là một môn khoa học thực nghiệm.Từ đó yêu thích bộ môn. - Rèn tác phong làm việc khoa học, cẩn thận tỉ mỉ, quen quan sát, tôn trọng thực tế khách quan, trung thực trong học tập. - Tiếp tục quá trình hình thành và phát triển ý thức cộng đồng về hoạt động nhóm trong thí ngiệm. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Các câu hỏi về chuyển động cơ. - Biên soạn câu hỏi 1-3 SGK dưới dạng trắc nghiệm. - Chuẩn bị bài tập SGK. - Tranh vẽ các ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ. 2. Học sinh - Ôn tập về chuyển động cơ. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT
  3. - GV có thể soạn các câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra bài cũ và củng cố bài giảng về tính tương đối của chuyển động cơ. - Mô phỏng về chuyển động tương đối, công thức cộng vận tốc. - Sưu tầm các đoạn video về tính tương đối của chuyển động cơ... C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1(......phút): Sai số trong đo lường. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Nội dung -Yêu cầu HS đọc - Đọc SGK, tìm 1. Sai số trong đo lường hiểu về sai số các a) Phép đo và sai số SGK. -Hướng dẫn HS tìm loại sai số, nguyên Kết quả của các phép đo hiểu về sai số,các nhân và cách hạn không bao giờ đúng hoàn toàn loại sai số và cách chế sai số. với giá trị thật của đại lượng cần hạn chế sai số... đo. Nói cách khác mọi phép đo -Nhận xét câu trả -Trả lời câu hỏi về đều có sai số. Nguyên nhân gây lời. sai số... ra sai số của các phép đo có thể -Tổ chức hoạt động -Hoạt động nhóm: là do dụng cụ đo, quy trình đo, Thực hành và đo chủ quan của người đo...(đã học nhóm - Yêu cầu HS đo và tính sai số của một ở THCS). tính các loại sai số đại lượng nào đó. Ví dụ: Khi đo chiều dài l năm
  4. của một đại lượng. lần được các giá trị l1,l2,l3,l4,l5 -Yêu cầu các nhóm - Trình bày cách đo người ta coi giá trị gần đúng của trình bày kết quả. và tính sai số. độ dài trung bình cộng của năm -Nhận xét và đánh lần đo giá kết quả. l ≈ ltb= (l1+l2+l3+l4+l5 )/5 Với sai số chung cho năm lần đo là l = (lmac- lmin)/2 Như vậy giá trị độ dài cần đo lằm trong khoảng từ ltb - l đến ltb + l ta có thể viết l = ltb + l b) Các loại sai số thường dùng * Sai số tuyệt đối : l = (lmac- lmin)/2 * Sai số tỉ đối: l/ltb (%) c) Phân loại sai số theo nguên nhân *Saisố hệ thống: Là loại sai số có tính quy luật ổn định. Ví dụ: Dùng thước đo có độ chia
  5. nhỏ nhất (ĐCNN) là 1mm thì sẽ có sai số đo dụng cụ là 0,5mm *Sai số ngẫu nhiên: Là loại sai số do tác động ngẫu nhiên gây nên. Ví dụ: Người ta bấm đồng hồ đo thời gian sớm hay muộn sẽ gây ra sai số. Sai số l ở mục a) bao gồm cả sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên. d) Số chữ số có nghĩa (CSCN) số CSCN của một số là tất cả các chữ số khác 0 đầu tiên. Số 13,1 có 3 CSCN. Số 13,10 có 4 CSCN. Số 1,30.103 có 3CSCN. Số chữ số có nghĩa càng nhiều cho biết kết quả có sai số càng nhỏ (độ chính xác càng cao).
  6. đ) Tính sai số và ghi kết quả đo lường -Sai số của một tổng: (a + b) = a = b - Sai số tỉ đối... - Ghi kết quả:số CSCN của kết quả không được nhiều hơn số CSCN của dữ kiện kém chính xác nhất. e) Hạn chế sai số -Trong thực nghiệm vật lí bao giờ cũng có sai số, cần có gắng hạn chế sai số ngẫu nhiên trong thao tác. -Cần chọn thiết bị, phương án thực nghiệm để có sai số hệ thống phù hợp với cấp học. 2. Biểu diễn sai số trong đồ thị Đồ thị đã được sử dụng rất nhiều trong toán, vật lí và nhiều
  7. bộ môn ở chương trình THCS. Khi sử dụng đồ thị trong các thì nghiệm Vật lí cần chú ý cách biểu diễn các giá trị có sai số như sau: -Mỗi giá trị có được từ thực nghiệm (gọi x là giá trị thực nghiệm) đều có sai số, ví dụ xi + x; yi + y... -Trên đồ thị mỗi giá trị sẽ được biểu diễn bằng một điểm nằm giữa một ô chữ nhật có cạnh là 2xi và 2yi -Thông thường không cần phải vẽ các ô sai số. - Đường biểu diễn mối quan hệ giữa các đại lượng là một đường cong trơn đi qua gần nhất các điểm thực nghiệm.
  8. Hoạt động 2 (......phút): Tìm hiểu hệ đo lường quốc tế SI. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Nội dung -Yêu cầu HS xem -Xem SGK 2. Hệ đơn vị. Hệ SI -Trả lời câu hỏi và -Hệ đơn vị là tập hợp các đơn vị SGK -Nêu câu hỏi trắc ghi nhớ kiến thức. có liên quan dùng trong đo nghiệm lường. -Hệ đơn vị đo lường hợp pháp của nước Việt Nam là hệ đơn vị quốc tế SI. - Hệ SI có 7 đơn vị cơ bản và nhiều đơn vị dẫn xuất. 7 đơn vị cơ bản là: *Độ dài: mét (m) *Cường độ dòng điện : ampe (A) *Thời gian : Giây (s) *Cường độ sáng: canđela (cd) *Khối lượng: kilôgan (kg) *Lượng chất : mol (mol) *Nhiệt độ kenvin (K)
  9. Chú ý: Điều kiện cần (nhưng chưa đủ) để một công thức đúng là hai về của công thức có cùng đơn vị (trong đó phải kể cả đơn vị hệ số hoặc hằng số nếu có). Hoạt động 3 (.......phút): Tìm hiểu một số dụng cụ đơn giản. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS -Giới thiệu với HS về một số dụng cụ -Quan sát GV hướng dẫn. đo. Sơ bộ về cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách đo và một số chú ý trong quá trình sử dụng. Làm thử đo mẫu.... -Tổ chức hoạt động nhóm. Yêu cầu các nhóm lần lượt làm quen với các -Hoạt động nhóm tìm hiểu một số dụng cụ đo và thử. dụng cụ đo. -Quan sát các nhóm làm việc. -Nhận xét đánh giá kết quả của các nhóm. -Đo thử một số đại lượng.
  10. Hoạt động 4(......phút): Vận dụng củng cố. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS -Yêu cầu HS kể tên một số dụng cụ -Kể tên một số dụng cụ đo trong đời đo trong thực tế. sống thực tế. -Nhận xét câu trả lời của HS. -Nêu câu hỏi trắc nghiệm về nội dung -Trình bày câu trả lời. bài. -Yêu cầu HS ghi tóm tắt các kiến -Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản: thức trọng tâm của bài. Sai số, các loại sai số. - Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5(....phút): Hướng dẫn về nhà. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS -Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. -Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. -Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau -Những sự chuẩn bị cho bài sau.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0