intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài 15: Thuyết minh về một thể loại văn học - Giáo án Ngữ văn 8

Chia sẻ: Trần Đức Việt | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

623
lượt xem
27
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiết 61 TLV: THUYẾT MINH.. MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC....I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:.. Nắm được các kĩ năng và vận dụng để làm bài văn thuyết minh về một thể.loại văn học...II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:.. 1. Kiến thức:.. - Sự đa dạng của đối tượng giới thiệu trong văn bản thuyết minh... - Việc vận dụng kết quả quan sát, tìm hiểu về một tác phẩm cùng thể.loại để làm bài văn thuyết minh về một thể loại văn học... 2. Kĩ năng:.. - Quan sát đặc điểm hình thức của một thể loại văn học... - Tìm ý, lập dàn ý cho bài văn thuyết minh về một thể loại văn học... - Hiểu và cảm thụ được giá trị nghệ thuật của thể loại văn học đó... - Tạo lập được một văn bản thuyết minh về một thể loại văn học có độ.dài độ 300 chữ... 3. Thái độ:.. - Biết cách thuyết minh một thể loại văn học...III.CHUẨN BỊ:.. 1. Giáo viên:.. - Đọc sách soạn giáo án... - Tài liệu tham khảo... 2. Học sinh: - Chuẩn bị bài.. 3. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, thảo luận,…...IV.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:.. 1. Ổn định lớp:.. 2. Kiểm tra bài cũ:.. Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh... 3.Bài mới:... Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt... I/- Tõ quan s¸t ®Õn m« t¶,. Thuyết minh về một thể. loại văn học:.. * §Ò bµi: “ThuyÕt minh. ®Æc ®iÓm thÓ th¬ thÊt. ng«n b¸t có”.GV gọi học sinh đọc đề bài sgk và nêu câu..hỏi. - Đề bài yêu cầu về phương. thức biểu đạt là thuyết minh..§äc kÜ hai bµi th¬ Vµo nhµ ngôc Qu¶ng §«ng.c¶m t¸c vµ bµi §Ëp ®¸ ë C«n L«n. - Nội dung thuyết minh về. một thể thơ thất ngôn bát cú.(H) Đề bài yêu cầu thế nào về phương thức biểu Đường luật..đạt? Nội dung? Muốn làm được đề bài này, em.phải làm những gì? - Muốn làm được đề bài này. em phải tìm hiểu đặc điểm. thể thơ bằng cách phải quan. sát và nhận biết thể thơ......Gv treo bảng phụ ghi hai bài thơ đã học của PBC 1- Quan sát.& PCT để học sinh quan sát...(H) Mỗi bài thơ có mấy dòng? Mỗi dòng có mấy.tiếng? Số dòng và số chữ ấy có bắt buộc không? - Mỗi bài thơ có 8 dòng, mỗi.Có thể tùy ý thêm bớt được không? dßng có 7 tiếng (thất ngôn. bát cú), Số dòng trong mỗi.- Mỗi bài thơ có 8 dòng, mỗi dòng có 7 tiếng (thất bài và số tiếng trong mỗi câu.ngôn bát cú), Số dòng trong mỗi bài và số tiếng bắt buộc phải đủ không thể.trong mỗi câu bắt buộc phải đủ không thể tùy ý tùy ý thêm bớt..thêm bớt.. - Đập đá ở Côn Lôn.(H) Em hãy ghi ký hiệu bằng trắc cho từng tiếng.một trong hai bài thơ đó. (thanh huyền và thanh. 1 2 3 4 5 6.ngang = tiếng bằng. Ký hiệu B; thanh sắc, nặng,.hỏi, ngã tiếng trắc. Ký hiệu là T). 1 b B t T t B.. Hs thực hiện... 2 t T b B t T..... 3 t T t B b T...(H) Nhận xét quan hệ bằng trắc giữa các dòng với 4 b B t T t B.nhau?..(theo luật: nhất, tam, ngũ bất luận. Nhị, tứ, lục.phân minh). 5 t B b T b B... 6 b

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài 15: Thuyết minh về một thể loại văn học - Giáo án Ngữ văn 8

  1. Tiết 61 TLV: THUYẾT MINH MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Nắm được các kĩ năng và vận dụng để làm bài văn thuyết minh về một thể loại văn học. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: - Sự đa dạng của đối tượng giới thiệu trong văn bản thuyết minh. - Việc vận dụng kết quả quan sát, tìm hiểu về một tác phẩm cùng thể loại để làm bài văn thuyết minh về một thể loại văn học. 2. Kĩ năng: - Quan sát đặc điểm hình thức của một thể loại văn học. - Tìm ý, lập dàn ý cho bài văn thuyết minh về một thể loại văn học. - Hiểu và cảm thụ được giá trị nghệ thuật của thể loại văn học đó. - Tạo lập được một văn bản thuyết minh về một thể loại văn học có độ dài độ 300 chữ. 3. Thái độ: - Biết cách thuyết minh một thể loại văn học.
  2. III.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Đọc sách soạn giáo án. - Tài liệu tham khảo. 2. Học sinh: - Chuẩn bị bài 3. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, thảo luận,…. IV.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt I/- Tõ quan s¸t ®Õn m« t¶, Thuyết minh về một thể loại văn học: * §Ò bµi: “ThuyÕt minh ®Æc ®iÓm thÓ th¬ thÊt ng«n b¸t có” GV gọi học sinh đọc đề bài sgk và nêu câu
  3. hỏi. - Đề bài yêu cầu về phương thức biểu đạt là thuyết minh. §äc kÜ hai bµi th¬ Vµo nhµ ngôc Qu¶ng §«ng c¶m t¸c vµ bµi §Ëp ®¸ ë C«n L«n. - Nội dung thuyết minh về một thể thơ thất ngôn bát cú (H) Đề bài yêu cầu thế nào về phương thức biểu Đường luật. đạt? Nội dung? Muốn làm được đề bài này, em phải làm những gì? - Muốn làm được đề bài này em phải tìm hiểu đặc điểm thể thơ bằng cách phải quan sát và nhận biết thể thơ. Gv treo bảng phụ ghi hai bài thơ đã học của PBC 1- Quan sát & PCT để học sinh quan sát. (H) Mỗi bài thơ có mấy dòng? Mỗi dòng có mấy tiếng? Số dòng và số chữ ấy có bắt buộc không? - Mỗi bài thơ có 8 dòng, mỗi Có thể tùy ý thêm bớt được không? dßng có 7 tiếng (thất ngôn bát cú), Số dòng trong mỗi - Mỗi bài thơ có 8 dòng, mỗi dòng có 7 tiếng (thất bài và số tiếng trong mỗi câu ngôn bát cú), Số dòng trong mỗi bài và số tiếng bắt buộc phải đủ không thể trong mỗi câu bắt buộc phải đủ không thể tùy ý tùy ý thêm bớt. thêm bớt. - Đập đá ở Côn Lôn (H) Em hãy ghi ký hiệu bằng trắc cho từng tiếng một trong hai bài thơ đó. (thanh huyền và thanh 1 2 3 4 5 6 ngang = tiếng bằng. Ký hiệu B; thanh sắc, nặng, hỏi, ngã tiếng trắc. Ký hiệu là T) 1 b B t T t B
  4. Hs thực hiện 2 t T b B t T 3 t T t B b T (H) Nhận xét quan hệ bằng trắc giữa các dòng với 4 b B t T t B nhau? (theo luật: nhất, tam, ngũ bất luận. Nhị, tứ, lục phân minh) 5 t B b T b B 6 b T b B t T 7 t T t B b T HS: Tìm hiểu về vần của bài thơ. 8 b B b T t B - Bài thơ có các tiếng Lôn, non, hòn, son, con, hiệp vần với nhau. Vần bằng. các tiếng hiệp vần ấy nằm ở vị trí cuối câu 1,2 và các câu chẵn. - Về Đối: Có các cặp câu:3- (H) Nhịp của những câu thơ như thế nào ? 4 và 5-6 - Do có sự luân phiên bằng trắc như thế nên thể Câu 3:Tiếng 2: T, Tiếng 4: B thơ thất ngôn bát cú có nhịp 2/2/3 hoặc 4/3 => nhịp
  5. chẵn trước, nhịp lẻ sau. , Tiếng 6: T Câu 4:Tiếng 2: B, Tiếng 4: T , Tiếng 6: B Câu 5:Tiếng 2: B, Tiếng 4: T , Tiếng 6: B Câu 6:Tiếng 2: T, Tiếng 4: B , Tiếng 6: T Về Niêm:Các câu gần nhau cùng thanh với nhau là:Câu 2-3, 4-5, 6-7, 8-1=> gọi là niêm với nhau. - Bài thơ có các tiếng Lôn, non, hòn, son, con, hiệp vần với nhau. Vần bằng. các tiếng hiệp vần ấy nằm ở vị trí cuối câu 1,2 và các câu chẵn. - Do có sự luân phiên bằng trắc như thế nên thể thơ thất ngôn bát cú có nhịp 2/2/3 hoặc 4/3 => nhịp chẵn trước, nhịp lẻ sau.
  6. Gv giúp hs lập dàn ý đề bài. 2- Lập dàn ý: Mở bài: Mở bài: Nêu một định nghĩa chung về thể thơ thất ngôn bát Nêu một định nghĩa chung về cú Đường luật. Một thể thơ dược các nhà thơ cổ thể thơ thất ngôn bát cú điển VN thường sử dụng để sáng tác thơ. Đường luật. Một thể thơ dược các nhà thơ cổ điển VN Thân bài: thường sử dụng để sáng tác thơ. Thuyết minh luật thơ bằng cach nêu các đặc điểm của thể thơ. Thân bài: - Số câu, số chữ trong mỗi bài. Thuyết minh luật thơ bằng cach nêu các đặc điểm của - Quy luật bằng trắc của thể thơ. thể thơ. * Luật bằng trắc - Số câu, số chữ trong mỗi * Luật đối bài. * Luật niêm. - Quy luật bằng trắc của thể thơ. => nếu không đúng luật thì bài thơ thất luật, xem như hỏng bài thơ. * Luật bằng trắc - Cách gieo vần của thể thơ * Luật đối - Cách ngắt nhịp của thể thơ. * Luật niêm. Kết bài: => nếu không đúng luật thì bài thơ thất luật, xem như Cảm nhận của em về vẻ đẹp, nhạc điệu của thể hỏng bài thơ. thơ
  7. - Cách gieo vần của thể thơ (H) Như vậy theo em khi thuyết minh một thể thơ - Cách ngắt nhịp của thể thơ. thì ta cần ph¶i tiến hành như thế nào ? Kết bài: - Hs tr¶ lêi, ®äc néi dung phÇn ghi nhí. Cảm nhận của em về vẻ GV: Gäi häc sinh ®äc yªu cÇu cña bµi tËp 1: đẹp, nhạc điệu của thể thơ (H) H·y thuyÕt minh ®Æc ®iÓm chÝnh cña * Ghi nhớ sgk truyÖn ng¾n trªn c¬ së truyÖn ng¾n ®· häc: T«i ®i häc, L·o H¹c, ChiÕc l¸ cuèi cïng. II/- Luyện tập: Hs đọc tài liệu tham khảo ở sách giáo khoa để * Bµi tËp 1: hiẻu biết về thể loại văn học này mà lập dan ý. Mở bài: Định nghĩa về truyện ngắn. Thân bài: -Các yếu tố tạo nên truyện ngắn: -Yếu tố tự sự là yếu tó chính quyết định cho sự tồn tại của một truyện ngắn gồm sự việc chính và con người chính, -Yếu tố miêu tả, biểu cảm là những yếu tố hỗ trợ giúp cho truyện ngắn sinh động hấp dẫn.
  8. -Kết cấu thường là sự sắp đặt đối chiếu để làm nổi bật chủ đề. -Chủ đề có thể đề cập đến vấn đề lớn của xã hội IV.Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối: 1.Củng cố: - Nắm được phươngpháp thuyết minhmột thể loại văn học. 2. Dặn dò: - Chuẩn bị bài Muốn làm thằng cuội. *ĐIỀU CHỈNH RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2