Bài 15: Vật liệu cơ khí - Giáo án Công nghệ 11 - GV:N.N.Viên
lượt xem 32
download
Đây là bài soạn giáo án Vật liệu cơ khí giáo viên giúp học sinh biết vật liệu có nhiều tính chất khác nhau như độ bền, độ dẻo, độ cứng, tính dẫn điện, dẫn nhiệt...phần này chỉ tìm hiểu ba tính chất đặc trưng về cơ học là độ bền, độ dẻo và độ cứng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài 15: Vật liệu cơ khí - Giáo án Công nghệ 11 - GV:N.N.Viên
- PHẦN HAI: CHẾ TẠO CƠ KHÍ Chương III: VẬT LIỆU CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI Bài 15: VẬT LIỆU CƠ KHÍ I - Mục tiêu: 1. Kiến thức: Qua bài dạy GV phải làm cho HS biết được tính chất, công dụng c ủa m ột s ố loại vật liệu dùng trong ngành cơ khí. 2. Kĩ năng: Nhận biết được một số loại vật liệu cơ khí thông dụng. II - Chuẩn bị bài dạy: 1. Kiến thức liên quan: Vật liệu cơ khí đã được dạy trong chương trình môn Công nghệ 8 – THCS. HS đã biết một số kiến thức cơ bản về gia công cơ khí, cụ thể: - Vật liệu kim loại, biết thành phần và phân loại kim loại đen, kim loại màu. - Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí: tính chất cơ học, vật lý, hóa h ọc và tính công nghệ. HS biết thử tính dẻo, tính cứng và kh ả năng bi ến d ạng c ủa v ật liệu kim loại. 2. Chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu kĩ bài 15 – SGK Công nghệ 11. - Tìm kiếm, sưu tầm các thông tin, tư liệu, tranh ảnh. mẫu vật liên quan đ ến vật liệu cơ khí. - Xem lại bài 18, 19 SGK Công nghệ 8. - Đọc phần thông tin bổ sung trong SGK, SGV. 3. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a, Giáo viên: Chuẩn bị mẫu vật một số vật liệu cơ khí như sắt, thép, đồng… b, Học sinh: Đọc trước bài 15. III - Tiến trình tiết dạy: 1. Phân bố bài giảng: Bài giảng được thực hiện trong 1 tiết, gồm có các nội dung sau:
- - Một số tính chất đặc trưng của vật liệu cơ khí. - Một số loại vật liệu thông dụng. 2. Các hoạt động dạy học: - Ổn định lớp. - Đặt vấn đề vào bài mới: Ở lớp 8 các em đã biết về một số loại vật liệu cơ khí, vật liệu phi kim và các tính chất của chúng. Để hiểu rõ hơn về tính chất của các loại vật liệu cơ khí, học bài 15. - Nội dung bài mới: Nội dung Hoạt động của học Hoạt động của giáo viên sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số tính chất đặc trưng của vật liệu 1. Tính + Vì sao phải biết tính chất đặc trưng HS vận dụng kiến thức chất của vật liệu? được học trả lời. Chọn vật liệu đúng yêu cầu chế tạo chi tiết. + Nêu các tính chất đặc trưng của vật liệu cơ khí? Tính chất cơ học, vật lý, hóa học, HS trả lời (có trong công nghệ.. SGK Công nghệ 8). + Tính chất cơ học là gì? (Khả năng của vật liệu chịu tác HS trả lời. dụng của lực bên ngoài). + Tính chất cơ học có tính chất đặc trưng nào? Đọc SGK và trả lời. a, Độ bền Độ bền, độ dẻo, độ cứng. Định nghĩa: - Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: + Định nghĩa độ bền? Ghi giải thích của giáo (Biểu thị khả năng chống lại biến viên.
- dạng dẻo hay phá hủy của vật liệu). - Giải thích thuật ngữ: Ý nghĩa: + Chống lại biến dạng. HS trả lời. + Phá hủy của vật liệu. Giới hạn + Độ bền có ý nghĩa gì đối với vật bền: liệu cơ khí? (Chỉ tiêu cơ bản của vật liệu). HS ghi lời giải thích và Giới hạn đọc thêm thông tin bổ bền kéo: - Giải thích giới hạn bền. sung. Kí hiệu: σ bk (N/mm2) Giới hạn Ý nghĩa: đặc trưng cho độ bền kéo của HS ghi lời giải thích. bền nén: vật liệu Kết luận: Kí hiệu: σ bn (N/mm2) HS ghi kết luận. Ý nghĩa: đặc trưng cho độ bền nén của vật liệu b, Độ dẻo: Đọc SGK và trả lời câu Vật liệu có giới hạn bền càng lớn thì hỏi. độ bền càng cao. Ý nghĩa: - Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu Độ dãn dài hỏi: tương đối: + Định nghĩa độ dẻo? Ghi lời giải thích, kết luận cảu giáo viên và Đặc trưng cho độ dẻo của vật liệu. đọc thêm thông tin bổ sung. c, Độ Kí hiệu: δ (%) cứng: Ý nghĩa: đặc trưng cho độ dẻo của vật liệu. Vật liệu có độ dãn dài tương đối Vận dụng kiến thức đã
- càng lớn thì độ dẻo càng lớn. học để trả lời. Định nghĩa: - Tại sao người ta nói gang cứng hơn đồng? Làm thế nào để biết gang cứng hơn đồng? Đơn vị đo độ cứng: - Độ cứng là gì? Xem VD trong SGK và (Khả năng chống lại biến dạng dẻo đọc thêm thông tin bổ của lớp bề mặt dưới tác dụng của sung. lực). + Brinen (HB) đo các loại vật liệu có độ cứng thấp. VD: Gang xám (180 – 240 HB). + Rocven (HRC) đo các vật liệu có độ cứng trung bình. VD: Thép 45 (40 – 50 HRC). + Vicker (HV) đo độ cứng các loại vật liệu có độ cứng cao. VD: Hợp kim (13500 – 16500 HV). Củng cố phần 1: GV nêu câu hỏi trong SGK: 1. Vì sao phải tìm hiểu tính chất đặc trưng của vật liệu? 2. Nêu tính chất cơ học đặc trưng của vật liệu? Hoạt động 2: Tìm hiểu một số loại vật liệu thông dụng - Yêu cầu HS đọc SGK - bảng 15.1 để tìm hiểu các loại v ật li ệu khác dùng trong cơ khí. + Cho biết tên các loại vật liệu kim loại đã học ở lớp 8? + Ngoài các vật liệu trên, trong cơ khí còn sử dụng các loại vật liệu nào khác? (Bảng 15.1)
- 1. Vật liệu - GV có thể đặt các câu hỏi sau: vô cơ: - Thành Hợp chất: nguyên tố kim loại với nguyên tố không phải kim loại phần: (chú ý thuật ngữ hợp chất và hợp kim). + Độ cứng? - Tính + Độ bền? chất: + Phạm vi chịu nhiệt khi làm việc. + Nêu công dụng của vật liệu vô cơ? (HS trả lời, GV giải thích các thuật ngữ, tên chi tiết trong cơ khí). - Công dụng: - GV có thể hướng dẫn học tập như sau: 2. Vật liệu hữu cơ (Polime) - Hợp chất hữu cơ tổng hợp (HS đã được học ở môn Hóa) a, Nhựa - VD: Pôliamit (nhựa PA) nhiệt dẻo: - Ở nhiệt độ nhất định - trạng thái dẻo. - Thành - Khi dẻo không dẫn điện. phần: - Gia công được nhiều lần. - Có độ bền và chống mài mòn tốt. - Tính - Chế tạo các chi tiết chịu mài mòn: bánh răng trong công nghiệp chất: dệt, điện. - Hợp chất hữu cơ tổng hợp. - Công - VD: Epôxi; Pôlieste không no. dụng: - Sau khi gia công nhiệt lần đầu không chảy hoặc mềm ở nhiệt b, Nhựa độ cao. nhiệt - Không tan trong dung môi. cứng: - Không dẫn điện. - Thành - Có độ cứng, độ bền tốt. phần: - Dùng trong chế tạo các vật liệu kĩ thuật điện.
- - Tính chất: - GV đọc thông tin bổ sung trong SGV để giải thích một s ố thu ật ngữ kĩ thuật như: “nền là vật liệu hữu cơ” hay “nền là kim loại”. Các loại Cácbit liên kết lại với nhau nhờ Côban. - Công dụng: 3. Vật liệu + Cho biết tính chất cơ học của vật liệu Compozit mà em biết? Compozit: Có độ cứng, độ bền nhiệt cao (làm việc được ở nhiệt độ t 0 = 800 Compozit – 10000). nền là kim Chế tạo dụng cụ cắt trong gia công cắt gọt. loại: - Thành phần: - Tính chất: - Nền là Êpôxi, cốt là cát, vàng, sỏi. - Nền là Êpôxi, cốt là ôxit nhôm Al2O3 dạng hình cầu có thêm sợi - Công Cácbon. dụng: + Cho biết tính chất cơ học của vật liệu Compozit mà em biết? + Có độ cứng, độ bền nhiệt cao. Compozit + Có độ bền rất cao với loại cốt là Al2O3. nền là vật + Hãy cho biết có thể dùng để chế tạo các loại công cụ nào? liệu hữu Thân máy công cụ, tay người máy, canô, xuồng máy… cơ: - Thành phần: - Tính chất: Củng cố phần 2: GV nêu câu hỏi trong SGK:
- 1. Nêu tính chất, công dụng của vật liệu hữu cơ Pôlime trong ngành cơ khí? 2. Nêu tính chất và công dụng của vật liệu Compozit trong ngành cơ khí? Hoạt động 3: Tổng kết đánh giá - Nhận xét ý thức học tập, tham gia hoạt động h ọc tập và mức đ ộ ti ếp thu ki ến thức của HS. - HS chuẩn bị cho bài học sau.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài 15: Đập đá ở Côn Lôn - Giáo án Ngữ văn 8
12 p | 979 | 72
-
Bài 15: Vật liệu cơ khí - Bài giảng điện tử Công nghệ 11 - Đ.T.Hoàng
19 p | 689 | 68
-
CHUYÊN ĐỀ 15: TÁCH – TINH CHẾ CÁC CHẤT
8 p | 889 | 63
-
Bài giảng Vật lý 11 bài 24: Suất điện động cảm ứng
31 p | 401 | 58
-
Bài tập phần Dòng điện không đổi
22 p | 617 | 44
-
Bài giảng Vật lý 6 bài 15: Đòn bẩy
23 p | 406 | 26
-
Tiết 9. LUYỆN TẬP GIẢI CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ, TRONG CHÂN KHÔNG VÀ TRONG CHẤT BÁN DẪN
4 p | 190 | 24
-
Tiết 15. KIỂM TRA 1 TIẾT BÀI TẬP TỰ LUẬN
6 p | 152 | 15
-
Bài giảng Vật liệu cơ khí và công nghệ chế tạo phôi - Bài 15: Vật liệu cơ khí
19 p | 162 | 15
-
Vật Lý 12: Bài tập Gương
0 p | 103 | 9
-
15. KHUNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN ĐẶT TRONG TỪ TRƯỜNG
4 p | 144 | 8
-
Đề kiểm tra 15 môn lý lớp 10 Trường THPT Quỳnh Lưu
4 p | 92 | 5
-
Giáo án Công nghệ 11 - Bài 15: Vật liệu cơ khí
4 p | 21 | 3
-
Trắc nghiệm môn Vật lý lớp 10 - Bài 13, 14, 15
3 p | 57 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn