Bài giảng Vật liệu cơ khí và công nghệ chế tạo phôi - Bài 15: Vật liệu cơ khí
lượt xem 15
download
Bài giảng "Vật liệu cơ khí và công nghệ chế tạo phôi - Bài 15: Vật liệu cơ khí" trình bày các nội dung: Độ bền vật liệu cơ khí, độ dẻo và độ cứng; một số loại vật liệu cơ khí thông dụng. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ học tập và nghiên cứu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Vật liệu cơ khí và công nghệ chế tạo phôi - Bài 15: Vật liệu cơ khí
- 9/4/2015 Free template from www.brainybetty.com 3
- 1. Độ bền: Độ bền biểu thị khả năng chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực. Giới hạn bền được chia làm 2 lọai: Giới hạn bền kéo σbk (N/mm2), đặc trưng cho độ bền kéo của vật liệu. Giới hạn bền nén σbn đặc trưng cho độ bền nén của vật liệu. 9/4/2015 Free template from www.brainybetty.com 4
- 2. Độ dẻo: - Độ dẻo biểu thị khả năng biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực. - Độ dãn dài tương đối δ (%) đặc trưng cho độ dẻo của vật liệu. 9/4/2015 Free template from www.brainybetty.com 5
- 3. Độ cứng: Độ cứng là khả năng chống lại biến dạng dẻo của lớp bề mặt vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực thông qua các đầu thử có độ cứng cao. 9/4/2015 Free template from www.brainybetty.com 6
- Thường sử dụng các đơn vị đo độ cứng sau: Độ cứng Brinen (ký hiệu HB) dùng để đo độ cứng của các vật liệu có độ cứng thấp. Độ cứng Rocven (ký hiệu HRC) dùng để đo độ cứng trung bình hoặc cao. Độ cứng Vicker (ký hiệu HV) dùng khi đo độ cứng của các vật liệu có độ cứng cao. 9/4/2015 Free template from www.brainybetty.com 7
- 9/4/2015 Free template from www.brainybetty.com 8
- Tên vật Thành phần Tính chất Ứng dụng liệu Vật liệu Hợp chất hóa Độ cứng, độ bền Dùng chế tạo vô cơ học của các nhiệt rất cao (làm đá mài, các nguyên tố kim việc được ở nhiệt mảnh dao cắt, loại với các độ các chi tiết nguyên tố không 2000oC÷3000oC) máy trong thiết phải kim loại kết bị sản xuất sợi hợp với nhau. dùng trong CN VD: Gốm dệt. Coranhđông. 9/4/2015 Free template from www.brainybetty.com 9
- Đá mài Mảnh dao cắt 9/4/2015 Free template from www.brainybetty.com 10
- Các chi tiết máy Các loại ống bôbin – dao cắt 9/4/2015 Free template from www.brainybetty.com 11
- Phụ tùng , thiết bị trong ngành sợi 9/4/2015 Free template from www.brainybetty.com 12
- Nhựa Hợp chất Ở nhiệt độ nhất Dùng chế tạo nhiệt HC tổng định chuyển sang bánh răng cho dẻo hợp. trạng thái chảy các thiết bị kéo VD: dẻo, không dẫn sợi. Poliamit điện. Gia công (PA) nhiệt được nhiều lần. Có độ bền và Vật liệu khả năng chống hữu cơ mài mòn cao (Polime) Nhựa Hợp chất Sau khi gia công Dùng để chế tạo nhiệt HC tổng nhiệt lần đầu các tấm lắp cầu cứng hợp. không chảy hoặc dao điện, kết hợp VD: Epoxi, mềm ở nhiệt độ với sợi thủy tinh Polieste cao, không tan để chế tạo vật không no trong dung môi, liệu compozit. không dẫn điện, cứng, bền. 9/4/2015 Free template from www.brainybetty.com 13
- Bánh răng máy dệt Bánh răng máy kéo sợi 9/4/2015 Free template from www.brainybetty.com 14
- Tấm lắp cầu dao điện 9/4/2015 Free template from www.brainybetty.com 15
- Compoz Các lọai cacbit, Có độ cứng, độ Dùng chế tạo it nền là ví dụ cacbit bền, độ bền dụng cụ cắt kim lọai vonfram (WC), nhiệt cao (làm trong gia công cacbit tantan việc được ở cắt gọt. (TaC), được nhiệt độ 800oC liên kết với ÷ 1000oC) nhau nhờ Vật liệu coban. compo- Compoz Nền là epoxi, Độ cứng, độ Dùng chế tạo zit it nền là cốt là cát vàng, bền cao. thân máy công vật liệu sỏi. Độ bền rất cao cụ. hữu cơ Nền là epoxi, (tương đương Dùng chế tạo cốt là nhôm thép ), nhẹ. cánh tay ôxit Al2O3 dạng người máy, hình cầu có cho nắp máy. thêm sợi 9/4/2015 cacbon. 16 Free template from www.brainybetty.com
- Dụng cụ cắt 9/4/2015 Free template from www.brainybetty.com 17
- Máy phay Máy cắt Máy hàn góc Máy công cụ 9/4/2015 Free template from www.brainybetty.com 18
- Nắp máy Cánh tay người Người máy máy 9/4/2015 Free template from www.brainybetty.com 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Vật lý 10 bài 31: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng
25 p | 654 | 97
-
Bài giảng Vật lý 11 bài 31: Mắt
39 p | 501 | 75
-
Bài 15: Vật liệu cơ khí - Bài giảng điện tử Công nghệ 11 - Đ.T.Hoàng
19 p | 689 | 68
-
Bài giảng Vật lý 10 bài 33: Các nguyên lí của nhiệt động lực học
24 p | 339 | 61
-
Bài giảng Vật lý 12 bài 32: Hiện tượng quang - phát quang - Vật lý 12
45 p | 316 | 60
-
Bài giảng Vật lý 11 bài 24: Suất điện động cảm ứng
31 p | 401 | 58
-
Bài giảng Công nghệ 8 bài 18: Vật liệu cơ khí
32 p | 467 | 48
-
Bài giảng Vật lý 9 bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
32 p | 395 | 38
-
Giáo án Công nghệ 8 bài 19: Thực hành - Vật liệu cơ khí
3 p | 637 | 18
-
Bài giảng Vật lí 11: Dòng điện trong chất khí
41 p | 108 | 12
-
Bài giảng Vật lý lớp 8 bài 19+20: Các chất được cấu tạo như thế nào?
12 p | 25 | 5
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 22: Tác dụng của dòng điện từ trường
9 p | 41 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 - Tiết 22: Nam châm vĩnh cửu
9 p | 38 | 4
-
Bài giảng môn Công nghệ lớp 8 - Bài 18: Vật liệu cơ khí
19 p | 33 | 3
-
Giáo án Công nghệ 11 - Bài 15: Vật liệu cơ khí
4 p | 21 | 3
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 12 sách Chân trời sáng tạo: Chuyển động của vật trong chất lưu
15 p | 20 | 3
-
Bài giảng vật lý : Ảnh của một vật qua thấu kính - Công thức thấu kính part 2
5 p | 93 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn