intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vật lý 12 bài 32: Hiện tượng quang - phát quang - Vật lý 12

Chia sẻ: Nguyễn Ngọc Châu | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:45

335
lượt xem
61
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hệ thống những bài giảng đặc sắc nhất về bài Hiện tượng quang - phát quang môn Vật lý 12 giúp các bạn học sinh học tốt hơn, giáo viên lấy làm tư liệu tham khảo. Với bộ sưu tập hệ thống những bài giảng hay về hiện tượng quang phát quang môn vật lý 12 chúng tôi hi vọng đã góp phần một cách tiện ích, hiệu quả cho quá trình thiết kế bài giảng trước khi đến lớp của các thầy cô giáo. Ngoài ra các bạn học sinh còn có thêm phương pháp học tập tối ưu nhất. Chúc các bạn luôn thành công.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vật lý 12 bài 32: Hiện tượng quang - phát quang - Vật lý 12

  1. 1. Hiện tượng phát quang: a. Sự phát quang * Khái niệm: Một số chất ở thể rắn, lỏng hoặc khí khi hấp thụ năng lượng dưới một dạngThế nào nào đó, thì cóphát là sự khả năng quang?phát ra các bức xạSự điện từ trong phát quangmiền ánh sáng có những nhìn thấy, hiện tượng đó gọi đặc điểm gì?là sự phát quang.
  2. 1. Hiện tượng phát quang: a. Sự phát quang * Đặc điểm của sự phát quang: -Bức xạ phát quang là bức xạ riêng của vật: mỗi chất phát quang có một quang phổ riêng đặc trưng cho nó. - Sau khi ngừng kích thích, sự phát quang của một số chất còn kéo dài thêm một khoảng thời gian nào đó rồi mới ngừng hẳn (thời gian phát quang) C1: Sự bức xạ do vật bị đốt nóng có phải là sự phát quang không?
  3. Thế nào là hiện tượng quang phát quang? Có mấy loại quang phát quang? Người ta căn cứ vào đâu để phân loại?
  4. 1. Hiện tượng phát quang: b. Các dạng phát quang: (lân quang và huỳnh quang) * Hiện tượng quang phát quang: Một số chất có khả năng hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác, gọi là hiện tượng quang phát quang. * Hai loại quang phát quang: - Huỳnh quang, - Lân quang
  5. 1. Hiện tượng phát quang: b. Các dạng phát quang: + Huỳnh quang: là sự phát quang có thời gian phát quang ngắn (dưới 10 -8 s). Thường xảy ra với chất lỏng và chất khí + Lân quang: là sự phát quang có thời gian phát quang dài (10-8 s trở lên). Thường xảy ra với chất rắn (chất lân quang)
  6. Những Dimitri con lancelet Deheyn là víHải từ Viện dụ độc dươngđáohọc về một nhóm Scripps sinh ở La vật có Jolla, khả năngMỹ California, huỳnh đã quang. Sống khám phá trong ra các các vùng protein venquang huỳnh biển, này nhóm sausinh khivật nàytích phân vùicác mình mẫudưới vật cát tìmvà chỉ thấynhô đầu lên ở bang để tiếp Florida dướixúc vớisáng ánh dòng hải lơ xanh lưu(ánh chảy qua.chuyên để kích hoạt hiện sáng tượng huỳnh quang).
  7. Huỳnh quang đỏ của cá mào cao ba vây Tảo đá vôi, một loài Amphiroa, phát huỳnh quang màu đỏ khi được quan sát qua bộ lọc màu đỏ. Đây là loài tảo hấp thụ canxi từ nước để phát triển.
  8. 1. Hiện tượng phát quang: c. Định luật Xtốc về sự phát quang: Ánh sáng phát quang có bước sóng ’ dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích  (’ > ). Các hiện tượng phát quang có những ứng dụng gì?
  9. d. Ứng dụng: -Sử dụng trong đèn ống để thắp sáng, các đồ vật trang trí. - Sử dụng trong màn huỳnh quang: màn hình ti vi, máy tính, dao động kí điện tử - Sử dụng trong sơn phát quang: biển báo giao thông, mặt đồng hồ, la bàn, công tắc điện, mực.. - Nghiên cứu sinh học phân tử
  10. Các nhà nghiên cứu tại trường Đại học Pittsburgh đã phát triển một phương pháp nhanh chóng và đơn giản để phát hiện thuỷ ngân trong cá và các mẫu răng. Hiện nay, nhiễm thuỷ ngân là vẫn đề trung tâm mà mọi người đang hết sức quan tâm. Kỹ thuật này sử dụng chất huỳnh quang phát ánh sáng xanh khi xúc tác với thuỷ ngân bị ôxy hoá. Cường độ của ánh sáng cho thấy khối lượng thuỷ ngân có chứa trong mẫu nghiên cứu.
  11. 2. Sơ nghe Ta thường lượcnói về laze laze:dùng để mổ xẻ, khoan kim loại, a. CD, đọc đĩa Tia truyền laze. Đặc điểm tín hiệu, đo của tia laze: đạc,…Vậy, laze là gì? Dao mổ laze Dùng tia laze tôi kim loại
  12. Năm 1958, các nhà bác học Nga và Mĩ , nghiên cứu độc lập với nhau, đã chế tạo thành công laze đầu tiên. Đó là một loại nguồn sáng mới, phát ra chùm sáng có đặc điểm khác hẳn với các chùm sáng thông thường.
  13. Laze là gì? * Định nghĩa Laze là một nguồn sáng phát ra một chùm sáng cường độ lớn dựa trên việc ứng dụng hiện tượng phát xạ cảm ứng. Chùm bức xạ phát ra cũng được gọi là chùm tia laze.
  14. * Đặc điểm: + Tia laze có tính đơn sắc rất cao. + Tia laze là chùm sáng kết hợp (các photon trong chùm tia laze có cùng tần số và cùng pha) + Tia laze là chùm sáng song song (có tính định hướng cao) + Tia laze có cường độ lớn (tia laze rubi có cường độ tới 106 W/cm2) Laze là một nguồn sáng phát ra chùm sáng song song, kết hợp, có tính đơn sắc rất cao và có cường độ lớn.
  15. Sự phát xạ cảm ứng. Năm 1917, khi nghiên cứu lí thuyết phát xạ, Anh-xtanh đã chứng minh rằng: ngoài hiện tượng phát xạ tự phát, còn có hiện tượng phát xạ mà ông gọi là phát xạ cảm ứng. Hiện tượng như sau: E cao E thấp
  16. Nếu một nguyên tử đang ở trong trạng thái kích thích, sẵn sàng phát ra một photon có năng lượng  = hf, bắt gặp một photon có năng lượng ’ đúng bằng hf, bay lướt qua nó, thì lập tức nguyên tử này cũng phát ra photon . Photon  có cùng năng lượng và bay cùng phương với photon ’. Ngoài ra, sóng điện từ ứng với photon  hoàn toàn cùng pha và dao động trong một mặt phẳng song song với mặt phẳng dao động của sóng điện từ ứng với photon ’.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2