intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vật lý 12 bài 2: Con lắc lò xo

Chia sẻ: Nguyễn Văn Bài | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:19

244
lượt xem
30
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hệ thống những bài giảng đặc sắc nhất về bài Con lắc lò xo môn Vật lý 12 giúp các bạn học sinh học tốt hơn, giáo viên lấy làm tư liệu tham khảo. Tuyển chọn những bài giảng hay về con lắc lò xo môn vật lý 12 là bộ sưu tập bao gồm những bài giảng hay, đầy đủ, được trình bày một cách đẹp mắt, sinh động, giúp các bạn học sinh tiếp thu bài một cách tốt nhất. Các thầy cô giáo tham khảo để thiết kế bài giảng cho mình được tốt hơn. Chúc các bạn thành công!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vật lý 12 bài 2: Con lắc lò xo

  1. BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN VẬT LÝ 12
  2. I. CON LẮC LÒ XO: o VTCB 1. Con lắc lò xo: Gồm vật nhỏ khối lượng m gắn vào đầu một lò xo có độ cứng k, đầu kia của lò xo được giữ cố định. 2. Vị trí cân bằng: Là vị trí khi lò xo không bị biến dạng (Con lắc lị xo nằm ngang)
  3. II. KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC LÒ XO VỀ MẶT ĐỘNG LỰC HỌC: 1. Chọn trục tọa độ Ox trùng với trục lò xo, chiều dương là chiều tăng độ dài lò xo. Gốc tọa độ tại vị trí cân bằng. o x Khi vật ở li độ x: Lực đàn hồi của lò xo x F = - kx (1)
  4.   N F  o x P     2. Hợp lực tác  dụng vào vật:  F  P  N  ma Vì: P  N  0 nên: F  ma  (2) k + Từ (1) và (2) ta có: a x m
  5. k k 3. Đặt:   2  a   x   x 2 m m  Nghiệm của phương trình có dạng : x = Acos(t+) Kết luận : Dao động của con lắc lò xo là dao động điều hòa với tần số góc và chu kỳ x’’ +2x= 0 Với A,  là hai hằng số bất kì k m 1 1 k  T  2 f   m k T 2 m
  6. 4 . Lực kéo về hay lực hồi phục : Lực luôn hướng về vị trí cân bằng gọi là lực kéo về. Vật dao động điều hòa có lực kéo về tỉ lệ với li độ x Biểu thức : F = -kx = - m2x
  7. Đặc điểm: * Là lực gây ra gia tốc cho vật dao động * Luôn hướng về VTCB và tỉ lệ với li độ dao động * Biến thiên điều hoà cùng tần số với li độ Chú ý : Lực đàn hồi là lực đưa vật về vị trí lò xo không biến dạng. Có độ lớn Fđh = kx* (x* là độ biến dạng của lò xo) Với con lắc lò xo nằm ngang thì lực kéo về và lực đàn hồi là một (vì tại VTCB lò xo không biến dạng)
  8. III. KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA LÒ XO VỀ MẶT NĂNG LƯỢNG: 1. Động năng của con lắc lò xo: 1 2 1 2 2 2 Wđ  mv  m A sin (t   )  Wsin 2 (t   ) 2 2 Wđ(J); m(kg); v(m/s)
  9. 2. Thế năng của con lắc lò xo: 1 2 Wt  kx Wt (J); k(N/m); 2 x(m) 1 1 Wt  m x  m A cos (t   )  Wco s (t   ) 2 2 2 2 2 2 2 2
  10. 3. Cơ năng của con lắc lò xo. Sự bảo toàn cơ năng: a. Cơ năng của con lắc lò xo là tổng của động năng và thế năng: 1 1 2 1 W  mv  kx 2 W  Wđ  Wt  m 2 A2 2 2 2 W (J)
  11. b. Khi không có ma sát: 1 2 1 W  kA  m A  const 2 2 2 2  Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương biên độ dao động.  Khi không có ma sát, cơ năng của con lắc được bảo toàn.
  12. Nhận xét : + Động năng và thế năng biến thiên cùng tần số góc 2, tần số 2f, chu kỳ T/2 + Thời gian liên tiếp giữa 2 lần động năng bằng thế năng là T/4 +Cơ năng của con lắc lò xo luôn được bảo toàn và tỉ lệ với bình phương biên độ dao động
  13. Chú ý : Đối với lò xo thẳng đứng -A + Độ biến dạng của lò xo nén thẳng đứng khi vật ở VTCB: l -A l mg l O giãn O l   T  2 giãn k g A A x x Hình a (A < l) Hình b (A > l)
  14. + Chiều dài lò xo tại VTCB: lCB = l0 + l (l0 là chiều dài tự nhiên) + Chiều dài cực tiểu (khi vật ở vị trí cao nhất): lMin = l0 + l – A + Chiều dài cực đại (khi vật ở vị trí thấp nhất): lMax = l0 + l + A  lCB = (lMin + lMax)/2
  15. -A + Khi A >l nén - Thời gian lò xo nén 1 lần là thời l -A l gian ngắn nhất để vật đitừ vị trí x1 O giãn O giãn = -l đến x2 = -A. A - Thời gian lò xo giãn 1 lần là thời x A gian ngắn nhất để vật đitừ vị trí x1 Hình a (A < l) x Hình b (A > l) = -l đến x2 = A, +Lưu ý:Trong một dao động (một chu kỳ) lò xo nén 2 lầnvà giãn 2 lần
  16. + Lực đàn hồi cực đại: FMax = k(l +A) Nén 0 Giãn A (lúc vật ở vị trí thấp nhất) -A  l x + Lực đàn hồi cực tiểu * Nếu A < l  FMin = k(l - A) * Nếu A ≥ l  FMin = 0 (lúc vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng) Hình vẽ thể hiện thời gian lò xo nén và giãn trong 1 chu kỳ (Ox hướng xuống)
  17. v0
  18. DẶN DÒ + CÁC BÀI TẬP VÀ CÂU HỎI+ TÀI LIỆU SBT + HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI TẬP, đọc trước bài 3.
  19. BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2