intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vật lý 12 bài 28: Tia X

Chia sẻ: Trần Mai Ly | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:28

408
lượt xem
37
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tuyển tập những bài giảng Tia X đặc sắc nhất môn Vật lý lớp 12 là tư liệu bổ ích phục vụ cho quá trình học tập và giảng dạy của các bạn. 13 bài giảng chọn lọc môn vật lý lớp 12 về Tia X được thiết kế với những mẫu power point sinh động sáng tạo, đẹp mắt với nội dung đầy đủ hấp dẫn là tư liệu hay, bổ ích giúp cho quý giáo viên và các em học sinh có những tiết học hiệu quả. Mặt khác thầy cô giáo có thể tham khảo để soạn bài giảng của mình tốt hơn phục vụ tốt cho quá trình giảng dạy.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vật lý 12 bài 28: Tia X

  1. + Câu hỏi kiểm tra: Câu1: Chọn câu đúng. Tia hồng ngoại có A. bước sóng lớn hơn so với ánh sáng nhìn thấy. B. bước sóng nhỏ hơn so với ánh sáng nhìn thấy. C. bước sóng nhỏ hơn so với tia tử ngoại. D. tần số lớn hơn so với tia tử ngoại.
  2. Câu2: Chọn câu đúng. Tia tử ngoại A. không có tác dụng nhiệt. B. cũng có tác dụng nhiệt. C. không làm đen phim ảnh. D. làm đen phim ảnh, nhưng không làm đen phim ảnh mạnh bằng ánh sáng nhìn thấy.
  3. Câu 3: Chọn câu đúng. Tia hồng ngoại là bức xạ A. đơn sắc có màu hồng. B. đơn sắc, không màu ở ngoài màu đỏ của quang phổ. C. có bước sóng nhỏ hơn 400 nm. D. có bước sóng từ 750 nm đến cỡ mm.
  4. Câu 4: Chọn câu đúng. Một vật phát được tia hồng ngoại ra môi trường chung quanh phải có nhiệt độ A. cao hơn nhiệt độ môi trường. B. trên 0 C. C. trên 0 K. D. trên 1000 C.
  5. Câu 5: Chọn câu đúng. Tia tử ngoại A. không truyền qua được thạch anh. B. kích thích sự phát quang của nhiều chất. C. bị lệch trong điện trường và từ trường. D. truyền được qua giấy, vải, gỗ.
  6. TIA X I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh - Nêu được cách tạo ra tia X và bản chất, tính chất của nó. - Biết được một số ứng dụng quan trọng của tia X. - Thấy được sự rộng lớn của phổ sóng điện từ. 2. Kĩ năng: - Giải thích được một số hiện tượng xảy ra trong đời sống do tia X gây ra. Thấy được tác dụng tích cực của tia X đối với đời sống cùng một số ảnh hưởng xấu của tia X với con người và môi trường.
  7. I.Phát hiện tia X: Mỗi khi 1 chùm tia Catốt đập vào vật rắn thì vật đó phát ra tia X. II.Cách tạo ra tia X: Giới thiệu ống Cu-lít-giơ. + Ống Cu-lít-giơ dùng tạo ra tia X. - K có tác dụng làm cho các êlectron phóng ra từ FF’ đều hội tụ vào A. - A được làm lạnh bằng một dòng nước khi ống hoạt động. - FF’ được nung nóng bằng một dòng điện  làm cho các êlectron phát ra. - Các êlectron phát ra chuyển động trong điện trường mạnh với v lớn đập vào A phát ra tia X.
  8. - + F A K F’ Nước làm nguội Tia X
  9. III.Tìm hiểu về bản chất và tính chất của tia X. 1.Bản chất tia X: - Nêu bản chất của tia X. - Cho biết tia X có bước sóng trong khoảng nào? - So sánh bước sóng tia X và tia tử ngoại.
  10. +Bản chất tia X giống với tia tử ngoại là 1 sóng điện từ. +Bước sóng tia X nằm trong khoảng 0,1A đến 10 nm +Tia X có bước sóng nhỏ hơn rất nhiều so với tia tử ngoại.
  11. 2.Trình bày các tính chất và ứng dụng của tia X?
  12. a.Các tính chất của tia X • Khả năng đâm xuyên. ( Hạn chế với kim loại có nguyên tử lượng lớn ). • Làm đen kính ảnh. • Làm phát quang 1 số chất. • Làm ion hóa không khí. Làm bức e ra khỏi bề mặt kim loại. • Tác dụng sinh lí. Tóm lại tia X có đầy đủ các tính chất của tia tử ngoại đây là bằng chứng về sự đồng nhất của 2 loại tia này.
  13. b.Các ứng dụng của tia X • Chụp điện (chụp X quang) thay cho quan sát trực tiếp bằng mắt. (Khả năng đâm xuyên và làm đen kính ảnh.)
  14. Các ứng dụng của tia X • Phát hiện các vết nứt nhỏ trên bề mặt kim loại, các khuyết tật trong các vật đúc bằng kim loại. (tính chất phát quang 1 số chất) • Chữa bệnh ung thư nông. ( tác dụng sinh lí) • Nghiên cứu thành phần và cấu trúc của vật rắn.
  15. Cảnh báo ảnh hưởng của tia X với môi trường • Do có tác dụng sinh lí, nên ngoài các công dụng nêu trên, tia X còn có tác hại rất mạnh đến sức khỏe con người và môi trường chung quanh. Do vậy chúng ta cần phải ý thức sâu sắc khi sử dụng loại tia này.
  16. IV.Tìm hiểu về thang sóng điện từ. Vì sao có sư đồng nhất giữa sóng điện từ và sóng ánh sáng?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2