intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vật lý 12 bài 11: Đặc trưng sinh lí của âm

Chia sẻ: Lý Như Ngọc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

415
lượt xem
62
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Vật lý 12 bài 11: Đặc trưng sinh lí của âm thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Vật lý 12 bài 11: Đặc trưng sinh lí của âm trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vật lý 12 bài 11: Đặc trưng sinh lí của âm

  1. BÀI GiẢNG ĐiỆN TỬ Môn Vật Lí lớp 12 – Sách cơ bản Bài 11
  2. KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ Câu 1 Ngƣời có thể nghe đƣợc âm có tần số nào dƣới đây ? A. 10 Hz. B. 10 kHz. C. 100 kHz D. Trên 200 kHz
  3. KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ Câu 2 Chọn câu sai: Âm “la” của một cái đàn ghita và một cái kèn có thể cùng: A. tần số. B. cƣờng độ C. mức cƣờng độ. D. đồ thị dao động.
  4. KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ Câu 3 Cƣờng độ âm đƣợc đo bằng đơn vị nào dƣới đây? A. Oát trên mét vuông (W/m2). B. Oát (W) C. Đêxiben (dB). D. Niutơn trên mét vuông (N/m2).
  5. KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ Câu 4 Khi cƣờng độ âm tăng 100 lần thì mức cƣờng độ âm tăng bao nhiêu dB ? A. 100 dB B. 20 dB C. 30 dB D. 40 dB Giải thích: I2 I1 I 2 I1 L2  L1  lg  lg  lg( : ) I0 I0 I0 I0 I2  lg  lg 100  2 B  20dB I1
  6. I. Độ cao II.Độ to III. Âm sắc
  7. I. Độ cao Tại sao giọng nam nghe trầm (thấp) hơn giọng nữ, nốt “đố” + Cảm giác về sự trầm, bổng của nghe bổng (cao) hơn nốt “đồ” ? âm đƣợc đƣợc mô tả bằng khái niệm độ cao của âm. Độ cao của âm có liên quan đến đặc trưng vật lí nào của âm + Độ cao của âm là một đặc trƣng không? sinh lí của âm gắn liền với tần số âm. Hãy lắng nghe trong thí nghiệm mô phỏng sau đây của tác giả + Âm có tần số càng lớn thì nghe Nguyễn Thành Tương, những âm càng cao, âm có tần số càng nhỏ thì có tần số tăng dần có độ cao thay nghe càng trầm. đổi thế nào? + Tuy nhiên không thể nói âm có tần số lớn hơn gấp đôi thì nghe cao hơn gấp đôi đƣợc.
  8. II. Độ to Tại sao khi ta xoay Volume trong máy + Độ to của âm tăng theo mức thu thanh để tăng âm thì ta nghe âm to cƣờng độ âm: hơn ? Hãy đọc đoạn II trong sách GK, tìm I L  lg ra câu trả lời cho các câu hỏi sau đây: I0 + Không thể lấy mức cƣờng độ Độ to của âm có liên quan đến đặc âm làm số đo độ to của âm trưng vật lí nào của âm không? đƣợc. + vậy, độ to chỉ là một khái Có thể lấy mức cường độ âm làm số niệm nói về đặc trƣng sinh lí đo độ to của âm được không ? của âm gắn liền với đặc trƣng vật lí mức cƣờng độ âm.
  9. III. Âm sắc + Sởcác ta phân như đàn ghita, sáo,âm có cùngcùngcao nhƣng đƣợcnhạc Khi dĩ nhạc cụ biệt đƣợc những kèn sắcxô độ phát ra một nốt phát ra từ các nhạcla chẳng hạn), ta có phân biệt âm nàocác nhạcđó có có cùng độ cao (nốt cụ khác nhau (đàn, kèn, sáo) là vì do âm cụ nào âm sắc khôngnhau sao? phát ra khác ?Tại + Âm sắc nghiệmquan đến đồ thị dao động của âm. Thành Tương, Trong thí có liên minh họa sau đây của tác giả Nguyễn + Nghiên cứuxem âm thị daoliên quan đến đặc trưngta thấy chúng âm hãy nhận xét các đồ sắc có động của các âm đó, vật lí nào của có Hãy quan sát các đồ thị dao động âm của các âm có cùng độ cao sau đây, ? (click vào button nhƣng có dạng khác nhau. cùng chu kì,LK1) nhận xét xem chúng có gì giống nhau, khác nhau ? + Xét buttonchế hoạt động của đàn oocgan: (click vào cơ LK2) Trong đàn oocgan có những mạch điện tạo ra dao động điện từ có đồ thị dao động giống hệt đồ thị dao động âm của các nhạc cụ. Khi đƣa các dao động điện từ đó ra loa thì nó phát ra âm giống nhƣ các nhạc cụ đó. + Tóm lại, âm sắc gì?một đặc trưngtới đặccủa âm, giúp ta phân biệt Tóm lại âm sắc là là Có liên quan vật lí trưng vật lí nào của âm ? âm do các nguồn khác nhau phát ra. Âm sắc có liên hệ mật thiết LK1 với đồ thị dao động âm. LK2
  10. CỦNG CỐ Hãy kể ra những đặc trưng sinh lí của âm. Mỗi đặc trưng ấy là gì và có liên quan đến các đặc trưng vật lí nào của âm? (click chuột lần 1 vào mỗi tiêu đề để xem thông tin, lần 2 để thoát) Những đặc trƣng sinh lí của âm: Độ cao Độ to Âm sắc Là đặc trƣng cho Là đặc trƣng cho Là đặc trƣng giúp ta cảm giác về sự cảm giác về sự phân biệt hai âm do trầm, bổng của mạnh yếu của âm. hai nguồn khác nhau âm. Nó liên quan Nó liên quan với phát ra. Nó liên quan với tần số của âm. mức cƣờng độ âm với đồ thị dao động âm.
  11. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1. Câu 5 sgk Chọn câu đúng: Độ cao của âm: A. là một đặc trƣng vật lí của âm. B. là một đặc trƣng sinh lí của âm. C. vừa là đặc trƣng vật lí của âm vừa là đặc trƣng sinh lí của âm. D. là tần số của âm.
  12. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 2. Câu 6 sgk Chọn câu đúng: Âm sắc là: A. màu sắc của âm. B. một tính chất của âm gúp ta nhận biết các nguồn âm. C. một đặc trƣng sinh lí của âm. D. một đặc trƣng vật lí của âm.
  13. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 3. Câu 7 sgk Chọn câu đúng: Độ to của âm gắn liền với: A. cường độ âm. B. biên độ dao động của âm C. mức cường độ âm. D. tần số âm.
  14. BÀI TẬP ÔN CHƢƠNG II 1. Bài 9.5 SBT Một sợi dây dài 1 m, hai đầu có định và rung với 2 múi. Tính bƣớc sóng. A. 1 m B. 0,5 m C. 2 m D. 0,25 m Giải thích: Vì dây rung với 2 múi nên trên dây có sóng dừng với 2 bụng: k =2 Do đó: l = 2/2   = l = 1 m
  15. BÀI TẬP ÔN CHƢƠNG II 2. Bài 10/trang 55 sgk Để đo tốc độ âm trong gang, nhà vật lí Pháp Bi-ô đã dùng một ống bằng gang dài 951,25 m. Một người đập một nhát búa vào đầu ống gang, một người ở đầu kia nghe thấy 2 tiếng gõ, một truyền qua gang và một truyền qua không khí trong ống. Hai tiếng ấy cách nhau 2,5 s. Biết tốc độ âm trong không khí là 340 m/s. Hãy tính tốc độ âm trong gang. Giải: Biết s = 951,25 m ; v1 = 340 m/s ; t = |t1 – t2| = 2,5 m Tìm v2 = ? Thời gian truyền âm trong không khí: t1 = s/v1 = 951,25/340 = 2,798 s Thời gian truyền âm trong gang: (vì vr > vk nên t1 > t2) t2 = t1 - t = 2,798 – 2,5 = 0,298 s Vận tốc truyền âm trong gang: v2 = s/t2 = 951,25/ 0,289 = 3192 m/s
  16. HƢỚNG DẪN VỀ NHÀ Chuẩn bị kiểm tra viết 1 tiết: + Ôn tập toàn bộ kiến thức cả hai chƣơng I và II + Làm lại các bài tập đã giải thuộc hai chƣơng I và II và các bài tập tƣơng tự trong sách giáo khoa và sách bài tập
  17. II. Âm sắc Đồ thị dao động âm của sáo x t x t Đồ thị dao động âm của kèn sacxô
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2