Bài giảng Vật lý 12 bài 5: Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp giản đồ Fre-nen
lượt xem 50
download
Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Vật lý 12 bài 5: Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp giản đồ Fre-nen thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Vật lý 12 bài 5: Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp giản đồ Fre-nen trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Vật lý 12 bài 5: Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp giản đồ Fre-nen
- I. VECTƠ QUAY Mỗi dao động điều hoà luôn được xem là hình chiếu của một chuyển động tròn đều lên một đường kính. x A cos(t ) A M0 (t = 0) Vectơ quay (Vectơ Fresnel) O gốc Hợp với trục gốc một góc bằng pha đầu Chiều dài bằng biên độ A Quay quanh gốc O với vận tốc góc
- I. VECTƠ QUAY Một dao động điều hòa: + M x A cos( t ) A được biểu diễn bằng một φ vectơ quay. O x Vectơ quay có: - Gốc tại gốc tọa độ của trục Ox. - Độ dài bằng biên độ dao động A. - Hợp với trục Ox một góc bằng pha ban đầu - Quay ngược chiều kim đồng hồ với tốc độ góc
- II. PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRE-NEN: ĐẶT VẤN ĐỀ Đứng yên Dao động Dao động Dao động tổng hợp Một vật có thể thực hiện đồng thời hai hoặc nhiều dao động : dao động tổng hợp Xét một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương, cùng tần số x1 = A1cos(ωt + 1 ) và x 2 = A 2 cos(ωt + 2 ) Dao động tổng hợp : x x 1 x 2 ?
- II. PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRE-NEN: 1. Phương pháp giản đồ Fre-nen: Giả sử ta phải tìm phương trình dao động của một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số: x1 A1 cos( t 1 ) x2 A2 cos(t 2 )
- Giả sử ta phải tìm phương trình dao động của một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số: y x1 A 1 cos( t 1 ) M x 2 A 2 cos( t 2 ) M2 A Ta lần lượt vẽ hai vectơ A2 quay A 1 ,A 2 A1 M1 biểu diễn hai dao động φ2 thành phần. φ1 φ x Vẽ vectơ tổng A O biểu diễn dao động tổng hợp A A1 A 2
- II. PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRE-NEN: 1. Phương pháp giản đồ Fre-nen: Khi vectơ A1, A2 cùng quay y M ngược chiều kim đồng hồ với tốc độ góc ω. M2 Thì tứ giác OM1MM2 không A biến dạng. A2 . Tức là độ dài OM không đổi A1 M1 và quay quanh O với cùng tốc φ2 độ góc ω. φ1 φ x Như vậy OM là vectơ quay O biểu diễn dao động tổng hợp.
- II. PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRE-NEN: 1. Phương pháp giản đồ Fre-nen: y M Vậy: Dao động tổng hợp của M2 hai dao động điều hòa A cùng phương , cùng tần A2 . số là một dao động điều A1 M1 hòa cùng phương, cùng φ2 tần số với hai dao động φ1 φ x O đó.
- 2. Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp: Biên độ y Q M 2 2 2 A A A 2A 1A 2 cos(OM 1M) 1 2 M2 y2 mà OM 1M 1800 M 2OM 1 A . A2 cos(OM 1M) cos(M 2OM 1) y1 A1 M1 φ2 mà M 2OM 1 2 1 φ1 φ x O x2 x1 P cos(OM 1M) cos(2 1 ) Vậy : A 2 A 1 A 2 2A 1A 2 cos(2 1 ) 2 2
- 2. Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp: y Biên độ Q M Pha ban đầu φ M2 y2 A PM OQ A.si n t an A2 . OP OP A.cos y1 y2 y1 A1 M1 tan φ2 φ x1 x2 φ1 x mà : y1 A1 sin 1 ; x1 A1 cos 1 O x2 x1 P A 1 si n 1 A 2 si n 2 t an A 1 cos1 A 2 cos2
- 3. Aûnh hưởng của độ lệch pha: a) Độ lệch pha: Xét hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số: x1 A 1 cos( t 1 ) (1) ; x 2 A 2 cos( t 2 ) (2) 2 1 gọi là độ lệch pha 2n : hai dao động cùng pha (n 0, 1, 2, 3,...) (2n 1) : hai dao động ngược pha (2n 1) : hai dao động vuông pha 2
- b) Aûnh hưởng của độ lệch pha tới biên độ dao động tổng hợp: A A A1 A1 A2 A2 A2 A A1 Hai dao động cùng pha: A A 1 A 2 Amax Hai dao động ngược pha: A A 1 A 2 Amin 2 2 Hai dao động vuông pha: A A 1 A 2 Hai dao động có pha bất kỳ: A 1 A 2 A A 1 A 2
- Vectơ PP : quay Độ lệch pha Kết luận : Tổng hợp Cùng pha dao Biên độ : động Pha ban đầu: Ngược pha Phương pháp Vuông pha giảng đồ Ảnh Fre-nen hưởng của độ Pha bất kỳ lệch pha
- I. VECTƠ QUAY Một dao động điều hòa: + M x A cos( t ) A được biểu diễn bằng một φ vectơ quay. O x Vectơ quay có: - Gốc tại gốc tọa độ của trục Ox. - Độ dài bằng biên độ dao động A. - Hợp với trục Ox một góc bằng pha ban đầu - Quay ngược chiều kim đồng hồ với tốc độ góc
- II. PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRE-NEN: 1. Phương pháp giản đồ Fre-nen: Giả sử ta phải tìm phương trình dao động của một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số: x1 A1 cos( t 1 ) x2 A2 cos(t 2 )
- II. PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRE-NEN: 1. Phương pháp giản đồ Fre-nen: (tt) y M Ta lần lượt vẽ hai vectơ quay A 1 ,A 2 M2 biểu diễn hai dao động x1 ; x2 A A2 . Vẽ vectơ tổng A biểu diễn dao động tổng hợp A1 M1 φ2 A 1 A 2 A φ1 φ x O Thấy rằng A là vectơ quay biều diễn ptdđ tổng hợp x = x1 + x2 = Acos(ωt + φ)
- II. PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRE-NEN: 1. Phương pháp giản đồ Fre-nen: (tt) y M Vậy: Dao động tổng hợp của M2 hai dao động điều hòa A cùng phương , cùng tần A2 . số là một dao động điều A1 M1 hòa cùng phương, cùng φ2 φ1 φ tần số với hai dao động x O đó.
- 2. Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp: Biên độ 2 2 2 A A A 2A 1A 2 cos(2 1 ) 1 2 Pha ban đầu φ A 1 si n 1 A 2 si n 2 t an A 1 cos1 A 2 cos2
- a) Độ lệch pha: Xét hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số: x1 A 1 cos( t 1 ) (1) ; x 2 A 2 cos( t 2 ) (2) 2 1 gọi là độ lệch pha 2n : hai dao động cùng pha (n 0, 1, 2, 3,...) (2n 1) : hai dao động ngược pha (2n 1) : hai dao động vuông pha 2
- b) Aûnh hưởng của độ lệch pha tới biên độ dao động tổng hợp: Hai dao động cùng pha: 2n : (n 0, 1, 2, 3,...) A A 1 A 2 Amax A A1 A2
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Vật lý 12 bài 23: Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến
41 p | 576 | 73
-
Bài giảng Vật lý 12 bài 12: Đại cương về dòng điện xoay chiều
24 p | 502 | 61
-
Bài giảng Vật lý 12 bài 32: Hiện tượng quang - phát quang - Vật lý 12
45 p | 333 | 61
-
Bài giảng Vật lý 12 bài 27: Tia hồng ngoại, tia tử ngoại
43 p | 296 | 61
-
Bài giảng Vật lý 12 bài 26: Các loại quang phổ
36 p | 475 | 61
-
Bài giảng Vật lý 12 bài 10: Đặc trưng vật lí của âm
33 p | 381 | 58
-
Bài giảng Vật lý 12 bài 24: Tán sắc ánh sáng
32 p | 387 | 52
-
Bài giảng Vật lý 12 bài 30: Hiện tượng quang điện thuyết lượng tử ánh sáng
21 p | 414 | 50
-
Bài giảng Vật lý 12 bài 25: Giao thoa ánh sáng
42 p | 286 | 45
-
Bài giảng Vật lý 12 bài 38: Phản ứng phân hạch
26 p | 225 | 43
-
Bài giảng Vật lý 12 bài 4: Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
31 p | 387 | 42
-
Bài giảng Vật lý 12 bài 6: Thực hành: Khảo sát thực nghiệm các định luật dao động của con lắc đơn
13 p | 783 | 38
-
Bài giảng Vật lý 12 bài 28: Tia X
28 p | 410 | 37
-
Bài giảng Vật lý 12 bài 2: Con lắc lò xo
19 p | 257 | 30
-
Bài giảng Vật lý 12 bài 41: Cấu tạo vũ trụ
42 p | 174 | 21
-
Bài giảng Vật lý 12 bài 1: Dao động điều hòa
23 p | 133 | 18
-
Bài giảng Vật lý 12 bài 40: Các hạt sơ cấp
29 p | 163 | 17
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn