intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vật lý 12 bài 9: Sóng dừng

Chia sẻ: Lý Như Ngọc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:38

330
lượt xem
56
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Vật lý 12 bài 9: Sóng dừng thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Vật lý 12 bài 9: Sóng dừng trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vật lý 12 bài 9: Sóng dừng

  1. BÀI GIẢNG VẬT LÝ LỚP 12 BÀI 9 SÓNG DỪNG
  2. NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ Câu hỏi Viết biểu thức tính độ lệch pha của hai dao động tại hai điểm cách nhau một đoạn d trên cùng một hướng truyền sóng? M N Chiều truyền sóng d Trả lời: 2 d Độ lệch pha :   
  3. I. SỰ PHẢN XẠ SÓNG Xét một sóng truyền trên một sợi dây đàn hồi căng thẳng từ đầu A đến B, đầu B gắn vào một điểm cố định A B
  4. I. SỰ PHẢN XẠ SÓNG Một biến dạng truyền từ A đến đầu cố định B rồi truyền ngược lại về phía A  biến dạng bị phản xạ. Khi phản xạ thì biến dạng bị đổi chiều (li độ bị đổi dấu) Một sóng truyền từ A đến B gọi là sóng tới. Sau đó sóng truyền ngược lại từ B về A gọi là sóng phản xạ: Sóng phản xạ tại B cùng phương, cùng tần số và li độ ngược dấu với sóng tới tại B
  5. QUAN SÁT HIỆN TƯỢNG (SÓNG CHẠY)  2 x  u  x,t  = Asin  ωt -    
  6. QUAN SÁT HIỆN TƯỢNG (SÓNG CHẠY)  2 x  u  x,t  = Asin  ωt -    
  7. II. SÓNG DỪNG 1) Khảo sát sự tạo thành sóng dừng trên dây A M Sóng phản xạ B Sóng tới d Giả sử tại thời điểm t sóng tới truyền đến B một dao động theo phương trình : uB = Asint Vì sóng tới qua M trước nên phương trình dao động tại M do sóng tới truyền đến là:  2πd  uM = Asin  ωt +   λ 
  8. II. SÓNG DỪNG 1) Khảo sát sự tạo thành sóng dừng trên dây A M Sóng phản xạ B Sóng tới d Phương trình dao động tại B do sóng phản xạ gây ra là: u'B = - uB = - Asint Phương trình dao động tại M do sóng phản xạ truyền đến là:  2πd  u' M = - Asin  ωt -   λ 
  9. II. SÓNG DỪNG 1) Khảo sát sự tạo thành sóng dừng trên dây A M Sóng phản xạ B Sóng tới d Phương trình dao động tại M là tổng: u = uM + u'M  2πd   2πd  Thay vào : u = Asin  ωt +  - Asin  ωt -   λ   λ 
  10. II. SÓNG DỪNG 1) Khảo sát sự tạo thành sóng dừng trên dây A M Sóng phản xạ B Sóng tới d Biến đổi, rút gọn ta được: u = acost Trong đó :  2 d  a = 2Asin      Vậy điểm M dao động điều hoà với tần số góc  biên độ có giá trị bằng |a|
  11. II. SÓNG DỪNG u = acost 2) Nhận xét kết quả A M Sóng phản xạ B Sóng tới d  2πd  Biên độ dao động tại M a = 2Asin     Đạt giá trị cực tiểu bằng 0 khi  2πd  sin   =0    2 d   = k  d = k (1)  2
  12. II. SÓNG DỪNG u = acost 2) Nhận xét kết quả A M Sóng phản xạ B Sóng tới d  d=k (1) 2  Những điểm trên dây cách điểm B một đoạn thoả (1) sẽ đứng yên (biên độ dao động bằng không )
  13. II. SÓNG DỪNG u = acost 2) Nhận xét kết quả A M Sóng phản xạ B Sóng tới d  2πd  Biên độ : a = 2Asin     Đạt giá trị cực đại bằng 2A khi  2πd  sin   =1    2 d   1   = + k  d =  k +  (2)  2  2 2
  14. II. SÓNG DỪNG u = acost 2) Nhận xét kết quả A M Sóng phản xạ B Sóng tới d  1  d = k +  (2)  2 2  Những điểm trên dây cách điểm B một đoạn thoả (2) sẽ có biên độ dao động cực đại (là 2A)
  15. II. SÓNG DỪNG 3) Quan sát hiện tượng (sóng chạy)  2 x  u  x,t  = Asin  ωt -    
  16. II. SÓNG DỪNG 3) Quan sát hiện tượng (sóng chạy)  2 x  u  x,t  = Asin  ωt -    
  17. II. SÓNG DỪNG 3) Quan sát hiện tượng (sóng dừng)  2 d  u = 2Asin   cos  t   
  18. II. SÓNG DỪNG 3) Quan sát hiện tượng (sóng dừng)  2 d  u = 2Asin   cos  t   
  19. II. SÓNG DỪNG 3) Quan sát hiện tượng (sóng dừng)  2 d  u = 2Asin   cos  t   
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2