intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài 32: NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI NỘI NĂNG

Chia sẻ: Camthudanvip Camthudanvip | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

250
lượt xem
27
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

- Phát biểu được định nghĩa nội năng - Chứng minh được nội năng của vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích - Trình bày được hai cách làm biến đổi nội năng và tìm được ví dụ trong đời sống về hai cách làm biến đổi nội năng đó - Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng, viết được công thức tính nhiệt lượng và nêu được tên, đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài 32: NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI NỘI NĂNG

  1. GIÁO ÁN DỰ GIỜ Bài 32 (tiết 54): NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI NỘI NĂNG Giáo viên hướng dẫn: HOANG CÔNG TINH THUỶ ̀ ̣ Sinh viên lên lớp: Nguyễn Thị Ngọc Uyên Ngày lên lớp: 30/03/2013 Lớp: 10/ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Phát biểu được định nghĩa nội năng - Chứng minh được nội năng của vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích - Trình bày được hai cách làm biến đổi nội năng và tìm được ví dụ trong đời sống về hai cách làm biến đổi nội năng đó - Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng, viết được công thức tính nhiệt lượng và nêu được tên, đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức. 2. Kĩ năng - Giải thích được một cách định tính một số hiện tượng đơn giản về sự biến thiên nội năng. - Vận dụng được công thức tính nhiệt lượng để giải các bài tập ra trong bài và các bài tập tương tự. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Giấy nhám - Nhôm - Nước sôi - Hình 32.3 2. Học sinh - Ôn tập các kiến thức về cơ năng, nhiệt năng, các hình th ức truy ền nhi ệt và công thức tính nhiệt lượng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ (5phút) - Hãy nhắc lại những kiến thức đã học về cấu tạo chất? - Hãy nêu những nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí? Hoạt động 2: Giới thiệu chương (2phút) - Chúng ta đã được nghiên cứu tính chất và các quá trình bi ến đ ổi trạng thái của chất khí trong chương chất khí. Bây giờ chúng ta sẽ qua chương
  2. mới Cơ sở của nhiệt động lực học. Chương này nghiên cứu các hiện tượng nhiệt về mặt năng lượng và biến đổi năng lượng. - Chúng ta sẽ tìm hiểu bài thứ nhất của chương này : Nội năng và s ự bi ến đổi nội năng. Hoạt động 3: Tìm hiểu nội năng (15 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Nội dung ghi bảng sinh - Trong thức tế tồn tại những dạng - Cơ năng, điện năng, năng lượng nào? nhiệt năng, quang - Ta thấy ai cũng nghĩ đến các dạng năng... năng lượng trên chứ ít ai nghĩ đến - Lắng nghe và suy nghĩ nội năng nhưng thực ra phần lớn năng lượng mà con người đang sử dụng lại được khai thác từ chính năng lượng này. - Theo các em nội là gì? - Năng là gì? - Là bên trong - Nội năng là gì? - Là nội năng - Chúng ta có thể hiểu nội năng - Năng lượng bên trong chính là năng lượng bên trong. Để - Lắng nghe. hiểu rõ hơn nội năng là gì thì chúng ta sẽ cùng tìm hiểu. I. Nội năng 1. Nội năng là gì? - Trong cơ học, dạng năng lượng mà * Định nghĩa: Trong nhiệt vật có được do chuyển động gọi là - Động năng. động lực học, người ta gì? gọi tổng động năng và - Trong cơ học, dạng năng lượng có - Thế năng. thế năng của các phân tử được do tương tác giữa vật và Trái cấu tạo nên vật là nội Đất gọi là gì? năng của vật. - Tổng động năng và thế năng trong - Cơ năng. - Kí hiệu: U cơ học được gọi là gì? U = Wđpt + Wtpt - Động năng và thế năng này ta xét - Lắng nghe, suy nghĩ. - Đơn vị: jun (J) cho vật. Vậy thì bên trong các vật đó U = f(T, V) thì sao? Đối với khí lí tưởng - Bên trong các vật được cấu tạo - Cấu tạo từ các phân U = f(T) như thế nào? tử. - Các phân tử đó như thế nào?
  3. - Các phân tử chuyển + Vậy khi các phân tử chuyển động động không ngừng. có gì sinh ra? + Động năng phân tử. - Giữa các phân tử tương tác với nhau không? - Có. + Vậy khi các phân tử tương tác với nhau thì sinh ra gì? + Thế năng phân tử. - Tương tự trong cơ học thì trong nhiệt động lực học người ta gọi - Lắng nghe và ghi nhớ tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật là nội năng của vật. Như vậy, nội năng chính là năng lượng tồn tại bên trong vật. - Nội năng được kí hiệu là U, có đơn - Ghi nhận vị là jun (J). - Một vật nằm yên trên mặt đất thì - Bằng 0. cơ năng bằng bao nhiêu? - Các phân tử có bao giờ đứng yên - Không, các phân tử không? luôn chuyển động không ngừng. Tức là nội năng luôn tồn tại. - Cơ năng của một vật có thể bằng - Lắng nghe. 0 nhưng nội năng bên của vật luôn khác 0. - Hướng dẫn học sinh làm câu C1 - Trả lời theo dẫn dắt của giáo viên. + Khi nhiệt độ tăng thì điều gì xảy ra? Động năng phân tử như thế nào? Nội năng như thế nào? Vậy, động năng phân tử phụ thuộc vào gì? + Khi thể tích thay đổi thì lực tương tác như thế nào? Thế năng phân tử như thế nào? Nội năng như thế nào? Vậy, thế năng phân tử phụ thuộc vào gi? +Vậy, nội năng phụ thuộc vào gì? + Nhiệt độ, thể tích. - Hướng dẫn học sinh làm câu C2 - Làm câu C2. + Đặc điểm của khí lí tưởng là gì? + Khi chưa va chạm thì lực tương tác giữa các
  4. phân tử rất yếu nên có thể bỏ qua. + Vậy đối với khí lí tưởng có tồn tại + Không. thế năng tương tác không? + Vậy đối với khí lí tưởng nội năng + Nhiệt độ. phụ thuộc vào yếu tố nào? - Trong chương này chúng ta chủ - Lắng nghe. yếu khảo sát sự biến đổi nội năng của khí lí tưởng nên chỉ chú ý đến sự phụ thuộc nội năng vào nhiệt độ. - Trong nhiệt động lực học, người - Lắng nghe. ta không quan tâm tới nội năng của vật mà chỉ chú ý tới độ biến thiên nội năng của vật khi vật chuyển từ trạng thái nhiệt này sang trạng thái 2. Độ biến thiên nội nhiệt khác. năng - Độ biến thiên nội năng là - Giả sử một vật đang ở nhiệt độ - Làm vật nóng lên, nội phần nội năng tăng thêm phòng, làm cho vật nóng lên thì nội năng tăng. Làm lạnh hay bớt đi trong một quá năng của vật như thế nào? Nếu làm vật, nội năng giảm. trình. vật lạnh đi thì nội năng như thế ΔU = U2 - U1 nào? - Trả lời theo dẫn dắt - Như vậy trong quá trình vật nóng của giáo viên. lên hay lạnh đi thì nội năng của vật có sự tăng, giảm. Phần nội năng đó gọi là sự biến thiên nội năng. Vậy, thế nào là độ biến thiên nội năng? Hoạt động 4: Tìm hiểu các cách làm thay đổi nội năng (18 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Nội dung ghi bảng sinh - Để thay đổi nội năng của vật thì ta - Nhiệt độ, thể tích. phải thay đổi gì? - Chất khí có đặc điểm là dễ nén - Lắng nghe. nên chất khí dễ thay đổi thể tích, còn chất rắn và chất lỏng thì rất khó. Do đó, để thay đổi nội năng người ta thường thay đổi nhiệt độ. II. Các cách làm thay đổi nội năng của vật
  5. - Có một miếng nhôm, làm thế nào - Học sinh đề xuất để thay đổi nội năng của miếng phương án. nhôm? 1. Thực hiện công - Tiến hành cọ xát Trong quá trình thực hiện - Cho học sinh xem miếng nhôm và miếng nhôm vào tờ công có sự chuyển hóa tờ giấy nhám. Yêu cầu học sinh cọ giấy nhám. năng lượng từ một dạng xát miếng nhôm vào giấy nhám. năng lượng khác sang nội - Miếng nhôm nóng lên tức là ta đã - Nội năng. năng. làm thay đổi gì? - Các em vừa làm gì để thay đổi nội - Thực hiện công để cọ năng của miếng nhôm? xát miếng nhôm vào giấy nhám. - Tức là ở đây có sự chuyển hóa từ - Cơ năng sang nội dạng năng lượng nào sang dạng năng. năng lượng nào? - Từ thí nghiệm trên rút ra kết luận: Trong quá trình thực hiện công có sự - Lắng nghe và ghi chuyển hóa năng lượng từ một dạng nhận. năng lượng khác sang nội năng. 2. Truyền nhiệt a. Quá trình truyền nhiệt - Cho học sinh làm thí nghiệm: Cho - Không có sự chuyển hóa miếng nhôm vào cốc nước nóng, yêu năng lượng mà chỉ có sự cầu học sinh quan sát và nhận xét - Miếng nhôm nóng lên. truyền nội năng từ vật hiện tượng. này sang vật khác. - Nhiệt độ của miếng nhôm và nước thay đổi như thế nào? - Nhiệt độ của miếng - Như vậy, ở đây có sự thay đổi nhôm giảm, của nước nhiệt độ, hay sự thay đổi nội năng. tăng. Tức là ở đây có sự truyền nội năng - Lắng nghe. từ vật này sang vật khác người ta gọi đó là quá trình truyền nhiệt, gọi tắt là sự truyền nhiệt. - Trong quá trình truyền nhiệt có sự chuyển hóa năng lượng không? - Trong quá trình truyền nhiệt không - Không. có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác, chỉ có sự - Lắng nghe và ghi nhớ. truyền nội năng từ vật này sang vật
  6. khác. - Khi nào quá trình truyền nhiệt kết thúc? - Khi nhiệt độ hai vật - Như vậy, trong quá trình truyền cân bằng nhau. nhiệt cần có nguồn nóng và nguồn - Lắng nghe, lạnh. Nhiệt sẽ truyền từ vật này sang vật khác cho tới khi nhiệt độ 2 vật bằng nhau. b. Nhiệt lượng * Định nghĩa: Số đo độ - Khi nhúng miếng nhôm vào nước biến thiên của nội năng nếu bỏ qua sự truyền nhiệt của - Lắng nghe và ghi nhận trong quá trình truyền nước và môi trường ta thấy rằng nhiệt là nhiệt lượng. nếu miếng nhôm nhận bao nhiêu ΔU = Q nhiệt thì nước mất bấy nhiêu nhiệt. * Công thức tính nhiệt Trong quá trình truyền nhiệt giữa lượng nước và miếng nhôm có sự biến Q = mc∆t thiên nội năng. Người ta gọi số đo + Q: nhiệt lượng mà vật độ biến thiên nội năng đó là nhiệt thu vào hay tỏa ra (J). lượng. + m : khối lượng của vật - Thông báo biểu thức cho học sinh. - Lắng nghe và ghi nhớ. (kg). - Công thức tính nhiệt lượng thu vào - Nhớ lại kiến thức đã + c: nhiệt dung riêng của hay tỏa ra khi nhiệt độ của vật thay học ở lớp 8 để trả lời. chất cấu tạo nên đổi là gì? Giải thích ý nghĩa và nêu vật(J/kg.K). đơn vị của các đại lượng trong công + ∆t : độ biến thiên nhiệt thức? độ (K). - Yêu cầu học sinh làm câu C4. - Xem tranh và trả lời để hoàn thành câu C4. Hoạt động 5: Củng cố và giao nhiệm vụ về nhà (5 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Củng cố các kiến thức trọng tâm cho học sinh: - Lắng nghe và ghi nhớ. Các khái niệm, công thức để vận dụng giải bài tập… - Phát phiếu học tập làm bài tập vận dụng.
  7. GIAO VIÊN HƯỚNG DÂN ́ ̃ SINH VIÊN THỰC TÂP ̣ HOANG CÔNG TINH THUỶ ̀ ̣ ĐINH TRUNG NGUYÊN
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2