intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài 34: Sinh trưởng và phát triển ở thực vật

Chia sẻ: Nguyễn Thị Giỏi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

2.046
lượt xem
215
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sinh trưởng: Là quá trình tăng lên về số lượng, khối lượng và kích thước tế bào làm cây lớn lên trong từng giai đoạn. Phát triển: Là toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của một cá thể biểu hiện ở 3 quá trình liên quan:

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài 34: Sinh trưởng và phát triển ở thực vật

  1. TRƯỜNG THPT TĨĨNH GIA II TRƯỜNG THPT T NH GIA II HỌC NỮA - HỌC MÃI
  2. I - KHÁI NIỆM: 1 - ĐỊNH NGHĨA SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN: Thừ nào làạsinh quáồng đếngkhi thusđượang, - T inh trưởng:gieo ưở S ế một h t Là trtr trìnhvàn lên triển củ c cây? tă phát về ố lượ các khốitlượng cây đã thướqua bào làm cây ạớnnào? hạ mới, và kích trải c tế các giai đo l n lên trong từng giai đoạn. Đặc điểm của từng giai đoạn? - Phát triển: Là toàn bộ những biến đổi diễn ra trong Nảy mầm -> Mọc lá, rễ… -> Rễ, thân lớn nhanh -> Ra chu kì sống của một cá thể biểu hiện ở 3 quá trình hoa kết quả và hạt. liên quan: + Sinh trưởng. + Sự phân hoá tế bào, mô. + Quá trình phát sinh hình thành nên các cơ quan của cơ thể ( Rễ, thân, lá, hoa, quả ). Cho ví dụ và phân tích mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển?
  3. I - KHÁI NIỆM: 2 - MỐI QUAN HỆ GIỮA SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN: - Sinh trưởng và phát triển là 2 quá trình liên tiếp, xen kẽ nhau trong quá trình sống của thực vật. - Là 2 mặt của quá trình biến đổi chất và lượng luôn diễn ra trong cơ thể. Trong đó ST là cơ sở, điều kiện cho PT, PT là kết quả phản ánh lại quá trình ST. - Dựaa vào đi quan hệ giữa ST và PT thành 2 giai Dự vào mố âu phân chia ST - PT phân chia thành 2 giai đoạn ( Pha ): đoạn chính? + ST - PT sinh dưỡng: Hoạt động ST - PT của các cơ quan sinh dưỡng là chủ yếu. + ST - PT sinh sản: Hoạt động ST - PT của các cơ quan sinh sản là chủ yếu. Trong trồng trọt con người vận dụng các pha ST - PT của TV như thế nào?
  4. I - KHÁI NIỆM: 3 - CHU KÌ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN: - Chu kì ST - hình 34.1kế tiếp cácnhư đhạn ( Nảlà Quan sát PT: Là sự cho biết giai t oế nào y mầm, mọc lá, sinh trưởng rễ, thân, lá mạnh mẽ, ra chuảkì sinh chín )ng a 2 pha sinhểdưỡng và trưở củ và phát tri n? hoa, tạo qu và quả sinh sản, bắt đầu từ khi hạt nảy mầm đến khi tạo hạt mới. - Dựa vào chu kì sống phân chia thành: + Cây 1 năm: Kết thúc chu kì sống 1năm. + Cây nhiều năm: Chu kì sống phải gối từ năm này -> năm khác.( Ra hoa kết quả 1 lần hay nhiều lần trong đời)
  5. II - SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP:
  6. II - SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP: 1 - SINH TRƯỞNG SƠ CẤP: - Là hình thức ST trủa mô phân sinh làm cho cây lớn c ưởng sơ cấp là gì? Sinh và cao lên. - Nguyên nhân: Do sự phân chia tế bào mô phân sinh đỉnh.
  7. II - SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP: 2 - SINH TRƯỞNG THỨ CẤP: - Là hình thức ST làm cho cây Sinh trưởng thứ cấp là gì? to ra, lớn lên. - Nguyên nhân: Do sự phân chia tế bào của mô phân sinh bên: + Tầng sinh vỏ: Phía ngoài cho TB vỏ, phía trong cho thịt vỏ. + Tầng sinh mạch ( Trụ ): Nằm giữa mạch gỗ bên trong và mạch rây bên ngoài. - TV 1 lá mầm: Chỉ ST sơ cấp. - TV 2 lá mầm: ST sơ cấp ở phần non, ST thứ cấp ở phần già.
  8. II - SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP: 1 LÁ MẦM Hạt Lá Thân Rễ Hoa 2 LÁ MẦM
  9. II - SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP: Sinh trưởng thứ Chỉ tiêu Sinh trưởng sơ cấp cấp - Một lá mầm và chóp thân. Dạng cây Hai lá mầm - Hai lá mầm khi còn non. Mô phân sinh bên ( Nơi sinh Mô phân sinh đỉnh. Tầng sinh vỏ và trưởng tầng sinh mạch) Đặc điểm Xếp lộn xộn. Xếp chồng chất. bó mạch Kích thước Bé Lớn thân Kiểu ST ST chiều cao ST bề ngang Thời gian 1 năm Nhiều năm. sống( ST )
  10. III - NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG: 1 - NHÂN TỐ BÊN TRONG: - Đặc điểm di truyền. - Hoocmôn thực vật: + Chất kích thích: Auxin, Gibêrêlin, Xitôkinin. + Chất kìm hãm: Axít Apxixíc, chất phênol. 2 - NHÂN TỐ BÊN NGOÀI: a - Nước: - Là nguyên liệu của quá trình trao đổi chất ở cây. - Tác động hầu hết lên các giai đoạn ST: Nảy mầm, ra hoa…
  11. III - NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG: b - Nhiệt độ: - Tối ưu: 25 -> 30 0C. - Tối thiểu: 5 -> 15 0C. - Tối đa: 45 -> 50 0C. => Quyết định đến giai đoạn nảy mầm của hạt, chồi. c - Ánh sáng: - Ảnh hưởng đến sự tạo lá, rễ, hình thành chồi, hoa, sự rụng lá. - Hình thành cấc nhóm cây ưa bóng - ưa sáng. d - Phân bón: - Là nguồn cung cấp nguyên liệu cho cấu trúc TB và các quá trình sinh lí diễn ra trong cây. - Phân bón liên quan đến năng suất cây trồng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0