Bài giải B1
lượt xem 62
download
Câu 1 (B1): T/C LS gãy kín thân xương cánh tay , các b/c, Điều trị? 1. T/C LS - Sau chấn thương – tay lành đỡ lấy đau - Sưng nề cánh tay - Biến dạng tuỳ theo vị trí gãy: nệ gãy cơ delta, dưới. Cơ ngực to thường có ở góc ra ngoài giữa 2 đoạn gãy, nếu gãy dưới cơ delta ít mở góc hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giải B1
- Bài giải B1: Câu 1 (B1): T/C LS gãy kín thân xương cánh tay , các b/c, Điều trị? 1. T/C LS - Sau chấn thương – tay lành đỡ lấy đau - Sưng nề cánh tay - Biến dạng tuỳ theo vị trí gãy: nệ gãy cơ delta, dưới. Cơ ngực to thường có ở góc ra ngoài giữa 2 đoạn gãy, nếu gãy dưới cơ delta ít mở góc hơn. - Có điểm đau chói cố định tại ổ gãy - Tại ổ gãy có cử động bất thường và lạo xạo xương (chú ý : không cố định tìm t/c này tránh gây tổn thương thứ phát) - Đo so sánh 2 bên: chiều dài tương đối và tuyệt đối của chi gãy so với bên lành: ngắn chhi so với bên lành nếu có di lệch chồng và gập góc. - Bất lực vận động cánh tay - Tổn thương kết hợp: thường có thể gặp tổn thương Tk quay kết hợp trong gãy 1/3 xương cánh tay (bàn tay rủ cổ cò, không duỗi được cổ tay và đốt các ngón, không duỗi dạng được ngón 1, mất cảm giác vùng Tk quay chi phối: 2 ngón rưỡi ô mô cái) 2. Biến chứng * Biến chứng sớm: - Tổn thương thần kinh quay: hay gặp khi gãy đoạn 1/3 giữa xương cánh tay - Tổn thương bó mạch cánh tay và TK giữa (hiếm gặp) - Gãy kín → đầu xương chọc ra ngoài thành gãy xương hở
- * B.c muộn : - Khớp giả, can lệch - Can phì đại chèn ép TK quay, teo cơ hạn chế vận động khớp vai, khớp khuỷu. 3/ Điều trị: a/ Điều trị bảo tồn: Bó bột CĐ: gãy hở ở TE, gãy kín ít hoặc không di lệch. Phương pháp: Gây tê ổ gãy, nắn chỉnh, cố định, bó bột kiểu bột ngực – vai – cánh tay: t/g cố định 3 – 4tuần. b/ Điều trị phẫu thuật: CĐ: gãy có biến chứng: gãy hở, tổn thương mạch máu TK. Gãy xương có di lệch lớn nắn chỉnh thất bại Phương pháp: Kết xương bằng nẹp vít: 2-8 nẹp, Đinh nội tuỷ Câu 2 (B1): T/C LS gãy kín thân xương đòn? biến chứng, điều trị? 1. T/C LS * Chủ quan: Đau vùng xương đòn, đau tăng khi vận động. * Khách quan:
- + Nhìn: tay lành đỡ tay đau. Vai bên tổn thương thấp hơn bên lành. Nhìn hoặc sờ thấy đầu xương gãy nhô lên dưới da. + Sờ: Mất tính liên tục của xương, đau chói tại ổ gãy. Có thể có lạo xạo xương có thể có dấu hiệu phím đàn dương cầm: ấn ngón tay vào đầu xương đòn làm căng cơ ức đòn chũm, khi thả tay ra lại bật lên. - Đo từ khớp ức đòn → mỏm cùng vai thấy ngắn hơn so với bên lành - Hạn chế vận động khớp vai - Nếu có tổn thương kết hợp: tổn thương đám rối thần kinh cánh tay, hoặc tổn thương màng phổi thì có t/c đặc trưng của tổn thương 2. B/c * B/c sớm: toàn thân ít gặp - Tại chỗ: + Gãy kín → gãy hở + Tổn thương mạch máu TK dưới đòn + Tổn thương đỉnh phổi → tràn khí, tràn máu màng phổi. * B/c muộn: - Tại chỗ: can xương gãy chèn ép bó mạch TK + Liền lệch + Khớp giả. + Đau quanh khớp vai 3/ Điều trị
- CĐ: Điều trị bảo tồn: Dùng băng thun: phương pháp: gây tê ổ gãy nắn chỉnh cổ định bằng băng số 8, t/g cố định 4-6 tuần. CĐ phẫu thuật: gãy xương có biến chứng như gãy hở, tổn thương mạch máu TK, tổn thương đỉnh phổi, trường hợp gãycó mảnh rời. Phương pháp: đóng đinh nội tuỷ, nẹp vít Câu 3 (B1): Đặc điểm di lệch trong gãy kín thân xương cánh tay? CĐ và các PP điều trị? 1. Đặc điểm di lệch trong gãy kín thân xương cánh tay: a. Gãy 1/3 trên: có 3 vị trí * Gãy dưới mấu động và trên chỗ bám cơ ngực to: - Đầu trung tâm bị các cơ vai, mấu động kéo dạng và xoay ngoài - Đoạn ngoại vi bị cơ delta, cơ ngực to, cơ ngực bé, cơ quạ cánh tay, cơ nhị đầu kéo lên trên, ra trước và vào trong. ⇒ Tạo mở góc vào trong. * Gãy dưới chỗ bám cơ ngực to và trên chỗ bám cơ delta: - Đoạn trung tâm bị cơ ngực to kéo vào trong và ra trước. - Đoạn ngoại vi bị cơ delta, cơ tam đầu kéo lên trên và ra ngoài. ⇒ Tạo góc mở ra ngoài * Gãy dưới chỗ bám cơ delta.
- - Đoạn trung tâm bị cơ delta kéo giạng và xoay ngoài. - Đoạn ngoại vi bị cơ quạ cánh tay cơ nhị đầu, cơ tam đầu kéo lên trên. ⇒ 2 đoạn tạo góc mở vào trong. b. Gãy 1/3 giữa: 2 đoạn gãy ít di lệch do có cơ tam đầu cánh tay, cơ nhị đầu và cơ cánh tay trước bọc quanh xương. Nếu có di lệch giãn cách và di lệch chồng thì hay bị chèn cơ vào giữa 2 đầu gãy. - Đoạn trung tâm ít biến đổi do có đối lực các cơ cân bằng nhau - Đoạn ngoại vi bị cơ tam đầu, nhị đầu, cơ quan cánh tay kéo lên trên. ⇒ Di lệch chồng c. Gãy 1/3 dưới: - Đoạn trung tâm hầu như không di lệch - Đoạn ngoại vi bị các cơ bám trên lồi cầu, trên ròng rọc kéo ra trước ⇒ Tạo góc mở ra sau. 2. CĐ điều trị và phương pháp điều trị a. Điều trị bảo tồn Phương pháp: nắn chỉnh, bó bột ngực - cánh tay - bàn tay. - CĐ: gãy rạn, gãy ít di lệch, không di lệch gãy kín, gãy không có biến chứng, gãy xương TE. - Kỹ thuật: Gây tê ổ gãy, TE thì gây mê sau đó nắn chỉnh, bó bột cố định ở tư thế giạng 800 ra trước 30 – 400 và xoay ngoài. - Thời gian để bột: TE 4 – 6 tuần
- Người lớn 8 – 10 tuần. - Phương pháp kéo liên tục: Với chi trên ít làm b. điều trị PT. - CĐ: gãy hở, gãy có tổn thương mạch máu TK gẫy có di lệch lớn nắn chỉnh không đạt kết quả - Phương pháp: + Kết xương nẹp vít + Đóng đinh nội tuỷ + bột tăng cường + Khung cố định ngoại vi trong trường hợp gãy hở, có nhiễm khuẩn. Câu 4 (B1): Các yếu tố chi phối động tác sấp ngửa cẳng tay? Đặc điểm di lệch của gãy thân xương cẳng tay? 1. Các yếu tố chi phối động tác sấp ngửa cẳng tay *. Xương khớp - Độ cong sinh lý của xương quay + 1/4 trên cong lõm ra phía sau + 1/3 dưới cong lõm vào trong - Khớp quay trụ trên và khớp quay trụ dưới phải bình thường, không dính cứng, không thoái hoá - Màng liên cốt có 1 khoảng cách nhất định, phải đủ rộng, không bị cốt hoá
- * Cơ: các cơ sấp ngửa cẳng tay: cơ ngửa, cơ nhị đầu, cơ ngửa ngắn, cơ sấp tròn và sấp vuông phải toàn vẹn về nguyên uỷ, bám tận, sự nuôi dưỡng và sự chi phối TK. * Trục thẳng của các xương: quay và trụ 2. Đặc điểm di lệch của gãy thân xương cẳng tay: có 3 vị trí gãy. * Gãy ở 1/3 trên thân xương quay, trên chỗ bám của cơ sấp tròn: + Đoạn trung tâm có cơ ngửa ngắn, cơ nhị đầu bám làm cho đoạn trung tâm xoay ngửa tối đa (900) + Đầu ngoại vi có cơ sấp tròn và sấp vuông bám làm cho đoạn ngoại vi sấp tối đa (900). ⇒ Vậy gãy 1/3 trên thân xương quay, di lệch xoay giữa 2 đầu xương là nhiều nhất. * Gãy 2/3 dưới: dưới chỗ bám cơ sấp tròn Đầu trung tâm có thêm cơ sấp tròn đối lực → đoạn này ngửa không hoàn toàn (300) + Đầu đoạn ngoại vi còn cơ sấp vuông nên đoạn này sấp không hoàn toàn (300) ⇒ Gãy đoạn này di lệch 2 đầu ít hơn. * Sự di lệch của xương trụ: xương quay thì sấp ngửa, xương trụ thì gấp duỗi, ở đoạn trên xương trụ không có cơ sấp ngửa kéo mạnh nên gãy đoạn trên ít di lệch, nếu gãy đoạn dưới có cơ sấp vuông co kéo, nếu nó kéo đoạn ngoại vi xương trụ sát vào xương quay thì đoạn ngoại vi xương quay sấp tối đa nên làm hẹp màng liên cốt. * Ngoài ra còn có sự di lệch chồng, di lệch gập góc của các xương.
- Câu 5(B1): Các biến chứng của gãy kín 2 xương cẳng tay, chỉ định và các phương pháp điều trị gãy kín thân 2 xương cẳng tay? 1. Các B/c * Biến chứng sớm: Toàn thân: hầu như không có shock - Tại chỗ: + Gãy kín thành gãy hở + Tổn thương mạch máu TK ( dây TK trụ, giữa, quay) + Chèn ép khoang * B/c muộn: - Toàn thân: hầu như không có - Tại chỗ: + Chậm liền xương + Can lệch, can xù + ảnh hưởng sấp ngửa cẳng tay 2. CĐ, các phương pháp điểu trị * Điều trị bảo tồn: - CĐ: + Gãy xương ở TE (kín) + Gãy kín, ít di lệch, không di lệch
- + Gãy xương mà không có CĐ phẫu thuật như một bệnh nhân bị các bệnh lý toàn thân: đái đường, tâm phế mạn. - PP: nắn chỉnh bó bột cánh tay- cẳng- bàn tay, thời gian bột 2– 2,5 tháng). * Điều trị PT: - CĐ: + gãy di lệch lớn, gãy hở có mảnh rời + Gãy xương ở người lớn nhất là gãy 1/3 Trên + Gãy có di lệch mà nắn chỉnh không đạt kết quả. - PP: với người lớn kết hợp bằng nẹp vít. với TE: đinh nội tuỷ + bó bột, thời gian cố định: Người lớn: 8 – 10 tuần TE: 4 – 6 tuần. Câu 6 (B1): Phân loại gãy cổ xương đùi? Các B/c của gãy cổ xương đùi? 1. Phân loại gãy cổ xương đùi: Có nhiều cách phân loại: * Dựa vào vị trí ổ gãy: theo Delta - Gãy sát chỏm: dễ tiêu chỏm, khớp giả (nặng) - Gãy cổ giải phẫu (cổ chính danh): gãy phạm khớp. - Gãy nền cổ (gãy liên mấu chuyển) gãy càng cao thì tiên lượng càng nặng * Theo Bohler: Chỉ áp dụng trong gãy cổ PT: có 2 thể:
- - Thể giạng 15% trục mở góc lên trên và ra ngoài - Thể khép: Trục mở góc xuống dưới và vào trong (thể này hay gặp 85%). Góc tạo bởi trục của đoạn gãy trung tâm và ngoại vi, đoạn ngoại vi bao giờ cũng lên trên → di lệch do khối cơ mông kéo và sức nặng của chi thể. * Theo PauWels: góc tạo bởi đường gãy và mặt phẳng nằm ngang của đường nối 2 gai chậu trước trên. Chia làm 3 độ: Độ I: góc 300 Độ II: góc 500 Độ III: góc 700 Dựa vào cách phân loại này để tiên lượng và chọn phương pháp điều trị: - Pauwels I: điều trị bảo tồn - Pawels II, III: đóng đinh ngoại khớp Tiên lượng: góc càng lớn thì tiên lượng càng nặng, góc càng nhỏ thì đường gãy áp sát nhau và dễ liền. 2. B/c của gãy cổ xương đùi * B/c sớm: - Toàn thân: có thể choáng, shock( ít gặp), Tắc huyết mỡ - tại chỗ: tràn máu tràn dịch ổ khớp háng + Tổn thương dây chằng khớp háng + Tổn thương mạch máu thần kinh đặc biệt là dây TK hông to. * Muộn:
- - Toàn thân: viêm phổi, viêm đường tiết niệu, loét điểm tỳ - Tại chỗ: + Chậm liền xương, khớp giả + Can lệch, can xù + Tiêu ổ gãy, hoại tử chỏm xương đùi, tiêu chỏm xương đùi. + Teo cơ cứng khớp + Thoái hoá khớp háng Câu 7 (B1): Điều trị sơ cứu gãy kín cổ xương đùi? Chỉ định và PP điều trị thực thụ gãy cổ xương đùi? 1. Điều trị sơ cứu gãy kín cổ xương đùi: Phòng chống shock * Băng bó ngay * Giảm đau - Giảm đau toàn thân: promedon 0,2 x 1 ống tiêm BT. - Tại chỗ: Tiêm dung dịch novocain 1%, 20 – 40 - 60ml tại ổ gãy, tiêm dứơi da * Cố định: dùng 3 loại nẹp - Nẹp tuỳ ứng: có thể cố định ngay chân gãy vào chân lành - Dùng cán cuốc, cán xẻng, súng để cố định - Nẹp tự tạo: nẹp tre, nẹp gỗ
- - Nẹp công nghiệp: nẹp Crame. Dùng 3 nẹp để cố định (tre, gỗ). . Nẹp 1: Đặt từ hõm lách đến mắt cá ngoài . Nẹp 2: Từ xương bả vai đến gót. . Nẹp 3: Từ nếp bẹn đến mắt cá trong Sau đặt nẹp buộc 5 vòng băng: . 1 vòng ở cổ chân . 1 vòng ở gối . 1 vòng ở bẹn . 1 vòng ngang bụng . 1 vòng ngang ngực * Thuốc: - Tiêm thuốc trợ sức Spactein 0,05g x 1 ống, tiêm BT. . ủ ấm cho BN nếu về mùa lạnh, cho BN uống nước trà đường nóng - Nếu có điều kiện thì chuyền dịch Ringelactat x 1000ml Dextro 5% x 500ml Dextro 10% x 500ml (60 giọt/phút) - Theo dõi mạch, NĐ, HA bệnh nhân thoát sốc trên 1 giờ mới vận chuyển, nhẹ nhàng trên ván cứng về tuyến sau
- 2. Các PP điều trị thực thụ * Điều trị bảo tồn: - Chỉ định: + Gãy xương TE + Gãy cắm gắn + Gãy xương trên BN có bệnh lý toàn thân không cho phép mổ - Phương pháp: + Nắn chỉnh bó bột ngực bàn chân + Kéo liên tục * Điều trị phẫu thuật - Chỉ định: + Gãy xương có di lệch lớn + Gãy đã điều trị bảo tồn không kết quả + Gây tổn thương mạch máu thần kinh - Phương pháp đóng đinh ngoài khớp: + Phương pháp Smith – Pitersor là phương pháp tốt nhất hiện nay + PP kết xương bằng vít xốp + PP vừa nẹp vừa vít vừa đinh + PP xuyên một chùm đinh + PP thay chỏm xương đùi bằng kim loại hoặc đónh đinh cứng khớp.
- Câu 8 (B1): Triệu chứng LS của gãy kín thân xương đùi? Các b/c của gãy kín thân xương đùi? 1. T/c TL * Toàn thân: Shock hoặc choáng do đau và mất máu. Biểu hiện mặt nhợt nhạt, da xanh tái, vã mồ hôi lạnh, mạch nhanh nhỏ, HA tụt, thở nhanh nông. * Chủ quan: - Bất lực vận động chủ động: không nhấc được gót chân lên khỏi mặt giường, không gấp được khớp gối. - Đau chói vùng đùi bên bị gãy. * Khách quan: Nhìn biến dạng chi: - Bàn chân đổ ngoài - Nếu gãy 1/3 trên thì có quai lồi rất rõ ở phía ngoài, nếu gãy 1/3 dưới thì quai lồi ra phía sau - Sưng nề bầm tím. - Sờ dọc xương đùi có điểm đau chói cố định (trực tiếp tìm điểm đau chói hoặc gõ dồn từ gót lên) gián tiếp - Đo chiều dài tuyệt đối từ đỉnh mấu chuyển lớn đến khe khớp gối và chiều dài tương đối từ gai chậu trước trên đến khe khớp gối ngắn hơn so với bên lành - Lạo xạo xương và cử động bất thường là 2 dấu hiệu có giá trị chẩn đoán (nhưng không nên làm). 2. Biến chứng
- a. Toàn thân * Biến chứng sớm: sốc đo dau và mất máu - Tắc huyết mỡ: chủ yếu là tắc mạch phổi * Muộn: Do nằm lâu - Viêm phổi - Viêm đường tiết niệu - Suy mòn - Loét điểm tỳ - Gãy nẹp, cong đinh: do khi phẫu thuật có phương tiện kết xương mà tập vận động sớm b. Tại chỗ * Sớm: - Xương chọc thủng da gây gãy kín thành hở - Đầu xương gãy chọc vào ĐM đùi và các nhánh của nó gây tổn thương mạch máu - Chọc vào thần kinh nhất là 1/3 dưới gây tổn thương gây thần kinh hông to - Chèn cơ vào giữa hai đầu gãy - Tràn dịch khớp do xương gã chọc thủng bao hoạt dịch cơ tứ đầu đùi nên tràn máu vào hoặc do bao hoạt dịch bị kích thích tăng tiết dịch * Muộn: - Liền lệch, chậm liền xương, khớp giả
- - Teo cơ tứ đầu đùi do đụng dập và ít vận động - Hạn chế vận động khớp gối dẫn đến cứng khớp gối - Thoái hoá khớp háng Câu 9 (B1): Điều trị sơ cứu gãy kín thân xương đùi: chỉ định và các PP điều trị gãy kín thân xương đùi? 1. Sơ cứu: Phòng và chống sốc: * Giảm đau: - T.thân: Promedon 0,02 x 1 ống TBT - Tại chỗ: Novocain 0,25% x 80 – 100ml phóng bế gốc chi. * Cố định: bằng nẹp tự tạo, sẵn có, nẹp công nghiệp. - Dùng 3 nẹp tre hoặc nẹp gỗ có đủ chiều dài và độ cứng + 1 nẹp từ hõm nách đến mắt cá ngoài + 1 nẹp từ góc xương bả vai đến gót + 1 nẹp từ nếp bẹn đến mắt cá trong Chú ý đệm bông vào các đầu lồi xương (gót, gối, mắt cá). - Sau đó buộc 6 vòng băng: khớp cổ chân, khớp gối, sát bẹn, thắt lưng, tại ổ gãy, ngang ngực * Trợ tim, trợ sức - Spactein 0,05 x 1 ống TBT - Hoặc Uabain 1/4mg x 1 ống TTM
- - ủ ấm, cho BN uống nước chè đường nóng - Nếu có điều kiện thì truyền Ringelactat 1000ml Dextrose 5% x 500ml, Dextrose 10% x 500ml (60 giọt/phút) * Theo dõi mạch, nhiệt độ, HA, bệnh nhân thoát sốc trên 1 giờ mới chuyển về tuyến sau, khi vận chuyển nằm trên ván cứng, cán cứng vận chuyển nhẹ nhàng, tránh rung sóc. - Tiếp tục phòng và chống sốc trên đường đi 2. Chỉ định và các PP điều trị * Điều trị bảo tồn: - Chỉ định:+ TE dưới 12 tuồi, người già yếu (sơ sinh không bó bột) + Gãy không hoặc ít di lệch, gãy rạn, gãy không hoàn toàn. + Gãy xương trên BN có bệnh lý toàn thân không cho phép PT. + Gãy có giập nát tương đối. + Gãy có nhiều mảnh rời + Gãy xương mà khó nắn chỉnh được ngay hoặc do co cơ quá mức khó PT như gãy trên lồi cầu, gãy dưới mấu chuyển. + Gãy xương BN đang trong tình trạng sốc + Chưa đủ PTV, chưa đủ trang thiết bị - Phương pháp: + Bó bột ngay: gãy không hoàn toàn, gãy không di lệch (bột ngực chậu bàn chân) hoặc bột chậu bàn chân
- + Nắn chỉnh bó bột: Gãy xương TE có di lệch. + Kéo liên tục: kéo tạm thời, kéo điều trị * Điều trị PT: - Chỉ định gãy thân xương đùi ở người lớn - TE trên 12 tuổi - Điều trị bảo tồn thất bại - Gãy đến m uộn, liền lệch * Phương pháp: - Đinh nội tuỷ kunscher - Kết xương bằng nẹp vít có góc - Kết xương bằng 2 đinh Rush Câu 10 (B1): TCLS của gãy kín 2 xương cẳng chân? các biến chứng, điều trị ? 1. T/c LS * Cơ năng: Chi gãy hoàn toàn không cử động được * Thực thể: - Nhìn: biến dạng chi + Cẳng chân sưng nề + Bàn chân xoay ngoài + Nhìn nghiêng thấy 2 đoạn gập góc mở ra sau
- + Nhìn mặt trong cẳng chân thấy đầu trên của xương nhô ra + Sưng nề bầm tím rõ - Sờ: + Có điểm đau chói cố định + Có lạo xạo xương + Có cử động bất thường + Sờ dọc theo gờ xương chày thấy có điểm giãn cách, mất sự liên tục của xương - Đo: chiều dài tương đối và tuyệt đối của cẳng chân ngắn hơn bên lành 2. BC của gãy kín 2 xương cẳng chân * Toàn thân: - Sớm: + Có thể có choáng, sốc do đau và do mất máu + Tắc huyết mỡ: sau 8 – 12h - Muộn: + Viêm phổi, tắc mạch phổi + Viêm đường tiết niệu + Loét điểm tỳ, suy mòn * Tại chỗ: - Sớm: + Đầu xương chọc ra ngoài gây gãy hở
- + Tổn thương ĐM chày, tổn thương thần kinh hông khoeo ngoài - Muộn: + Biến chứng đặc biệt là chèn ép khoang hay gặp là khoang sau sâu (sau 6 – 8h). + Teo cơ khu cẳng chân sau + Hạn chế vận động khớp cổ chân + Liền lệch trục, chậm liền xương, khớp giả + Rối loạn dinh dưỡng là biến chứng đặc biệt của 2 xương cẳng chân: do di chứng của huyết khối, do ít vận động, do rối loạn thần kinh thực vật. Điều trị: Sơ cứu: giảm đau toàn thân Promedol 0.02g x 1 ống (TB). Giảm đau tại chỗ: Novocain 1% x 20ml tê tại chỗ ổ gẫy. Dung dịch Novocain 0,25% x60ml phong bé gốc chi gẫy. Bật đọng tạm thời: cố định từ 1/3 trên đùi tới gót chân bằng 3 nẹp tre, gỗ ....có lót bông độn. Điều trị thực thụ: Diều trị bảo tồn: bơ bột ngay: đối với gẫy thân 2 xương cẳng chân không hoặc ít di lệch, gẫy cành non ở TE, bố bột từ 1/3 trên đùi tới ngón chân. để bột từ 8-10 tuần. Nắn chỉnh trên khung Bohler: CĐ đối với các trường hợp gẫy ngang hoặc gãy chéo ít có di lệch hoặc có di lệch. Kéo liên tục: đối với những trường gãy đến muộn sưng nề lớn cần kéo liên tục qua xương gót, sau 7-10 ngày hết sưng nề mới nẵn chỉnh trên khung Bohler và bó bột. Điều trị PT: CĐ: đối với trường hợp đt bảo tồn không kết quả, có nhiều PP kết xương áp dụng cho từng loại gãy:
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình độc chất học part 8
18 p | 224 | 51
-
Món ăn, bài thuốc từ cua đồng
2 p | 167 | 27
-
Khám phá bất ngờ: Vitamin B1 chữa biến chứng suy thận do tiểu đường
6 p | 210 | 15
-
Vị thuốc từ quả đu đủ
1 p | 150 | 14
-
Bài thuốc từ đậu đen
6 p | 110 | 8
-
Cháo trai - Món ăn chữa bệnh
2 p | 114 | 8
-
Vài cách dùng bí đao giải khát chữa bệnh
3 p | 91 | 7
-
Thuốc ngủ và rượu (Kỳ 4)
5 p | 82 | 5
-
Cua đồng và vị thuốc điền giải
2 p | 76 | 5
-
Đậu ván trắng mát, bổ và giải độc
3 p | 89 | 5
-
Quả quất phòng bệnh mùa đông
2 p | 99 | 4
-
Thú vị với món ăn giải cảm thịt gà kho gừng
2 p | 86 | 4
-
Đậu ván trắng chữa thổ tả, nôn mửa
4 p | 64 | 4
-
“Nước mướp” giải khát, trừ bệnh
5 p | 67 | 4
-
Trị bệnh bằng...ớt
3 p | 71 | 2
-
Khảo sát tình hình sử dụng dịch truyền tại khoa tổng hợp B1 Bệnh viện Thống Nhất
4 p | 94 | 2
-
Tối ưu giải phóng hạt vàng kháng thể trên màng cộng hợp và nồng độ kháng thể trên test line, để tăng độ nhậy của que thử sắc ký miễn dịch, phát hiện nhanh độc tố vi nấm Aflatoxin B1
7 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn