intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng 6.Nguyên tắc phân tích

Chia sẻ: Vdfv Vdfv | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:43

69
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong đời sống kinh tế - xã hội, mục tiêu ống luôn là đích hướng theo đuổi của mọi tổ chức, là vấn đề cốt lõi nhất của mọi quá trình hoạt động. Từ mục tiêu, các chủ thể quản lý tiến hành định hướng cho việc huy động, tổ chức, quản lý sử dụng các nguồn lực một cách phù hợp với những quy mô và trình độ khác nhau.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng 6.Nguyên tắc phân tích

  1. 6.Nguyên tắc phân tích 6.1.Nguyên tắc mục tiêu 6.2.Nguyên tắc hợp lý 6.3.Nguyên tắc thích ứng 6.4.Nguyên tắc phối hợp 6.5.Nguyên tắc hiệu quả 6.6.Nguyên tắc chính trị trong phân tích chính sách
  2. 6.1.Nguyên tắc mục tiêu • Trong đời sống kinh tế - xã hội, mục tiêu ống luôn là đích hướng theo đuổi của mọi tổ chức, là vấn đề cốt lõi nhất của mọi quá trình hoạt động. Từ mục tiêu, các chủ thể quản lý tiến hành định hướng cho việc huy động, tổ chức, quản lý sử dụng các nguồn lực một cách phù hợp với những quy mô và trình độ khác nhau.
  3. 6.1.Nguyên tắc mục tiêu • Mục tiêu phân tích chính sách phải xuất phát từ mục tiêu quản lý. • Tổ chức công tác phân tích phải đúng mục tiêu. • Tài liệu phân tích phải đúng với mục tiêu • Phương pháp phân tích phải đúng với mục tiêu.
  4. 6.2.Nguyên tắc hợp lý .Nguyên • Xác định mục tiêu phân tích hợp lý với điều kiện cụ thể diễn ra quá trình thực hiện chính sách • Lựa chọn phương pháp phân tích hợp lý • Cung cấp nguồn lực phân tích hợp lý • Tiến hành phân tích một cách hợp lý là yêu cầu tổng hợp của các yêu cầu trên.
  5. 6.3.Nguyên tắc thích ứng .Nguyên • Lựa chọn mục tiêu phân tích nhất thiết phải theo yêu cầu quản lý. • Xác định nội dung phân tích phải thích ứng với từng loại chính sách. • Thời điểm phân tích tiến trình chính sách phải thích ứng với từng loại chính sách. • Kết quả phân tích chính sách phải được sử dụng thích hợp theo yêu cầu quản lý chính sách.
  6. 6.4.Nguyên tắc phối hợp • Kết quả phân tích chính sách được xây dựng trên cơ sở kết quả phân tích của nhiều bộ phận, nên khi tiến hành phân tích phải kết hợp các kết quả phân tích bộ phận để có được thông tin tổng hợp cho quá trình phân tích tiếp theo. Nếu không phối hợp chặt chẽ sẽ gây ra những mâu thuẩn ngay giữa các quá trình, dẫn đến kết quả phân tích chung không đảm bảo độ tin cậy. • Dẫn đến làm lãng phí nguồn lực của nhà nước và nhân dân cho quá trình phân tích chính sách.
  7. 6.4.Nguyên tắc phối hợp • Ví dụ: khi phân tích về triển khai thực hiện chương trình xóa đói giảm nghèo, nhiều thông tin cho thấy xác định địa bàn thực hiện chương trình phải ở các vùng sâu, vùng xa khó khăn không sản xuất đủ lương thực tiêu dùng. Nhưng cũng có thông tin rất thuyết phục về đối tượng của chương trình ở ngay ngoại ô thành phố, hoặc ở chính địa bàn sản xuất và xuất khẩu lương thực lớn nhất của một quốc gia.
  8. 6.5.Nguyên tắc hiệu quả Hoạt động phân tích chính sách phải đề cao việc tìm kiếm các phương pháp phân tích tối ưu để tiếp cận được kết quả nhanh nhất với những chi phí hợp lý nhất. Chi phí hợp lý thể hiện ở mối quan hệ tương quan với kết quả phân tích, trong một cơ cấu phù hợp với điều kiện cụ thể của đất nước.
  9. 6.6.Nguyên tắc chính trị trong phân tích chính sách Có thể thấy răng mục tiêu chính trị bao trùm cả mục tiêu chính sách, tổ chức thực thi chính sách và phân tích chính sách. Các tổ chức, cá nhân tham gia làm phân tích chính sách phải tôn chỉ mục tiêu định hướng của nhà nước trong việc xây dưng kế hoạch, tổ chức thực thi và đánh giá sử dụng kết quả phân tích. Kết quả phân tích nhằm củng cố lòng tin của dân chúng vào nhà nước, làm cho quan hệ giữa nhà nước với công dân và tổ chức trong xã hội ngày càng được cải thiện.
  10. Chú ý quan điểm chính trị trong phân tích chính sách công - Một thí dụ Xem 6.6 . Nguyên tắc chính trị trong phân tích chính sách
  11. Chính sách kinh tế mới của Lênin New Economic Policy (NEP) • Xem p. 19 GT “phương sách kết hợp lợi ích tư nhân, lợi ích thương nghiệp tư nhân với việc Nhà nước kiểm soát lợi ích đó • Sau đây là nhìn nhận của phương Tây về chính sách kinh tế mới của Lênin: “đó là một chính sách cho phép khôi phục một phần quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa” • Lenin instituted the New Economic Policy, which allowed for a modest (vua phai) resumption (su tai tuc) of capitalist relations
  12. Tài liệu đọc thêm của Dunn William N. Dunn, Public policy analysis- An introduction, Prentice Hall, 1994)
  13. Một môn khoa học xã hội ứng dụng (an applied social science discipline) Sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu (that employs multiple methods of inquiry - xiv) Mục đích chính của phân tích chính sách công là để cải thiện quá trình và sản phẩm của hoạch định chính sách (a major goal of public policy analysis - to improve the process and products of policy making - [Dunn, xv])
  14. Phương pháp phân tích chính sách bao gồm các kỹ thuật thống kê và toán kinh tế particular methods of policy analysis, especially statistical or econometric techniques (xiv)
  15. Phương pháp luận phân tích chính sách bao gồm nhiều ngành học như khoa học chính trị, xã hội học, tâm lý học, kinh tế học, triết học. The methodology of policy analysis draws from and intergrates elements of multiple disciplines: political science, sociology, psychology, economics, philosophy (p.2)
  16. Nhà phân tích chính sách phải biết: KHÔNG chỉ tìm ra giải pháp phân tích chính sách thích hợp Mà còn phải biết trình bày kết quả nghiên cứu (phân tích ) của mình dưới dạng các báo cáo đánh giá phân tích chính sách They must not only obtain an appropriate analystic solution but also translate and communicate this solution in the form of a policy issue paper, policy memorandum, or oral briefing (xiv)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2