Bài giảng Bài 11: Tái cấu trúc hệ thống tài chính và lựa chọn mô hình giám sát tài chính - Trần Thị Quế Giang
lượt xem 8
download
Bài giảng Bài 11: Tái cấu trúc hệ thống tài chính và lựa chọn mô hình giám sát tài chính (2015) do Trần Thị Quế Giang biên soạn, được điều chỉnh từ các bài giảng năm 2014 thuộc chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright. Bài giảng tập trung trình bày các vấn đề cơ bản về tái cấu trúc hệ thống tài chính; mô hình giám sát tài chính;...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Bài 11: Tái cấu trúc hệ thống tài chính và lựa chọn mô hình giám sát tài chính - Trần Thị Quế Giang
- Bài 11: Tái cấu trúc hệ thống tài chính và lựa chọn mô hình giám sát tài chính Tài chính Phát triển Học kỳ Hè 2015 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Điều chỉnh từ các bài giảng 2014
- Cấu trúc thảo luận Tái cấu trúc hệ thống tài chính Tại sao cần tái cấu trúc Mục tiêu tái cấu trúc Bối cảnh, hiện trạng và vấn đề bất cập Các chính sách tái cấu trúc Mô hình giám sát tài chính Mục tiêu giám sát tài chính Các cách tiếp cận Một số mô hình và bất cập
- Tại sao lại tái cấu trúc? Khủng hoảng tài chính Khủng hoảng ngân hàng (thất bại mang tính hệ thống) Khủng hoảng ngân hàng + Khủng hoảng tiền tệ Khủng hoảng ngân hàng + Khủng hoảng nợ công Khó khăn tài chính Thất bại ngân hàng (đơn lẻ) Nợ xấu cao Mất thanh khoản Tình trạng dễ bị tổn thương và niềm tin yếu
- Mục tiêu của tái cấu trúc Mục tiêu ngắn hạn: Ổn định Thanh khoản và ổn định tài chính Ổn định kinh tế vĩ mô bằng chính sách tiền tệ và tài khóa Ngăn chặn hành vi “đánh bạc để sống lại” (gambling for resurrection) Khôi phục niềm tin Mục tiêu trung và dài hạn: Vững mạnh của khu vực tài chính và tăng trưởng dài hạn Đưa ra một khuôn khổ điều tiết/giám sát mới Cải thiện hiệu quả hoạt động Tăng cường năng lực CSHT của cả hệ thống tài chính Cải thiện tiếp cận các dịch vụ tài chính
- Bối cảnh ban đầu Mất cân đối kinh tế vĩ mô Áp lực lạm phát Thâm hụt ngân sách/nợ công cao Thâm hụt tài khoản vãng lai Trồi/sụp của các dòng vốn quốc tế Hệ thống tài chính nội địa yếu kém Các khuôn khổ điều tiết và giám sát yếu kém Bùng nổ tín dụng
- Nhận diện vấn đề trước khi tiến hành tái cơ cấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
- Khó khăn của khu vực NHTM Biểu hiện bên ngoài Trục trặc bên trong Căng thẳng thanh khoản Vốn ảo: cổ đông vay ngân hàng Cạnh tranh lãi suất và huy này để góp vốn vào ngân hàng động tiền gửi vượt trần lãi suất kia thông qua sở hữu chéo Lãi suất liên ngân hàng có Nợ xấu: xuất phát trong bối những đợt tăng cao (35-40%) cảnh bùng nổ tín dụng và sở hữu chồng chéo Vỡ nợ tín dụng đen
- Tăng tốc quy mô tín dụng (% GDP) 8 Nguồn: EIU
- Thị phần giữa các loại hình TCTD 9 Nguồn: Tổng hợp
- Tăng vốn điều lệ: NHTM Việt Nam 250 200 1000 tỷ VNĐ 150 100 50 0 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011
- Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của ngân hàng (CAR) 17.0 35% 17.8 30% 25.4 Tỷ lệ vốn tối thiểu 15.4 22.3 13.2 10.2 25% 20% 22.6 41.9 17.6 Tổng tài sản 45.0 47.3 96.9 141.5 41.5 183.6 (1000 tỷ VNĐ) 71.0 180.5 366.7 82.8 15% 62.6 70.0 114.4 460.6 405.8 138.5 281.0 65.5 561.3 10% 5% 0% Nguồn: Tác giả tổng hợp từ các báo cáo tài chính ngân hàng 2011.
- Tỷ trọng cho vay bất động sản trong tổng dư nợ cho vay vào tháng 12/2008 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% Pacific Exim Nam Viet Saigon Hanoi VP An Binh Techcombank HDB Viet A ACB Sacombank Nguồn: NHNN VN
- Cho vay hoạt động kinh doanh bất động sản (% tổng dư nợ) Sacombank 2011 Dự nợ cho Tỷ lệ Western Bank 2008 vay BĐS cho vay (1000 tỷ KD BĐS ACB VNĐ) (%) HDBank T12/09 184,3 10,24% T12/10 235,3 9,91% AnBinh Bank T09/11 203,6 8,15% Viet Capital Bank T12/11 201,0 7,63% SHB T04/12 151,7 5,80% Eximbank Nguồn: Tổng hợp từ số liệu cùa NHNN VN. 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% Nguồn: Tác giả tổng hợp từ các báo cáo tài chính ngân hàng 2011. Liệu các con số báo cáo này có đáng tin cậy?
- Nợ xấu trong hệ thống NH Việt Nam 2011-2013 25% Barclays; 20% VTTA et al., 17.77% 20% 17.26% Fitch Ratings; 016% 14.28% 14.49% 15.61% 15% VEPRmax; 014% Fitch Ratings; 13% Thống đốc NHNN; 10% Thanh tra NHNN; 10% SBV Supervision, 009% 7.80% 8,82% 6% VEPRmin; 008% 5% Thống đốc NHNN; 003% 4.46% Báo cáo của các NH 0% Nov-11 Dec-11 Jan-12 May-12 Nov-12 Dec-12 Jan-13 Sep-11 Oct-11 Apr-12 Sep-12 Oct-12 Jul-11 Jul-12 Aug-11 Mar-12 Aug-12 Jun-11 Feb-12 Jun-12 Feb-13 14Nguồn: Vũ Thành Tự Anh, Trần Thị Quế Giang, và Đỗ Thiên Anh Tuấn (2013)
- Tỷ lệ nợ xấu các ngân hàng thương mại 6% 5% 2011 2010 4% 3% 2% 1% 0% Nguồn: Tác giả tổng hợp từ các báo cáo tài chính ngân hàng 2011.
- Các con số khác nhau về tỷ lệ nợ xấu 25 20 15 10 5 0 Số chính thức của NHNN Số thanh tra - giám sát Fitch (3) Moody's (4) (1) của NHNN (2) 1) Số chính thức T12/2013 của NHNN theo Tiêu chuẩn kế toán VN (VAS) và không tính nợ tái cơ cấu theo QĐ 780. 2) Số T12/2013 Dec 13 theo báo cáo của Cơ quan Thanh tra Giám sát – NHNN theo Tiêu chuẩn kế toán VN (VAS) và tính cả nợ tái cơ cấu. 3) Số T9/2013 của Fitch Ratings theo Tiêu chuẩn kế toán quốc tế (IAS). 4) Số T12/2013 của Moody’s sử dụng IAS, tính cả nợ tái cơ cấu và các tài sản xấu khác. Moody’s báo cáo tỷ lệ nợ xấu 15% trên tổng tài sản, tương đương với 25% tổng dư nợ.
- Gửi tiền/cho vay ròng các TCTD khác, 30/9/11 40,0 30,0 20,0 Nghìn tỷ VNĐ 10,0 ,0 -10,0 -20,0 Nguồn: BCTC quý III-2011 của các NHTM.
- Tăng trưởng tài sản và nợ của 37 ngân hàng đã công bố BCTC 2011 2011/10 2011/10 Tổng tài sản 20.5% Tổng nợ và vốn CSH 20.5% Tiền mặt 1.8% Vay CP & NHNN -1.4% Tiền gửi tại NHNN 68.9% Tiền gửi & vay TCTD khác 36.5% Chứng khoán kinh doanh -5.2% Tiền gửi khách hàng 10.7% Tiền gửi, cho vay TCTD khác 32.4% Ủy thác đầu tư 15.3% Cho vay khách hàng 15.9% Giấy tờ ngắn hạn 6.7% Chứng khoán đầu tư 9.6% Nợ khác 116.1% Tài sản khác 40.5% Phải thu 112.5% Vốn CSH 20.7% An Bình , ACB, BIDV, Bảo Việt, Vietinbank, Đại Á, Đông Á, Exim, Bản Việt, Đại Tín, Habubank, HDBank, Kiên Long, Liên Việt, Quân Đội, Mekong, Hàng Hải, MHB, Nam Á, Bắc Á, Nam Việt, Phương Đông, Đại Dương, Xăng Dầu, Phương Nam, Đông Nam Á, Sài Gòn Công Thương, SHB, Sacombank, Techcombank, Tiên Phong, Việt Á, Vietcombank, VIB, VP, VN Thương Tín Phương Tây Nguồn: Tác giả tổng hợp từ các báo cáo tài chính 37 ngân hàng năm 2011.
- Pyramidal ownership – Sở hữu dạng tháp
- Cross-ownership- Sở hữu chéo
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng tài chính doanh nghiệp - Chương 1
19 p | 787 | 233
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 11 - ĐH Thương Mại
17 p | 272 | 62
-
Bài giảng Tài chính Quốc tế - Chương 11: Tác động của Chính phủ đối với tỷ giá hối đoái
45 p | 228 | 50
-
Bài giảng: Báo cáo thu nhập
20 p | 369 | 44
-
Thẩm định năng lực pháp lý
9 p | 283 | 44
-
Hướng dẫn về giao dịch chứng khoán
7 p | 182 | 38
-
Bài giảng Chương 11: Quản trị vốn luân chuyển - PGS.TS. Trương Đông Lộc
36 p | 246 | 28
-
Bài giảng quản trị rủi ro tài chính - Bài 11
42 p | 153 | 15
-
Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 11: Thông tin kế toán với việc ra các quyết định dài hạn (slide)
79 p | 86 | 13
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 11 - Nguyễn Thị Hà
30 p | 100 | 11
-
Hướng dẫn kế toán áp dụng đối với Công ty chứng khoán
11 p | 90 | 7
-
Bài giảng Đầu tư tài chính: Chương 11 - PGS.TS Trần Thị Thái Hà
66 p | 49 | 7
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 11 - PGS.TS Trần Thị Thái Hà
48 p | 27 | 6
-
Bài giảng Kinh tế học tiền tệ - Ngân hàng: Bài 11 - TS. Trần Thị Vân Anh
34 p | 25 | 3
-
Bài giảng Kinh tế tiền tệ - Ngân hàng: Nội dung 11 – TS. Nguyễn Thị Thư
15 p | 17 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn