intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 11: Quản trị vốn luân chuyển - PGS.TS. Trương Đông Lộc

Chia sẻ: Trần Tú | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:36

248
lượt xem
28
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khái niệm về vốn luân chuyển, quản trị tiền mặt và đầu tư chứng khoán ngắn hạn, quản trị các khoản phải thu, quản trị hàng tồn kho là những nội dung chính trong chương 4 của bài giảng "Quản trị vốn luân chuyển". Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng để có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 11: Quản trị vốn luân chuyển - PGS.TS. Trương Đông Lộc

  1. QUẢN TRỊ VỐN LUÂN CHUYỂN (WORKING CAPITAL MANAGEMENT) PGS.TS. TRƯƠNG ĐÔNG LỘC KHOA KINH TẾ - QTKD, ĐH CẦN THƠ
  2. NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 11  Khái niệm về vốn luân chuyển  Quản trị tiền mặt và đầu tư chứng khoán ngắn hạn  Quản trị các khoản phải thu  Quản trị hàng tồn kho 2
  3. KHÁI NIỆM VỀ VỐN LUÂN CHUYỂN
  4. VỐN LUÂN CHUYỂN (1) BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn Tài sản dài hạn Nợ dài hạn Cổ phiếu ưu đãi Cổ phiếu thường 4
  5. VỐN LUÂN CHUYỂN (2) - Nếu chúng ta dùng nguồn vốn dài hạn tài trợ cho tài sản ngắn hạn thì rủi ro thấp nhưng lại có chi phí cao. - Nếu chúng ta dùng nợ ngắn hạn tài trợ cho tài sản dài hạn thì chi phí thấp nhưng rủi ro lại cao. - Vì vậy, tốt nhất là nợ ngắn hạn dùng để tài trợ cho tài sản ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn đầu tư vào tài sản dài hạn. 5
  6. VỐN LUÂN CHUYỂN (3) Vốn luân chuyển ròng = TS ngắn hạn – Nợ ngắn hạn - Tài sản ngắn hạn bao gồm: • Tiền mặt • Đầu tư chứng khoán ngắn hạn • Phải thu • Tồn kho 6
  7. VỐN LUÂN CHUYỂN (4) - Nợ ngắn hạn bao gồm: • Phải trả người bán • Chi phí phải trả • Nợ ngắn hạn ngân hàng - Quản trị vốn luân chuyển là quản trị tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn trong công ty - VLC ròng thường được yêu cầu phải dương để đảm bảo rằng Cty còn có thể tiếp tục hoạt động (đủ nguồn quỹ để thanh toán cho các khoản nợ ngắn hạn). 7
  8. VỐN LUÂN CHUYỂN (5)  Các tỷ số thanh toán  Tỷ số thanh toán hiện thời (RC) Tài sản ngắn hạn RC Các khoản nợ ngắn hạn 8
  9. VỐN LUÂN CHUYỂN (6)  Tỷ số thanh toán nhanh (RQ) Tài sản ngắn hạn - Hàng tồn kho RQ Các khoản nợ ngắn hạn 9
  10. QUẢN TRỊ TIỀN MẶT VÀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN NGẮN HẠN
  11. LÝ DO DUY TRÌ TIỀN MẶT - Động cơ giao dịch: Đáp ứng nhu cầu cho các giao dịch hàng ngày (trả lương, thanh toán tiền mua hàng cho người cung cấp, các chi phí hàng ngày khác liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh . . .) - Động cơ đầu cơ: Tận dụng những cơ hội đầu tư thuận lợi trong kinh doanh (mua NVL khi giá giảm, mua các chứng khoán khi giá hấp dẫn . . .) - Động cơ dự phòng: Đáp ứng nhu cầu chi tiêu khi có những biến cố bất ngờ xảy ra. 11
  12. LẬP KẾ HOẠCH LƯU CHUYỂN TIỀN (1) - Lập kế hoạch lưu chuyển tiền tệ giúp công ty chủ động trong việc quản lý tiền mặt đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh - Dự toán tiền mặt được lập trên cơ sở: • Nhu cầu chi tiền mặt (cash-out flow) • Các nguồn thu tiền mặt (cash-in flow) 12
  13. LẬP KẾ HOẠCH LƯU CHUYỂN TIỀN (2) Thu tiền Chi tiền Đầu tư vào CK ngắn hạn Kiểm soát thông qua báo cáo thông tin = Dòng tiền = Dòng thông tin 13
  14. XÁC ĐỊNH TỒN QUỸ MỤC TIÊU (1) - CP cơ hội: Là TN mất đi do giữ quá nhiều tiền mặt. - CP giao dịch: Là chi phí liên quan đến việc chuyển đổi từ tài sản đầu tư thành tiền mặt. - Tồn quỹ mục tiêu là mức tồn quỹ với chi phí thấp nhất. - Mô hình Baumol về mức tồn quỹ tối ưu: • T : Tổng nhu cầu tiền mặt trong năm 2TF C= • F : CP giao dịch K • K : Chi phí cơ hội do giữ tiền mặt 14
  15. XÁC ĐỊNH TỒN QUỸ MỤC TIÊU (2) - Ví dụ: Công ty ABC có thông tin như sau: • CP mỗi lần giao dịch (bán chứng khoán): 1 triệu đồng • Chi phí cơ hội của tiền mặt (K): 10% • Tổng nhu cầu tiền mặt trong năm: 31.200 triệu đồng Tiền mặt tồn quỹ tối ưu (triệu đồng) là: 2(31.200)(1) C= = 789,937 0,1 15
  16. ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN NGẮN HẠN - Chứng khoán ngắn hạn là tài sản ngắn hạn có thể chuyển đổi thành tiền một cách nhanh chóng và dễ dàng - Ba tiêu chuẩn cơ bản cho việc lựa chọn các chứng khoán thích hợp để đầu tư: • Độ an toàn cao • Thanh khoản cao • Khả năng sinh lời cao 16
  17. QUYẾT ĐỊNH CHÍNH SÁCH BÁN CHỊU VÀ QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU
  18. QUYẾT ĐỊNH CHÍNH SÁCH BÁN CHỊU (1)  Ý nghĩa của chính sách bán chịu - Quyết định chính sách bán chịu gắn liền với việc đánh đổi giữa chi phí, rủi ro và lợi nhuận. • Chi phí: Chi phí vốn cho các khoản phải thu • Rủi ro: Nợ khó đòi hoặc không thu được • Lợi nhuận: Chính sách bán chịu sẽ làm tăng doanh thu => lợi nhuận tăng. - Chính sách bán chịu tuỳ thuộc vào khả năng tài chính và chiến lược kinh doanh của của công ty. 18
  19. QUYẾT ĐỊNH CHÍNH SÁCH BÁN CHỊU (2)  Quyết định tiêu chuẩn bán chịu - Tiêu chuẩn bán chịu là thước đo để công ty quyết định là có chấp nhận bán chịu cho một khách hàng nào đó hay không. - Tiêu chuẩn bán chịu có ảnh hưởng rất lớn đến doanh thu của công ty. - Khi quyết định tiêu chuẩn bán chịu Cty nên tính toán giữa lợi nhuận tăng thêm và chi phí liên quan đến khoản phải thu tăng thêm. 19
  20. QUYẾT ĐỊNH CHÍNH SÁCH BÁN CHỊU (3) Ví dụ: Đơn giá bán SP của công ty ABC là 10 USD, trong đó biến phí là 8 USD. Hiện tại Cty hoạt động chưa hết công suất nên sự gia tăng DT không đòi hỏi phải gia tăng chi phí cố định. DT hàng năm của Cty hiện tại là 2,4 triệu USD. Nếu nới lỏng chính sách bán chịu, DT kỳ vọng tăng thêm 25%. Giả sử rằng đơn giá hàng bán không đổi và chi phí cơ hội thực hiện khoản phải thu tăng thêm là 20%. Cty có nên nới lỏng tiêu chuẩn bán chịu hay không? Biết rằng kỳ thu tiền bình quân của khách hàng mới tăng thêm là 2 tháng. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2